Tiểu luận nghiên cứu chiến lược hợp tác thương mại của việt nam với các nước mỹ latinh

20 4 0
Tiểu luận nghiên cứu chiến lược hợp tác thương mại của việt nam với các nước mỹ latinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC NƯỚC MỸ LATINH TỔNG QUAN MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC MỸ LATINH Giới thiệu chung nước Mỹ Latinh .4 Tổng quan mối quan hệ Việt Nam nước Mỹ Latinh II- NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC MỸ LATINH Chiến lược phát triển Ngoại thương Việt Nam 1.1 Quan điểm chiến lược .9 1.2 Mục tiêu phát triển 1.3 Định hướng xuất 1.4 Định hướng nhập 11 Chiến lược hợp tác thương mại Việt Nam nước Mỹ Latinh .11 a) Định hướng xuất .11 b) Định hướng nhập 14 III- GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC MỸ LATINH TRONG GIAI ĐOẠN 2011- 2020 14 Phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế 14 Phát triển thị trường .15 Chính sách tài chính, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất .17 Đầu tư phát triển sở hạ tầng giao nhận kho vận đẩy nhanh xã hội hóa hoạt động dịch vụ logistics 17 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực .17 Kiểm soát nhập 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Một nhiệm vụ then chốt Chương trình hành động Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011- 2020 định hướng đến năm 2030 mà Đảng Nhà nước ta đề tiếp tục mở rộng thị trường, có quan điểm chủ đạo đẩy mạnh tìm kiếm thị trường mới, xây dựng đề án phát triển, đẩy mạnh xuất khu vực thị trường nhằm đa dạng hóa mặt hàng thị trường xuất nhập khẩu, khai thác tốt tiềm đặc thù khu vực thị trường Trong số thị trường xác định, nước Mỹ Latinh lên thị trường thật nhiều tiềm Mỹ Latinh khu vực rộng lớn với tổng diện tích 21 triệu km2 bao gồm 33 quốc gia với dân số gần 600 triệu người GDP đạt 5.500 tỷ USD tương đương với 10% tổng tổng sản lượng quốc nội giới Khu vực này, đặc biệt nước G20 Bra-xin, Chile, Mê-hi-cơ Ac-hen-ti-na, mạnh hầu khắp lĩnh vực kinh tế hàng không vũ trụ, thiết bị công nghiệp nặng, ô tô, linh kiện điện tử, xây dựng, khai khống, lọc hóa dầu, công nghệ sinh học, may mặc, nông lâm ngư nghiệp, tài ngân hàng, lượng, truyền thơng, du lịch dịch vụ Với quan hệ trị, ngoại giao tốt đẹp, Việt Nam Mỹ Latinh có nhiều thuận lợi để phát triển quan hệ kinh tế cấu ngành nghề bổ trợ tốt cho khai thác, chế biến dầu khí, khai khoáng, thuỷ điện, phong điện, lượng nguyên tử, sản phẩm sinh học, nông nghiệp chế biến nông sản Việt Nam tranh thủ khai thác mạnh khu vực để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế nước bổ sung cho quan hệ kinh tế ta với nước khác, số thị trường truyền thống có dấu hiệu bão hịa; nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường cho hàng hoá dịch vụ Việt Nam Đặc biệt, Mỹ Latinh trở thành thị trường xuất đầy tiềm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thị trường rộng lớn, đa dạng dễ tính Trong khoảng 15 năm trở lại đây, quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam khu vực Mỹ Latinh có bước phát triển tương đối nhanh ngày mở rộng, thương mại song phương tăng khoảng 30% 10 năm đạt mức 4,9 tỷ USD vào năm 2011 Tuy nhiên, quan hệ Việt Nam nước Mỹ Latinh chưa phát triển đồng đều, chủ yếu tập trung vào bạn truyền thống (Cuba) số nước lớn (Brazin, Agentina ) gần mở rộng sang Chile Venezuela Quan hệ kinh tế thương mại tăng mức thấp so với tiềm năng, hiệu chưa cao, đầu tư khu vực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vào Việt Nam chưa kể Mặc dầu tốc độ tăng trưởng cao (đạt gần 30% năm), thị phần hàng hóa xuất Việt Nam thị trường Mỹ Latinh cịn nhỏ (0,3%), chưa có tăng trưởng đột biến, giá trị xuất sang khu vực chiếm 2,3% tổng kim ngạch xuất nước năm 2011 Trong cán cân thương mại, tình trạng nhập siêu kéo dài chậm khắc phục Nguyên nhân hạn chế quan hệ thương mại Việt Nam- Mỹ Latinh có kể kể đến: Thứ nhất, sách thương mại chặt chẽ, liệt bảo hộ thị trường nội địa hàng rào kỹ thuật thuế quan nước Mỹ Latinh; Thứ hai, cạnh tranh gay gắt sản phẩm nước sở khu vực nội khối Mercosur hàng hóa giá thấp đến từ nước Châu Á khác Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan; Các nguyên nhân khác rào cản ngôn ngữ, khoảng cách địa lý, thông tin hiểu biết thị trường đối tác, thiếu hiệu hoạt động xúc tiến thương mại, thiếu hiệp định hỗ trợ tư pháp,… dẫn đến hạn chế quan hệ thương mại hai bên Thực trạng làm cho việc đẩy mạnh phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với Mỹ Latinh trở nên đặc biệt cần thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thương mại, mong muốn lãnh đạo Việt Nam nước, giới doanh nghiệp nhân dân hai bên Để tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam với nước Mỹ Latinh, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng buôn bán hai chiều, cần phải tìm hiểu thị trường Mỹ Latinh, nắm bắt thực trạng mối quan hệ thương mại Việt Nam với thị trường này, từ đề kiến nghị, giải pháp thiết thực Trong khn khổ tiểu luận này, nhóm chọn đề tài “Nghiên cứu chiến lược hợp tác thương mại Việt Nam với nước Mỹ Latinh” Nội dung tiểu luận gồm phần chính: I- Giới thiệu chung khu vực Mỹ Latinh quan hệ Việt Nam nước Mỹ Latinh II- Nội dung chiến lược hợp tác thương mại Việt Nam nước Mỹ Latinh III- Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam nước Mỹ Latinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC NƯỚC MỸ LATINH TỔNG QUAN MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC MỸ LATINH Giới thiệu chung nước Mỹ Latinh Các quốc gia Mỹ Latinh có nhiều điểm tương đồng, gắn kết với truyền thống lịch sử, văn hóa, chủng tộc, tơn giáo, ngơn ngữ (phần lớn nói tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha tiếng Anh)…, tạo thuận lợi lớn cho giao lưu, hợp tác, hội nhập nước nội khối với khu vực với quốc tế Tuy chiếm 8% dân số (577,2 triệu người) 14,7% diện tích giới (21,5 triệu km2), Mỹ Latinh có nguồn tài ngun thiên nhiên, khống sản đa dạng, chiếm tỷ trọng lớn tổng trữ lượng giới như: Bạc (31%), đồng (28%), than đá (27%), diện tích rừng (25%), dầu lửa (24%), ni-kên (24%), bơ-xít (17%), thiếc (16%), sắt (14%), u-ra-nium (5%) … Nhiều nước Mỹ Latinh, với ba kinh tế đầu tàu Bra-xin, Mê-hi-cơ Áchen-ti-na - thành viên Nhóm G20, đạt trình độ cao nhiều lĩnh vực như: Khai thác, chế biến dầu khí, lượng (thủy điện, phong điện…), khai thác khống sản, cơng nghệ cao, cơng nghệ nhiên liệu sinh học, nông nghiệp, chế biến nông-lâm-hải sản … Những năm gần đây, kinh tế Mỹ Latinh có bứt phá, phát triển mạnh mẽ mặt, với Châu Á, đánh giá điểm sáng tăng trưởng kinh tế giới Các nước Mỹ Latinh lựa chọn đường lối phát triển kinh tế đắn, thu thành tựu ấn tượng, đáng khâm phục GDP toàn khu vực đạt mức tăng trưởng bình quân 5,3% năm giai đoạn 2006-2010 so với mức 2,4% giai đoạn 2000-2005, đặc biệt mức tăng trưởng số nước Ác-hen-ti-na đạt 9% (2010), Cô-lôm-bi-a 5% (2010) Chile 5,3% (2010) Riêng năm 2011 vừa qua, bối cảnh khủng hoảng kinh tế-tài tồn cầu, kinh tế Mỹ Latinh đạt mức tăng trưởng GDP cao 4,3%, tổng giá trị GDP lên đến 6.006 tỷ USD, GDP đầu người đạt 9.308 USD; kim ngạch xuất 1.000 tỷ, thu hút FDI đạt mức kỷ lục 130 tỷ USD, tăng 73% so với năm 2010 Cùng với phát triển lên toàn khu vực, số kinh tế lớn Mỹ Latinh như: Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Bra-xin, Mê-hi-cơ, U-ru-goay… có vươn lên mạnh mẽ, bật Bra-xin trở thành kinh tế lớn thứ Mê-hi-cô thành kinh tế thứ 13 giới với tổng giá trị GDP năm 2011 tương ứng 2.294 tỷ USD 1.661 tỷ USD Ngân hàng Thế giới dự báo, 5-10 năm tới, kinh tế Mỹ Latinh trì mức tăng trưởng GDP - 6% năm, lạm phát thất nghiệp trì mức số  Song song với trình phát triển nước, Mỹ Latinh ngày quan tâm đẩy mạnh liên kết hội nhập khu vực quốc tế Những năm gần đây, loạt tổ chức hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhập trị-kinh tế cấp tiểu vùng cấp vùng củng cố thành lập như: Liên minh Quốc gia Nam Mỹ (UNASUR), Cộng đồng Quốc gia An-đết (CAN), Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), Khối thị trường chung Trung Mỹ Ca-ri-bê (CARICOM), Liên minh Bô-li-va cho Mỹ Latinh (ALBA)… Xu hướng biến Mỹ Latinh thành thị trường rộng lớn ngày đồng nhất, tạo thuận lợi cho đối tác bên khu vực tiếp cận hoạt động kinh doanh, đầu tư  Nhằm phục vụ mục tiêu phát triển, hầu Mỹ Latinh có điều chỉnh quan trọng sách đối ngoại nói chung sách kinh tế đối ngoại nói riêng, từ chỗ tập trung vào đối tác Tây bán cầu, nước Mỹ Latinh chủ động mở rộng quan hệ với đối tác khu vực, đặc biệt hướng mạnh sang Châu Á-Thái Bình Dương Theo hướng đó, nhiều nước Mỹ Latinh ngày tích cực tham gia tổ chức hội nhập liên khu vực như: Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Đông Á – Mỹ Latinh (FEALAC), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương (TPP), quan tâm thiết lập quan hệ với ASEAN Đây tiền đề quan trọng để phát triển quan hệ Việt Nam nước Mỹ Latinh theo hướng gắn kết, hiệu Tổng quan mối quan hệ Việt Nam nước Mỹ Latinh a) Về trị, ngoại giao Giữa Việt Nam nước Mỹ Latinh vốn có quan hệ hữu nghị, đoàn kết truyền thống tốt đẹp, bắt nguồn từ tương đồng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc José Marti, nhà cách mạng nhà văn hoá Cuba Mỹ Latinh đề cập tới truyền thống anh hùng chống xâm lược nhân dân Việt Nam truyện ngắn “Cuộc dạo chơi đất nước người An Nam” đăng tác phẩm “Tuổi vàng”, xuất Mỹ vào năm 1889 Ông Lãnh tụ Cuba Fidel Castro coi “người Cuba, người Mỹ Latinh phát Việt Nam” Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình tìm đường cứu nước tới đảo Martinique thuộc vùng Ca-ri-bê, U-ru-goay Ác-hen-ti-na vào năm 1912 sau người gieo mầm cho quan hệ đoàn kết, hữu nghị hợp tác Việt Nam với nước Mỹ Latinh Chính tư tưởng độc lập, tự sợi dây tinh thần gắn bó nhân dân Việt Nam Mỹ Latinh từ hệ José Marti, Hồ Chí Minh ngày Sau thắng lợi lịch sử Việt Nam năm 1975, quan hệ trị-ngoại giao Việt Nam nước Mỹ Latinh mở rộng Trong năm (1975-1980), Việt Nam thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 10 nước Mỹ Latinh Việt Nam sát cánh nước bạn bè Mỹ Latinh đấu tranh độc lập, dân chủ tiến xã hội Các nước Mỹ Latinh ủng hộ mạnh mẽ việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc năm 1977, hỗ trợ Việt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nam khắc phục hậu chiến tranh, mở rộng quan hệ đối ngoại, chống lại biện pháp bao vây, cấm vận Kể từ Việt Nam tiến hành công đổi vào năm 1986, quan hệ với nước Mỹ Latinh bước vào giai đoạn phát triển mới, mạnh mẽ toàn diện Từ 1986 đến nay, Việt Nam thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 14 nước khu vực Việc