GIÁOÁNHÌNH HỌC 7
Tuần 28
Tiết 49 §2. QUAN HỆGIỮAĐƯỜNGVUÔNGGÓCVÀĐƯỜNG
XIÊN
ĐƯỜNG XIÊNVÀ HÌNH CHIẾU.
A. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm đườngvuông góc, đườngxiên kể
từ một điểm nằm ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm chân
đường vuông góc, hìnhchiếuvuônggóc của một điểm, hìnhchiếuvuônggóc
của đường xiên.
- Học sinh nắm vững định lí về so sánh đường vuônh gócvàđường
xiên, các đườngxiênvà các chiếuvuônggóc của đườngxiên, hiểu cách chứng
minh định lí.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết chuyển một bài toán cụ thể thành phát biểu của
định lí, biết áp dụng định lí vào giải các bài tập.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị: -Giáo viên: thước thẳng, ê ke,
- Học sinh: thước thẳng, êke
Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA (7’)
- Cho tam giác ABC có Â = 90
0
. D∈ AC. So sánh AB, BD và AC
- Phát biểu định lí Pitago
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung
như sau: Trong một bể bơi, 2 bạn Hùng
và Bình cùng xuất phát từ A, Hùng bơi
đến điểm H, Bình bơi đến điểm B. Biết
H và B cùng thuộc vào đường thẳng d,
AH vuônggóc với d, AB không vuông
góc với d. Hỏi ai bơi xa hơn? Giải
thích?
HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIỆM ĐƯỜNGVUÔNG GÓC, ĐƯỜNGXIÊN,
HÌNH CHIẾU CỦA ĐƯỜNGXIÊN (8’)
- Giáo viên quay trở lại hình vẽ trong
bảng phụ giới thiệu đường vuôn
g gócvà vào
bài mới.
- Giáo viên nêu các khái niệm, yêu cầu
học sinh chú ý theo dõi và ghi bài, yêu
cầu học sinh nhắc lại.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
1. Khái niệm đườngvuông góc, đường
xiên, hìnhchiếu của đường xiên.
- Đoạn AH là đườngvuônggóc kẻ từ A
đến d
H: chân đườngvuônggóc hay hình
chiếu của A trên d.
- AB là một đườngxiên
kẻ từ A đến d.
- BH là hìnhchiếu của
AB trên d.
vd1
HOẠT ĐỘNG 3: QUANHỆGIỮAĐƯỜNGVUÔNGGÓCVÀĐƯỜNGXIÊN
(10’)
? Đọc và trả lời ?2
? So sánh độ dài của đườngvuônggóc với các
đường xiên.
- Giáo viên nêu ra định lí
2. Quanhệgiữađườngvuông
góc vàđường xiên.
vd2- Đườngvuônggóc ngắn
hơn mọi đường xiên.
d
H
A
B
d
A
B
H
d
A
M
H
? Vẽ hình ghi GT, KL của định lí.
? Em nào có thể chứng minh được định lí trên.
GV: Hướng dẫn HS c/m định lí bằng 2 cách:
(Nhận xét - Định lí Py-ta-go)
- Chỉ có 1 đườngvuônggóc
- Có vô số đường xiên.
* Định lí: SGK
GT
A
∉
d, AH
⊥
d
AB là đườngxiên
KL AH < AB
- AH gọi là khoảng cách từ A
đến đường thẳng d.
vd3
HOẠT ĐỘNG 4: CÁC ĐƯỜNGXIÊNVÀHÌNHCHIẾU CỦA CHÚNG (10’).
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?4
theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, đại diện
nhóm lên bảng làm.
? Rút ra quan hệgiữađườngxiênvà
hình chiếu của chúng.
3. Các đườngxiênvàhìnhchiếu của
chúng.
vd4Xét
∆
ABC vuông tại H ta có:
2 2 2
AC AH HC= +
(định lí Py-ta-go)
Xét
∆
AHB vuông tại H ta có:
2 2 2
AB AH HB= +
(định lí Py-ta-go)
a) Có HB > HC (GT)
⇒
2 2 2 2
HB HC AB AC> ⇒ >
⇒
AB > AC
b) Có AB > AC (GT)
⇒
2 2 2 2
AB AC HB HC> ⇒ >
⇒
HB >
HC
c) HB = HC
⇒
2 2
HB HC=
⇒
2 2 2 2
AH HB AH HC+ = +
2 2
AB AC AB AC⇔ = ⇔ =
* Định lí 2: SGK
GT
A ∈ d. AH là đườngvuông góc
AB, AC là đường xiên
KL a)Nếu HB > HC thì AB > AC
b)Nếu AB > AC thì HB > HC
c)Nếu HB = HC ⇔ AB = AC
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ (7’)
d
A
H
B
d
H
B
C
A
a) Đườngvuônggóc kẻ từ S đến đường
thẳng d là
b) Đườngxiên kẻ từ S đến đường thẳng d
là
c) Hìnhchiếu của S trên d là
d) Hìnhchiếu của PA trên d là
Hình chiếu của SB trên d là
Hình chiếu của SC trên d là
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ(2’)
- Học thuộc các định lí quanhệgiữađườngvuônggócvàđườngxiên,đườngxiên
và hình chiếu, chứng minh được các định lí đó.
- Làm bài tập 8
→
11 (SGK-Trang 59, 60).
- Làm bài tập 11, 12 (SBT-Trang 25).
Tuần 28
Tiết 50 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: - Củng cố các định lí quanhệgiữađườngvuônggócvàđường
xiên, giữa các đườngxiên với hìnhchiếu của chúng.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh, so sánh hai đoạn thẳng.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị: -Giáo viên& học sinh: - Thước thẳng, thước chia khoảng.
Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA (8’)
HS1: Phát biểu quanhệgiữađườngvuônggócvàđườngxiên,giữa các đường
xiên với hìnhchiếu của chúng.
HS2: Cho hình vẽ
d
S
I
A
P
B
C
A
B
E
C
D
Hãy so sánh AB, AC, AD, AE
HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP (30’)
- Yêu cầu học sinh vẽ lại hình
trên bảng theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
- Cho học sinh nghiên cứu
phần hướng dẫn trong SGK và
học sinh tự làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài
làm của bạn.
- Như vậy 1 định lí hoặc 1 bài
toán có nhiều cách làm, các
em lên cố gắng tìm nhiều cách
giải khác nhau để mở rộng
kiến thức.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
13
- Cho học sinh tìm hiểu đề bài,
vẽ hình ghi GT, KL.
- Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi
Bài tập 11(SGK-Trang 60).
- Xét tam giác vuông ABC có
µ
B 1v=
⇒
·
ABC
nhọn vì C nằm giữa B và D
⇒
·
ABC
và
·
ACD
là 2 góc kề bù
⇒
·
ACD
tù.
- Xét
∆
ACD có
·
ACD
tù
⇒
·
ADC
nhọn
⇒
·
ACD
>
·
ADC
⇒
AD > AC (quan hệgiữagócvà cạnh đối diện
trong tam giác)
Bài tập 13 (SGK-Trang 60).
GT
∆
ABC,
µ
A 1v=
, D nằm giữa
A và B, E nằm giữa A và C
B
D
A
C
B
A
C
E
D
GT, KL trên bảng.
? Tại sao AE < BC.
? So sánh ED với BE. (ED <
EB)
? So sánh ED với BC. (DE <
BC)
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
tìm hiểu bài toánvà hoạt động
theo nhóm
? Cho a // b, thế nào là khoảng
cách của 2 đường thẳng song
song.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm
nêu kết quả.
KL
a) BE < BC
b) DE < BC
a) Vì E nằm giữa A và C
⇒
AE < AC
⇒
BE < BC (1) (Quan hệgiữađườngxiênvà
hình chiếu)
b) Vì D nằm giữa A và B
⇒
AD < AB
⇒
ED < EB (2) (quan hệgiữađườngxiênvàhình
chiếu)
Từ (1), (2)
⇒
DE < BC
Bài tập 12 (SGK-Trang 60).
- Cho a // b, đoạn AB vuônggóc với 2 đường
thẳng a và b, độ dài đoạn AB là khoảng cách 2
đường thẳng song song đó.
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ (3’)
- Học sinh nhắc lại các định lí vừa học.
HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ(3’)
- Ôn lại các định lí trong bài1, bài 2
- Làm bài tập 14(SGK-Trang 60); bài tập 15, 17 (SBT-Trang 25, 26).
Bài tập: vẽ
∆
ABC có AB = 4cm; AC = 5cm; AC = 5cm.
b
a
A
B
a) So sánh các góc của
∆
ABC.
b) Kẻ AH
⊥
BC (H thuộc BC), so sánh AB và BH; AC và HC
- Ôn tập qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
. của đ ờng vuông góc với các
đ ờng xiên.
- Giáo viên nêu ra đ nh lí
2. Quan hệ giữa đ ờng vuông
góc và đ ờng xiên.
vd 2- Đ ờng vuông góc ngắn
hơn mọi đ ờng.
đ ờng vuông góc, hình chiếu vuông góc của m t điểm, hình chiếu vuông góc
của đ ờng xiên.
- Học sinh nắm vững đ nh lí về so sánh đ ờng vuônh góc và đ ờng