ác dụng của
tỷ lệ t andl
ý lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc, là một trong
bốn công cụ của chính sách tiền tệ quốc gia, do Thống đốc ngân hàng trung ương
(NHTU) điều hành; nó là một đòn bẩy
kinh tế vĩ mô, có tác dụng tăng hay giảm khối lượng dư nợ cho vay và đầu tư của các tổ chức tín dụng (TCTD), để tăng hay giảm tổng phương tiện thanh toán, tại một thời điểm, nhằm chống thiểu phát hoặc
chống lạm phát cao
Đồn bẩy, có hai cánh tay đỏn Tính tử điểm tựa: cánh tay đỏn tử điểm tựa đến vật cân, là cánh tay
đòn về phía vật cản; cánh tay đòn từ điểm tựa đến
điểm phát lực, là cánh tay đòn về bên phát lực bẩy
Cánh đòn về bên phát lực bẩy càng dải, cảng tạo thuận lợi cho bên phát lực
Bản năng của các TCTD trong cho vay và đầu tư
bằng phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM), sẽ tạo “tiền gửi mới”, còn gọi là “tiền ghi sổ”, hay “bút tệ” Đây, là thuyết cho vay tạo “tiền
gửi mới” của Samulson, với nội dung: cái kỳ bí của
TCTD nhận tiền gửi ban đầu bằng tiền mặt, cho vay bằng phương tiện TTKDTM,TCTDấy tạo ra “tiền gửi mới” gấp nhiều lần số tiền gửi ban đầu bằng tiền
Phan Lê
mặt
'Vai trò, chức năng NHTƯ của mỗi nước hoặc vùng lãnh thổ, phải hạn chế việc tạo “tiền gửi mới” của các TCTD, nhằm tránh khủng hoảng cho các TCTD
và khủng hoảng nền kinh tế quốc gia hoặc vùng lãnh
thổ
Thí dụ: Một TCTD huy động vốn ban đầu là 100
đồng (đ) bằng tiền mặt, sau đó TCTD Ấy không nhận
thêm tiền gửi bằng tiền mặt và người gửi tiền chưa rút tiền gửi bằng tiền mặt; TCTD ấy cho vay nhiều lần bằng phương tiện TTKDTM, mỗi lần cho vay
100 đ, sẽ tạo ra nhiều lần tiền gửi mới NHTƯ thực
hiện chức năng của mình, buộc mỗi TCTD phải gửi
tiền dự trữ bắt buộc, theo một tỷ lệ phần trăm (%)
tính trên tổng nguồn vốn huy động Tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc là 10% chẳng hạn, không được hưởng
lãi, tại thời điểm quy định trước (cuối ngày hoặc
cuỗi tuần hoặc cuối tháng) Khi nhận tiền gửi ban đầu 100 đ bằng tiền mặt, TCTD ấy phải gửi tiền dự trữ bắt buộc vào NHTUƯ với tỷ lệ 10%, là 10 đ (100 đx 10% = 10 đ); khiến tổn quỹ tiền mặt của TCTD ấy chỉ còn: 90 đ TCTD ấy cho vay bằng phương
Trang 2ghi Nợ tài khoản “cho vay” đối với bên vay: 100 đ và ghi Có tài khoản “tiền gửi không kỳ hạn” của bên thụ hưởng: 100 đ Sau hành vi cho vay này,TCTD
ấy có nguồn vốn huy động trên các tài khoản “tiền
gửi không kỳ hạn” của các bên gửi tiền: 200 đ,
trong đó 100 đ là “tiền gửi mới” Phần nguồn vốn vốn huy động tăng thêm (tiền gửi mới), TCTD ấy phải gửi tiền dự trữ bắt buộc vào NHTƯ là:10 đ (100 dx 10% =10 đ) Sau lần gửi tiền dự trữ bắt buộc lần thứ hai, tổn quỹ tiền mặt của TCTD ấy
chỉ còn §0 đ TCTD ấy cứ tiếp tục cho vay bằng
phương tiện TTKDTM như thế đến lần thứ 9, TCTD ấy không còn tiền mặt để gửi tiền dự trữ bắt buộc vào NHTƯ; đồng nghĩa với TCTD ấy không còn khả năng cho vay bằng phương tiện TTKDTM và
không cỏn khả năng chỉ trả cho các chủ tài khoản
bằng tiền mặt, vì tồn quỹ tiền mặt đã hết Sau khi cho vay đến lần thứ 9 bằng phương tiện TTKDTM,
