1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ngành bảo vệ thực vật

58 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Tra Kỹ Thuật Canh Tác Và Tình Hình Dịch Hại Trên Cây Có Múi Tại Huyện Lấp Vò, Huyện Lai Vung, Tỉnh Đồng Tháp Và Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long
Tác giả Cao Hoàng Hưng
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Minh Tường
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 20,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRÊN CÂY CÓ MÚI TẠI HUYỆN LẤP VÒ, HUYỆN LAI VUNG,TỈNH ĐỒNG THÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP  Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRÊN CÂY CĨ MÚI TẠI HUYỆN LẤP VỊ, HUYỆN LAI VUNG,TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ HUYỆN TAM BÌNH,TỈNH VĨNH LONG CAO HOÀNG HƯNG Cần Thơ, 7/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp kỹ sư NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRÊN CÂY CĨ MÚI TẠI HUYỆN LẤP VÒ, HUYỆN LAI VUNG,TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ HUYỆN TAM BÌNH,TỈNH VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS Lê Minh Tường Cao Hoàng Hưng MSSV: B1604411 Lớp:1673A1 Cần Thơ 7/2020 CHỨNG NHẬN LUẬN VĂN Luận văn này, với đề tựa “Điều tra kỹ thuật canh tác tình hình dịch hại có múi huyện Lấp Vị, huyện Lai Vung,tỉnh Đồng Tháp Huyện Tam Bình,Tỉnh Vĩnh Long.” sinh viên Cao Hoàng Hưng thực theo hướng dẫn PGS TS Lê Minh Tường Kính trình hội đồng chap nhận luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày 15 tháng 07 năm 2020 Cán hướng dẫn PGS.TS Lê Minh Tường LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC - Họ tên: Cao Hoàng Hưng Ngày tháng năm sinh: 01/01/1998 Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Quê quán: Ấp Đông Phú 1, Xã Vĩnh Thành, Huyện Châu Thành, Tỉnh An Giang Họ tên cha: Cao Hoàng Nam Sinh năm: 1966 Họ tên mẹ:Trần Thị Tuyết Nga Sinh năm:1965 II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP - 2004 - 2009: Học sinh trường Tiểu học A Vĩnh Thành 2009 - 2012: Học sinh trường THCS Vĩnh Trạch 2012 – 2013: Học sinh trường THCS Thị Trấn Lấp Vò 2013 - 2016: Học sih trường THPT Lấp Vò 2016 - 2020: Sinh viên ngành Bảo Vệ Thực Vật K42, Khoa Nông Nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết điều tra, nghiên cứu kết chưa dùng cho luận văn cấp khác Ký tên Cao Hoàng Hưng LỜI CẢM TẠ Đề tài hoàn thành nhờ giúp đỡ nhiệt tình q thầy bàn bè gần xa Tôi chân thành cảm ơn lãnh đạo khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng tạo điều kiện cho tơi học tập nghiên cứu.Bên cạnh tơi cảm ơn tất quý thầy cô trực tiếp giảng dạy tơi, cho tơi kiến thức hồn thành nghiên cứu luận văn Đặc biệt xin cảm ơn thầy PGs Ts Lê Minh Tường tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn gia đình, bạn bè đặc biệt bạn Nguyễn Quốc Anh Nguyễn Hà Xuân Giang hỗ trợ trông việc điều tra, thu thập số liệu, xử lý số liệu tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài Tuy nhiên pham vi thơi gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không tránh