tổng nguễn vốn huy động của TCTD ấy là 1.000
đ, trong đó 900 đ; là “tiền gửi mới” Đến đây, chúng ta lấy tổng nguồn vốn huy động là 1.000 đ của TCTD ấy, chia (:) cho số tiền gửi ban đầu 100 đ bằng tiền mặt, thương số tìm được là 10 (1.000 đ :
100 đ =10 lần) Con số 10, các nhà kinh tế gọi là
hệ số tạo “tiền gửi mới” hoặc hệ số “nhân tiền” của TCTD Tuy vậy, mỗi TCTD không bao giở sử dụng hết hệ số “tạo tiền gửi” cho phép, vì khơng
an tồn về khả năng thanh toán Nói khác đi, TCTD Ấy không còn “tài sản động” (tài sản động, gồm: tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi NHTM
khác hoặc giấy tờ có giá dễ chuyển đổi ra tiền ) để
đáp ứng khả năng thanh toán cho khách hàng Mặt khác,
NHTƯ có vai trò, chức năng hạn chế hệ số tạo “tiền
gửi mới” của các TCTD Mỗi TCTD phải tự đảm bảo
tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Tỷ lệ an toán vốn tính bằng cách, lay tổng sé du ng cho vay, số tiền đầu tư và số tiền bảo lãnh (theo đối ở phần kế toán ngoại bảng),
sau khi quy đổi theo hệ số an toàn, con số tìm ra được chia (:) cho vốn tự có, thương số tìm được nhân (x)
với 100, là tỷ lệ an tồn vốn Theo thơng lệ quốc tế, tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu là 8%
TẠO TIỀN GỬI MỚI CỦA MỘT TCTD (Tỷ lệ
tiền gửi bắt buộc: 10%; đ/v: đ)
Ngày nay, các nhà kinh tế tính hệ số “tạo tiền gửi”
của các TCTD, bằng tỷ lệ nghịch của tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc (1/tÿ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc) Tý lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc là 10%, thì hệ số tạo “tiên gửi mới” là 10 (1:10% = 10 lần) Nếu, tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc là 5%, hệ số tạo “tiền gửi mới” là 20 (1⁄5% = 20 lần) Như vậy, tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc cảng lớn, hệ số tạo “tiền gửi mới” của TCTD
càng nhỏ và ngược lại
Trong thời gian qua, báo cáo thường niên của NHNN
Việt Nam, không thông báo hệ số “tạo tiền gửi mới”
của các TCTD ở nước ta
Theo báo cáo thường niên 2006 của Thôn đốc NHNN
Việt Nam, kết cầu tổng phương tiện thanh toán, là
con số tương đối (%), trong đó tiền gửi bằng nội tệ chiếm tỷtrọng: 61,17%; tiền gửi bằng ngoại tệ quy đổi ra VND
TẠO TIỀN GỬI MỚI CỦA MỘT TCTD
(Tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buốc: 10%; đ/v: đ)
Nội dung nghiệp vụ của TCTD Nguồn vốn huy Số tiền gửi dự trữ | Số tiền còn lại sau
đông bắt buộc (DTBB) gửi tiền DTBB Nhân tiền gửi ban đầu bằng tiền mặt | 100 10 90
Trang 3chiếm tỷ trong: 2 I,62% và tiền mặt trong lưu thông chiếm tỷ trọng: 17,21% tống cộng phương tiện thanh
toán Từ đó, tính ra hệ số “ tạo tiền gửi mới” của
các TCTDởnướctalà4,81 {(61,17+21,62): 17,21=
4,81 lần)} Như vậy, hệ số tạo “tiền gửi mới” của
các TCTD ở Việt Nam là cao
KET CẤU TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH
TOÁN NĂM 2006 CỦA VIỆT NAM (theo
báo cáo thưởng niên 2006 của NHNN)
Tai chỉ nhánh của một TCTD, mỗi lần cho vay
bằng phương tiện TTKDTM, nhân viên cho vay và lãnh đạo chỉ nhánh TCTD ấy biết được số tiền mình cho vay bằng phương tiện TTKDTM, tạo ra “tiền gửi mới”, đúng bằng số tiền cho vay, thể hiện bằng bút toán kế toán:
- Ghi Nợ: tài khoản “cho vay” của bên vay;
- Ghi có : tài khoản “tiền gửi không kỳ hạn” của
bên thụ hưởng
Nhưng, đến cuối tháng hoặc cuối năm, tổng nguồn vốn huy động, thể hiện trên bảng cân đối tiền tệ
của chỉ nhềnh, giám đốc chỉ nhánh TCTD ấy không
thể biết, trong tổng nguồn vốn huy động có bao nhiêu là “tiền gửi mới” do mình tạo ra, thông qua cho vay bằng phương tiện TTKDTM Tổng giám đốc TCTD ấy cũng không thể biết, trong tổng nguồn
vốn huy động của mình, có bao nhiêu là “tiền gửi mới”,
do các chỉ nhánh tạo ra, thông cho vay bằng phương tigén TTKDTM
Tuy là “tiền gửi mới”, nhưng chủ tài khoản “tiền gửi không kỳ hạn” vẫn có quyền rút tiền mặt Đó là nguyên nhân gây ra lạm phát cao Tổng phương tiện thanh toán của một nước hoặc vùng lãnh thổ, tính bằng tổng số dư tài khoản: “tiền gửi không kỳ hạn”, “tiền gửi có kỳ
hạn” và tài khoản “tiền gửi khác” của khách hàng gửi
tại các TCTD, cộng (+) với tổng số tiền mặt đã phát
hành vào lưu thông Những nước bị đơla hố cao, cịn
phái cộng (+) tiền trên tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ của khách hàng tại các TCTD quy đổi ra nội tệ Tổng phương tiện thanh toán của nước ta chỉ có Thống đốc NHNN ViệtNam nắm được, nhưng không công bố trong
báo cáo thưởng niên Được biết, trước đây chưa có
đồng tiền chung châu Âu (Euro); Thống đốc NHTƯ nước CH Pháp công bố tổng phương tiền thanh toán, trong đó có tiền mặt trong lưu thông đến cuối năm trước - gọi là cơ số tiền tệ (nước Mỹ gọi là tiền trung ương), cho nhân dân biết
Tại một thời điểm, NHTƯ không thể biết mỗi TCTD
tạo ra bao nhiêu “tiền gửi mới”, để có biện pháp ứng xử NHTƯ chỉ biết hệ số tạo “tiền gửi mới” chung cho tất cả các TCTD trong nước, bằng cách lấy tổng nguồn
vốn huy động của các TCTD, chia (:) cho tổng giá trị tiền mặt trong lưu thông, thương số tìm được, là hệ số tạo “tiền gửi mới” của các TCTD trong nước Cái kỳ
bí về các TCTD nhận tiền gửi bằng tiền mặt, cho vay
bằng phương tiện TTKDTM, tạo ra “tiền gửi mới” lànhư
thé :
Nhân đây, tôi nói về nguyên nhân gây ra lạm phi mã (lạm phát 3 chữ số) vào những năm cuối thập kỷ 80,
thế kỷ XX ở nước ta Khi nước ta thành lập hai NHTM
nhà nước: Ngân hàng công thương (NHCT) Việt Nam; Ngân hàng pháttriển nông nghiệp (NHPTNN) Việt Nam,
nhưng NHNN Việt Nam chưa biết lý thuyết “cho vay tạo tiền gửi” của Samulson (nhà kinh tế của nước Mỹ, được giải thưởng Nobel về kinh tế) Tức là, NHNN
Việt Nam vẫn nắm giữ lấy hệ thống thanh toán chuyển tiền nội bộ của hai NHTM nhà nước mới thành lập và không biết đến hệ thống thanh toán liên ngân hàng -
tức làthanh toán vốn giữa NHCT Việt Nam voi NHPTNN ViệtNamhoặc NHTM khác Thểhiện rố nhất, là NHNN
Trang 4NHNN Việt Nam chưa biết sử dụng các công cụ của
chính sách tiền tệ quốc gia, trong đó có tỷ lệ tiền