khõi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận sư đóng góp quan tâm quý thầy cô đọc giả quan tâm Chân thành cảm ơn Cao Hoàng Hưng, 2020 “Điều tra kỹ thuật canh tác tình hình dịch hại có múi huyện Lấp Vị, huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp huyện Tam Bình tình Vĩnh Long”.Luận văn tốt nghiệp đại học, ngành Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: PGS.TS Lê Minh Tường TÓM LƯỢC Đề tài thực huyện: Lấp Vò-Đồng Tháp, Lai Vung- Đồng Tháp, Tam Bình – Vĩnh Long từ tháng 03/2020 đến tháng 04/2020, nhằm tìm hiểu tình hình phân bố bệnh hại quan trọng gây ảnh hưởng cao vùng trọng điểm trồng có múi, tìm hiểu phương pháp canh tác nơng dân nhằm đưa mặc hạn chế việc đẩy lùi bệnh hại Điều tra ngẫu nhiên 15 hộ cho huyện theo phiếu điều tra soạn sẵn Kết điều tra cho thấy diện tích trồng có múi trung bình 0,3 đến 0,4 chiếm 50%.Nơi mua giống trại giống Đồng Tháp (60%), lại mua trại giống Bến Tre (20%) lại tự ghép.Về mật độ trồng khác loại giống trồng như: Đối với cam, khoảng cách trồng phổ biến 4m x 5m (60%) 4m x 4m (40%), quýt khoảng cách trồng x 4m(63%) hoặс x 4m (37%), bưởi khoảng cách trung bình 4- 5m (38%) x 5- 6m (62%) Nguồn nước tưới chủ yếu nước sơng bơm vào mươn (80%) cịn lại nước ao, hồ Đa phần nơng dân làm cỏ thuốc hóa học (57,8%), lại 24,4% máy 17,8% làm cỏ băng tay đối vưới vườn có diện tích nhỏ.Đa phần nơng dân xử lý hoa thuốc hóa học 39,1%, siết nước tạo khô hạn 15,2%, cắt bỏ 13%, kết hợp thuốc hóa học với tác độngvào sinh lý 32,6%.Về lượng phân bón, nông dân sử dụng với liều lượng cao, thấp khác tùy vào điều kiện kinh té mõi hộ Riêng phân hữu chủ yếu sử dụng phân công nghiệp Các bệnh gây hại như: vàng Greening chiếm – Candidatus liberobacter asiaticut (77,8%) ,vàng thối rễ -Fusarium solani (97,8%), tristeza – Citrus tristeza virus (51,1%), thán thư –Colletotrichum acutatum (66,7%), loét – Xanthomonas axonopodis pv citri (37,8%) chiếm tổng số vườn điều tra huyện Về sâu hại có lồi sâu hại sâu vẽ bùa(42,2%), rầy chổng cánh (62,2%),rầy mềm (55,6%),rếp sáp (28,9%),sâu đục vỏ trái (40%)…các hộ nông dân đa số dùng phương pháp hóa học để phịng trị dùng kèm với phương pháp sinh học canh tác song bệnh không đẩy lùi được bệnh Từ khố: kỹ thuật canh tác có múi, sâu bệnh hại có múi, bệnh Vàng Greening, bệnh vàng thối rễ,thán thư, tristeza, rầy chổng cánh, sâu vẽ bùa MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 2.2 Nội dung bảng Thành phần dinh dưỡng có múi Hàm lượng Vitam (mg/100g) Trang 4 4.1 Tần số tỉ lệ diện tích vườn điều tra 20 4.2 Phân bố phần trăm vườn trồng chuyên canh xen canh huyện 22 4.3 Liều lượng phân hóa học trung bình nơng dân sử dụng qua giai đoạn sinh trưởng Tỉ lệ sử dụng loại phân bón Phần trăng mức độ gây hại mõi loại côn trùng huyện Lấp Vị, Lai Vung Tam Bình 26 4.6 Tỉ lệ hộ nơng dân sử dụng biện pháp phịng trừ côn trùng hại huyện điều tra 32 4.7 Phần trăng mức độ gây hại mõi bệnh huyện Lấp Vò, Lai Vung Tam Bình Tỉ lệ biện pháp phịng trừ bệnh hại nông dân huyện 35 4.4 4.5 4.8 27 31 36 DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1 