gửi dự trữ bắt buộc, là một trong bốn công cụ của chính sách tiền tệ quốc gia, do Thống đốc NHNN Việt Nam điều hành Sau khi NHNN Việt Nam ban hành cơ chế, mỗi NHTM có riêng hệ thống thanh toán chuyển tiền nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng (thanh toán nguồn vốn khả dụng giữa
hai NHTM với nhau), thì hai NHTM nhà nước mới thành lập, phải nhận nợ với Sở giao địch NHNN
Việt Nam hơn 700 tỷ đồng vào cuối thập ky 80, thé
ky XX (héi bấy giờ, tỷ đồng có giá trị to lắm, vì
lương cán sự một chỉ có 390 đ) Trong đó, chí nhánh
NHTPNN tỉnh Hà Sơn Bình nhận nợ với chỉ nhánh
NHNN†ỉnh Hà Sơn Bình hơn 5,5 tỷ đồng Đây, là hành
vi “vô thức” của Thống đốc NHNN Việt Nam, về phát hành tiền vô điều kiện cho tín dụng ngân hàng,
gây lạm phát phi mã (3 chữ số)
Sau khi hai NHTM nhà nước mới thành lập, nhận nợ hơn 700 tỷ đồng với NHNN Việt Nam, hai NHTM
nhà nước này phải đẩy mạnh huy động vốn, hạn chế cho vay, tăng cường thu nợ, để trả ng NHNN ViệtNam Do đó, việc khắc phục lạm phát phi mã rất nhanh
Ông Lữ Minh Châu, Thống đốc NHNN Việt Nam
đang sửa sai, đồng thời cũng là lúc thôi giữchức Thống
đốc NHNN Việt Nam Chống lạm phát phi mã thời
kỳ ấy, không phải là công lao của người kế nhiệm
ông Lữ Minh Châu Củng một thời điểm, Thủ tướng
Chính phủ cách chức 3 phó Thông đốc NHNN Việt Nam, trong đó có 2 vị phó Thống đốc NHNN Việt Nam: một ông kiêm Tổng giám đốc NHPTNN Việt Nam vàmộtông kiêm Tổng giám đốc NHCT ViệtNam là quá nặng, vì sai lầm thuộc về hệ thống thanh toán liên ngân hàng, do phó Thống đốc NHNN Việt Nam
phụ trách kế toán thanh toán chịu trách nhiệm Việc
NHNN Việt Nam phát hành tiền thông qua NHTM
nhà nước để cho vay, do “vô thức” của NHNN Việt Nam, vì Thống đốc NHNN Việt Nam “chưa biết” thuyết “cho vay tạo tiền gửi mới” của Samulson và
NHNN Việt Nam chưa biết sử dụng các công cụ của
chính sách tiền tệ quốc gia, trong đó có công cụ tỷ
lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc
Năm 2007, Thống đốc NHNN Việt Nam điều hành tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc chủ quan 5 tháng đầu năm 2007, hiện tượng lạm phát có chiều hướng gia
tăng, nhưng, Thống đốc NHNN ViệtNam vẫn tin tưởng
rằng, tỷ lệ lạm phát năm 2007 không thể vượt chỉ số
tăng trưởng GDP mà Quốc hội cho phép Đến ngày 28-5-2007, Thông đốc NHNN Việt Nam mới ban hành
Quyết định 1141/QĐ-NHNN về việc điều chỉnh tăng
tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc, thay thế Quyết định
796/QĐ-NHNN ngày 26-6-2004 của Thống đốc
NHNN Việt Nam Tỷ lệ tiền gửi dự trữ bất buộc mới, tăng gấp đôi so với trước, trong đó tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc cao nhất là 10% cho tiền gửi ngắn hạn
bằng nội tệ Đầu năm 2008, NHNN Việt Nam tăng
tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 1 1%,
Tổng phương tiện thanh tốn tăng hoặc giảm, ngồi việc NHTƯ cung thêm tiền mặt vào lưu thông, còn
do các TCTD tăng tổng dư nợ cho vay, trong đó có cho vay tạo “tiền gửi mới” Tổng dư nợ cho vay của