Nội dung hình Biểu đồ tỉ lệ diện tích trồng giống có múi huyên Lấp Vị, Lai Vung, Tam Bình Trang 21 4.2 Phân bố phần trăm nơi mua giống nông dân 22 4.3 Phân bố phần trăm mật độ trồng theo giống cam, quýt, bưởi Tỉ lệ % biện pháp nông dân sử dụng xử lý hoa 23 4.4 4.5 4.6 4.7 24 27 Phần trăm phân bố hộ có sử dụng phân hữu khác huyện Phần trăm phân bố số hộ sử dụng phân hữu truyền thống phânhữu công ngiệp Triệu chứng bệnh vàng thối rễ 28 32 4.8 Triệu chứng bệnh vàng Greening 32 4.9 Triệu chứng Tristeza trái 33 4.10 Triệu chứng bệnh thán thư 33 4.11 Triệu chứng bệnh loét trái 33 10 4.3.2.2Biện pháp phịng trừ Qua bảng 4.8 ta thấy só 45 ộ điều tra biện pháp phịng trừ bệnh có 13/45 huyện (28,89%) sử dụng biện pháp hóa học, 5/45 vườn (11,11%) sửng dụng biện pháp sinh học, lại kết hợp biệp pháp hóa học sinh học có 20/45 hộ (44,45%), hóa học canh tác 7/45 vườn (15,55%) áp dụng Bảng 4.8 Tỉ lệ biện pháp phịng trừ bệnh hại nơng dân huyện điều tra Biện pháp Lấp Vò Lai Vung Tam Bình Chung T 13 Hóa học TS % 40 26,7 20 28,89 Sinh TS 2 học % 6.7 13,3 13,3 11,11 Canh TS 0 0 tác % 0 0 Hóa học TS 6 20 Sinh % 40 40 53,3 44,45 học Hóa học TS Canh % 13,3 20 13,3 15,55 tác CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1KẾT LUẬN Với tổng số vườn điều tra 45 vườn, phân bố huyện tỉnh, Đồng tháp (1),Vĩnh Long (2) với tổng diện tích điều tra l98.500 m² kết đánh sau: Về kỹ thuật canh tác nơng dân có nhiều tiến nhờ tham gia buổi hội thảo khoa học, tìm hiểu qua sách, báo, internet, ý thức việc chọn giống bệnh khâu đầu quan trọng việc chăm sóc cây, nhiên sử dụng liệu lượng thuốc phân hóa học gây tốn chi phí làm trái khơng đủ tiêu chuẩn an tồn thực phẩm Hiện bệnh vàng thối rễ bệnh vàng Greening gây thiệt hại nặng có múi Bệnh vàng Greeninghiện diện tất giống có múi ĐBSCL, nhiên bệnh nhẹ giống bưởi Trên quýt Hồng Lai Vung - Đồng Tháp bệnh tương đối nhẹ nơng dân có trình độ thâm canh cao, quản lý vườn tốt Trên giống cam sành bệnh bị thiệt hại nặng mẫn cảm, bệnh xuất độ tuổi với cấp độ bệnh cao Nơng dân số vùng biết sử dụng Confidor, Bassa, Applaud, dầu khống để phòng trừ rầy chống cánhDiaphorinacitri Tuy nhiên, phần lớn hộ điều tra quản lý vườn chưa tốt khơng nhận dạngđượcrầy chổng cánh Riêng bệnh vàng thối rễ diện tất giống có múi, triệu chứng điển hình vàng gân lá, kèm theo tượng rụng đụng cành có gió lay động, rễ thường bị thối phần võ rễ phần gỗ có đường đen Qua tham khảo kết lân lập luận văn khác bệnh chủ yếu nấm đất gây ra, nấm Fusarium solani tác nhân chủ yếu, làPhytophthora, Pythium, Sclerotium, v.v Ngồi cịn tuyến trùng Pratylenchus sp mộtsố tuyến trùng khác Tylenchulus sp., Radopholus sp v Meloidogyne sp đóng vai trị quan trọng lm cho bệnh trở nên trầm trọng Bệnh Tristeza thấy xuất chủ yếu vườn quýt cam với triệu chứng trứng bị vàng nửa trái, nhiên bệnh vãn mối đoe dọa đến ngành trồng có múi Bệnh thán thư xuất nhiều cam bưởi với triệu chứng bệnh :Tạo đốm nâu vỏ, sau ăn sâu vào thịt trái, làm thối mảng trái, bệnh tạo thành đốm màu nâu, khô, hình trịn, vết bệnh phát