các TCTD tăng hay giảm, phụ thuộc vào tỷ lệ tiền gửi dữ trữ bắt buộc thấp hay cao Tổng phương tiện thanh toán đồng biến với tổng dư nợ cho vay của các TCTD Tức là, tổng đư nợ cho vay tăng, thì tổng
phương tiện thanh toán tăng và ngược lại Tổng dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng, Thống đốc NHNN
Việt Nam không công bố
Theo báo cáo thưởng niên của NHNN Việt Nam
từ năm 2003 đến năm 2006, tống phương tiện thanh
toán năm sau luôn luôn tăng so với năm trước liên
kề; năm 2003: tăng 24,94%; năm 2004: tăng 30,39%;
năm 2005: tăng 23,43%; năm 2006: tăng 33,59% và
2007: tăng 37% Nếu, lấy tổng phương tiện thanh
toán năm 2002 là 100 tỷ đẳng, thì diễn biến tổng
phương tiện cuối mỗi năm nêu trên như sau: Cuối năm 2002 = 100 tỷ đ; Cuối năm 2003 = 124,94tÿ đ(100+24,94= 124,94); Cuối năm 2004 = 162,90 tỷ đ [124,94 + (124,94 x 30,39%) = 162,90]; Cuối năm 2005 = 201,07 tỷ đ [162,90 + (162,90 x 23,43%) = 201,07]; Cuối năm 2006 = 268,60 tỷ đ [201,07 + (201,07 x 33,59%) = 268.60]; Cuối năm 2007 = 367,98.tỷ đ [268,60 + (268,60 x 37,00%) = 367,98]
Như vậy, cuối năm 2007, tổng phương tiện thanh toán nước ta tăng gấp 3,68 lần so với cuối năm 2002 Theo nguyên lý: tổng phương tiện thanh toán tăng, thì giá hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ cũng tăng đồng
biến Năm 2002, nước ta lạm phát 4%, nếu chỉ số
lạm phát tăng đồng biến với tổng phương tiện thanh
toán, thì năm 2007, sẽ lạm phat 14,72%/nam (4% x
3,68 = 14,72%) Nhưng, chỉ số tăng giá hàng hoá
Trang 5tiêu dùng và dịch vụ so với chỉ số tăng tổng phương
tiện thanh toán, chỉ số lạm phát bao giờ cũng tăng chậm
so với thời điểm tăng tổng phương tiện thanh toán, gọi là độ trễ về việc tăng chỉ số giá hàng tiêu dùng
Chỉ số tăng giá hàng hoá và dịch vụ năm 2007, chỉ
tăng 12,63%/năm, thấp hơn con số tính toán ở trên
2,09% (14,72% = 12,63% +2,09%) Có lẽ, chỉ số
tăng giá hàng hoá và dịch vụ của năm 2007 chưa
tăng đủ, “để dành” cho năm 2008
Năm 2007, chỉ số lạm phát của nước ta 12,63%
(lạm phát 2 chữ số), cao nhất trong 1l năm qua (tính tử năm 1996), trong đó bao hàm của việc tăng tổng phương tiện thanh toán của các năm trước dồn lại Lạm
phát bây giờ, ngoài những nguyên nhân khách quan, còn có những nguyên nhân chủ quan do NHNN Việt
Nam trong việc điều hành yếu kém đối với các công
cụ của chính sách tiền tệ, trong đó có tỷ lệ tiền gửi
dự trữ bắt buộc Ngoài ra, còn do một số Điều của
Luật NHNN ViệtNam không đúng với nguyên lý quản lý phát hành tiền và bảo quản quỹ ngân sách Nhà nước (sẽ bàn vào dịp khác)
Kỳ họp Ẩủứ 2, Quốc hội khoá XII, một số đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng bộ Tài chính về nguyên
nhân tăng giá hàng hoá và dịch vụ trong năm 2007
Một số đại biểu Quốc hội chất vấn như vậy, là nhằm địa chỉ Lạm phát cao, là do Thống đốc NHNN Việt
Nam điều hành các công cụ của chính sách tiền tệ quốc
gia, trong đó có tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc hiệu
quả chưa cao Thiết nghĩ, Bộ Tài chính hoạt động theo phương châm “thu lấy mà chỉ” và cộng thêm
với phần bội chỉ ngân sách TƯ được Quốc Hội cho