triển lớn lên liên kết làm khô cháy mảng Bệnh loét gây hại tất giống có múi với mức độ nhẹ làm cho va vỏ trái có vết sẹo nâu, khơ, sung quanh có qn vàng làm giảm phẩm chất sản phẩm 5.2 ĐỀ NGHỊ Nên có chinh sách khuyến nơng tốt để giúp người dân phịng trị bệnh tốt cho có múi,nhất bệnh vàng Greening sau sử dụng giống bệnh Nghiên cứu quy trình phịng trừ tổng hợp (giống kháng bệnh, biện pháp canh tác, biện pháp sinh học, hoá học, phân hữu cơ, ) số bệnh hại quan trọng có múi (bệnh vàng thối rễ, bệnh Greening, ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Aubert, B 1994 Bệnh vàng Greening: Yếu tố hạn chế phát triển cómúi Châu Á Châu Phi đe doạ nghiêm trọng Vùng Địa Trung Hải Bài lượtdịch “ Báo Cáo Hội Nghị Bệnh vàng Greening có múi ĐBSCL lần I Trung Tâm Cây Ăn Qủa Long Định ngày 2111-1994 Lê Thị Thu Hồng Đường Hồng Dật.2003 Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng Nhà xuất lao động- xã hội Nguyễn Thị Thu Cúc v Phạm Hồng Oanh 2002 Dịch hại cam, quýt,chanh, bưởi (Rutaceae) IPM Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Văn Kế 2000 Bài giảng ăn nhiệt đới tập giỏo dục đào tạo Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Trần Thượng Tuấn ctv 1992 Cây ăn trái Đồng Bằng Sông Cửu Long Nhà xuất giáo dục Trần Thượng Tuấn ctv 1994 Cây ăn trái Đồng Bằng Sông Cửu Long Sở khoa học công nghệ môi trường An Giang Viện nghiên cứu ăn Miền Nam.22/3/2002 Tài liệu hội thảo “ cải thiện quýt tiều Lai Vung ” Lê Thanh Phong 2019 Giáo trình trồng trọt đại cương Nhà xuất Đại học Cần Thơ Garnier, M., and Bov, J M.1983 Transmis-sion of the organism associated with citrus greening disease from sweet orange to peri-winkle by dodder phytopathology 73: 1358 – 1363 10 Garnier, M., Danel, N., and bov, J.M 1984 the greening organism is a gramnegative bacterium Pages 115-124 11 Nguyễn Minh Hiếu Trần Thị Thu Hà 2013 Kỹ thuật phòng trừ sâu bên hại có múi Nhà xuất Nơng Nghiệp 12 Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng 1: Thuốc hóa học nơng dân sử dụng để phòng trừ bệnh hại Vàng Greening Vàng thối rễ Tristeza Trebon, Thán thư Bassa Trebon Admire Applaud Vitashield Suppracide, 40EC, Bi 58, Confidor, Mocap 10G, azole, Arrivo 10EC, Regent 0,3G Tebuconazole Regent 5SC, Ngoài Aliette, Sumicidin Mancozeb, 10EC Ridonyl, Coc Sagolex, Supracide Supper Tank, Mancozel,Prop inel,Difenocan Loét Bonny 4SL, Coper Oxychloride, Copper-B 75WP, Copperzinc 85WP, Tilt super 300EC 85, Kocide Phụ bảng 2: thuốc hóa học nơng dân sử dụng để phịng trừ trùng hại Rầy cánh chỏng Supracide 40 ND, Actara 25 WG, Trenbon 10 ND, DCTron Plus 98.8 EC Rầy mềm khoáng SK 99EC, Sairifos 585 EC, thuốc có hoạt chất Pymetrozin, Admire 50 EC, Mospilan 3EC Rệp sáp Mopride 20WPJojotino 350WP,Asian Gold 500SC Sâu đục vỏ trái Sâu vẽ bùa Altach 5EC, Cyper 250 EC, Hoppsan 75 EC, Wellof 330EC Trigrad 100SL, Vertimect 1.8 EC, Sairifos 58 EC Phụ bảng 3: phiếu điều tra nơng dân PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG DÂN ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRÊN CÂY CĨ MÚI TẠI HUYỆN LẤP VỊ, HUYỆN LAI VUNG,TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ HUYỆN TAM BÌNH,TỈNH VĨNH LONG Người điều tra: Cao Hồng Hưng Ngày điều tra:………/………/2020 I THƠNG TIN CHUNG Tên nơng dân:…………………………………………Giới tính: Nam  Nữ Địa chỉ:Ấp………………….Xã……… …Huyện… …… … Tỉnh…… ………Điện thoại:……………………… Nông dân có tham gia IPM:Có Khơng Nơng dân có tham dự buổi hội thảo khoa học khơng: Có Nếu có tổ chức: Không Nông dân có tham gia vào hợp tác xã khơng: Có Không Nông dân hướng dẫn kỹ thuật canh tác từ đâu: Nông dân khác (Ba Mẹ)Tự học Trường hợp khác: II KỸ THUẬT CANH TÁC Tổng diện tích vườn:………m2 Cây trồng chính: - Lý chọn giống này: - Nơi mua giống: - Tuổi cây:………… năm -Loại vườn:  Chuyên canh  Xen canh.Loại xen canh: -Tỉ lệ có múi (……… %) vườn xen canh -Giai đoạn vườn điều tra:  Chưa mang trái Đang mang trái Sau thu hoạch: Mật độ trồng: Cây cách cây: …… mHàng cách hàng:……… m Biện pháp chăm sóc: Nguồn nước:  Sông, Ao, hồ  Nước ngầm - Nơng dân có làm cỏ cho vườn khơng - Biện pháp làm cỏ: tay Có  Khơng  máy  sử dụng thuốc hóa học -Làm cỏ: lần/năm Loại cỏ vườn: -Nông dân có cắt tỉa cành khơng: Có Số lần:………lần/năm Khơng -Nơng dân có đắp bùn (lợp)vào gốc khơng:  Có Mấy…… lần/năm  Không -Lý đắp(lợp) bùn: Có sử lý hoa khơng: CóKhơng - Nơng dân thường sử lý hoa vào mùa nào:  Mùa thuận, thời gian:  Mùa nghịch, thời gian:…………………………… -Phương pháp xử lý:  Dùng thuốc  Phương pháp khác -Hiệu việc xử lý hoa nào: Nơng dân bón phân cho lần/năm: - thời điểm bón cho mùa vụ: Sau thu hoạchNuôi đọtRa hoa Nuôi trái Giai đoạn khác: Loại phân, liều lượng phương pháp bón cho giai đoạn: -Có sử dụng phân hữu để bón cho khơng: -Nguồn gốc: Tự ủ  Có  Khơng Mua Loại phân: Liều lượng: Có sử dụng phân bón khơng: Có Khơng Loại phân: Liều lượng: III.NHẬN THỨC CỦA NÔNG DÂN VỀ BỆNH CĨ MÚI Nơng dân có thấy (đã đang) bệnh khơng? Có Khơng Bảng khảo sát tình hình bệnh hại có múi ST T Tên Bệnh Mức độ Thuốc Phần trăm vườn bệnh phòng bị bệnh vườn trị 10 Giống bị bệnh hại nhiều nhất: Bệnh gây hại nhiều nhất: Biện pháp phòng trừ:Sinh học Hóa học Canh tác -Sinh học: -Hóa học: -Canhh tác Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: có bệnh dùng,  dùng theo định kì,  phun tồn vườn,  sử dụng bệnh Cắt tỉa tạo tán có hạn chế bệnh khơng: Có  Khơng Nơng dân cảm thấy pháp hiệu : Sinh học Hóa học  Canh tác Các loại dịch hại khác 9.1 Côn trùng (tên côn trùng, tần số xuất hiện, mức độ gây hại, biện pháp phòngtrừ) ………………………………………………………………………… 9.2 ……… Loại khác (tên, tần số xuất hiện, giai đoạn xuất hiện, khả gây hại) ………………………………………………………………………… ……… ... 2020: Sinh viên ngành Bảo Vệ Thực Vật K42, Khoa Nông Nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết điều tra, nghiên cứu kết chưa dùng cho luận văn cấp khác... Tam Bình tình Vĩnh Long” .Luận văn tốt nghiệp đại học, ngành Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: PGS.TS Lê Minh Tường TÓM LƯỢC Đề tài thực huyện: Lấp Vò-Đồng.. .Luận văn tốt nghiệp kỹ sư NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRÊN CÂY CĨ MÚI TẠI HUYỆN

Ngày đăng: 19/10/2022, 16:50

w