phép; Bộ tài chính có Vụ quản lý giá Nhưng Vụ
quản lý giá ấy, chỉ ở tầm vi mô (một doanh nghiệp), nhằm tăng số thu về thuế thu nhập doanh nghiệp
NHNN Việt Nam quy định việc hạch toán kế toán
về tiền gửi khách hàng tại các TCTD, gồm 3 tài
khoản: a/Tiền gửi không kỳ hạn; b/Tiền gửi có kỳ
hạn; c/Tiền gửi khác, thể hiện trên bảng cân đối tiền tệ của mối NHTM Trong tiền gửi có kỳ hạn, lại có tiền gửi ngắn hạn, dưới 12 tháng và trên 12 tháng
trở lên, khiến việc áp cung bậc (cao, thấp) của tỷ lệ
tiền gửi dự trữ bắt buộc bị hạn chế, kém hiệu quả
NHNN Việt Nam phụ thuộc vào sự tự giác của mỗi
TCTD vẻ việc phân loại tài khoản “tiền gửi có kỳ hạn”, trong đó có: “tiền gửi có kỳ hạn” là tiền gửi ngắn hạn (đưới 12 tháng) và “tiền gửi có kỳ hạn” là tiền
gửi trung hạn (trên 12 tháng đén dưới 36 tháng) và
tiền gửi dài hạn (từ 36 tháng trở lên)
Chỉ thị số 03 ngày 28-5-2007 của Thống đốcNHNN Việt Nam về việc khống chế dư nợ cho vay mà mỗi TCTD nhận tải sản thế chấp của bên vay, là chứng khoán niêm yết tại Sở giao dịch Tp Hỗ Chí Minh
hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp Hà Nội,
tối đa bằng 3% tổng dư nợ cho vay đến cuối năm
2007 Đây, là biện pháp hành chính, mang tính áp đặt, không phải là công cụ của chính sách tiền tệ
quốc gia do Thống đốc NHNN Việt Nam điều hành
Cuối năm 2007, chưa chắc tổng dư nợ cho vay của
các TCTD nhận tài sản thế chấp là chứng khoán đã giảm so với trước khi Thống đốc NHNN Việt Nam ban
hành chi thi 03/CT, vi-gia tri 1% dung cho vay của
mỗi NHTM nhà nước hoặc một số NHTM cổ phần lớn, gấp nhiều lần so với giá trị 1% du no cho vay của NHTM cổ phần nhỏ Mặt khác, các NHTM còn
tăng tổng dư nợ cho vay (tăng cơ học), để hạ thấp tỷ
trọng cho vay nhận tài sản thế chấp là chứng khoán
một cách nhẹ nhàng
Nhìn sang các nước láng giềng: Năm 2007, chỉ số lạm phát của Trung Quốc thấp hơn nước ta Nhưng,
ngày 25-12-2007, NHTƯ Trung Quốc tăng tỷ lệ tiền
gửi dựtrữbắt buộc lên: 14,5% Đây là lần thứ7,NHTƯ
Trung Quốc tăng tỷ lệ tiền gửi đự trữ bắt buộc trong
năm 2007 Ngày 25-4-2008, NHTU Trung Quốc
đưa tỷ lệ tiền gửi dựtrữ bắt buộc lên 16% Thượng tuần tháng 5-2008, NHTƯ Căm-phu-chia đưa tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc lên 16%
Năm 2007, Thống đốc NHNN Việt Nam điều hành tăng tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc: chậm về thời điểm
(tháng 6-2007, mới tăng tỷ lệ tiền gửi dự trữ bất
buộc), và chỉ có một lằn Liều lượng chưa đủ độ cần
thiết, tạo cánh đòn về bên phát lực ngắn quá so với chiều dài của đòn bẩy kinh tế vĩ mô, trước tình hình
lạm phát ngày một gia tăng
Năm 2008, mong Thống đốc NHNN Việt Nam điều hành các công cụ của chính sách tiền tệ, trong đó có tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc khoa học hơn,
khôn khéo hơn và mạnh mẽ hơn, để chống lạm phát
có hiệu quả Năm 2008, chỉ số lạm phát có nhiều tiềm ẩn gia tăng, lạm phát có thể trên 20%, từ việc tăng
tổng phương tiện thanh toán của những năm trước dồn nén lại; giở đây, là lúc phát huy mặt trái của nó