trao đổi chuyến thăm tiếp xúc Lãnh đạo cấp cao Việt Nam nước Mỹ Latinh thực thường xuyên, qua đó, thiết lập khn khổ quan hệ đối tác tồn diện Việt Nam với số nước Hàng chục hiệp định, thoả thuận hợp tác ký kết, tạo chế hành lang pháp lý thuận lợi cho việc phát triển quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam với nước Mỹ Latinh Sự phối hợp ủng hộ lẫn tổ chức quốc tế diễn đàn đa phương ngày chặt chẽ Các hoạt động giao lưu, trao đổi đoàn thể, tổ chức hữu nghị nhân dân không ngừng phát triển Cho đến năm 2012, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 27 nước Mỹ Latinh, thiết lập Uỷ ban hợp tác hỗn hợp liên phủ với nước, thiết lập chế tham khảo trị với 15 nước Mỹ Latinh Trong 10 năm qua, có chuyến thăm lãnh đạo cấp cao Việt Nam tới nước Mỹ Latinh, 10 chuyến thăm Lãnh đạo cấp cao nước Mỹ Latinh tới Việt Nam Việt Nam có Đại sứ quán khu vực; nước Mỹ Latinh mở Đại sứ quán Hà Nội Tại Diễn đàn cấp trưởng Việt Nam- Mỹ Latinh diễn Hà Nội tháng 7/2012, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu: “Trong sách đối ngoại hịa bình, độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, Việt Nam mong muốn bạn, đối tác tin cậy quốc gia, dân tộc giới Việt Nam coi trọng tâm phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước Mỹ La-tinh, đưa mối quan hệ ngày vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, phục vụ tích cực cho cơng phát triển Việt Nam nước Mỹ La-tinh, đóng góp vào hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới.” b) Về thương mại Quan hệ trị, hữu nghị truyền thống tốt đẹp không ngừng phát triển tạo tiền đề tảng vững cho việc mở rộng tăng cường quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam nước Mỹ Latinh, lĩnh vực thương mại, đầu tư Kim ngạch LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thương mại hai chiều liên tục tăng cao, 30% năm, từ 300 triệu USD năm 2000 lên 5,1 tỷ USD năm 2011, gấp 17 lần Riêng với ba kinh tế lớn khu vực Bra-xin, Mê-hi-cô Ác-hen-ti-na, kim ngạch thương mại hai chiều vượt ngưỡng tỷ USD với nước * Những hiệp định thương mại ký kết bên: Đến nay, Việt Nam ký Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với nước Venezuela, Ac-hen-tina, Chile, Cuba Uruguay Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Cuba Venezuela Tuy có bước phát triển nhanh ấn tượng, quan hệ hợp tác thương Việt Nam Mỹ Latinh đến nhiều hạn chế: Kim ngạch xuất sang khu vực chiếm tỷ trọng 2,3 % tổng kim ngạch xuất nước năm 2009 Thị phần xuất Việt Nam Mỹ Latinh nhỏ, chiếm 0,18 % tổng kim ngạch nhập Mỹ Latinh từ tất nước (1,3/695,4 tỷ USD) Đặc biệt số nước có tiềm lớn quy mô kinh tế hàng trăm tỷ USD giá trị kim ngạch xuất thị phần ta cịn (Colombia, Veneduela, Peru, Panama) Những trở ngại khoảng cách xa địa lý, doanh nghiệp hai bên cịn thiếu thơng tin chưa quan tâm mức đến phát triển quan hệ kinh doanh với Tại số thị trường nhiều tiềm này, Thương vụ thành lập chưa có nên chưa hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp khâu tìm hiểu thị trường tìm kiếm đối tác kinh doanh Việc thâm nhập hàng hóa, mở rộng thị trường cịn gặp phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa đến từ nước châu Á khác có giá thấp thu hút thị hiếu sức mua đại phận nhân dân lao động có thu nhập chưa cao Gần đây, đồn XTTM có xu hướng thưa dần, cịn chưa hướng đích tới thị trường Mỹ Latinh Công tác thông tin tuyên truyền, phối hợp vận động, đấu tranh bảo vệ uy tín hàng hóa ta chưa đủ mạnh II- NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC MỸ LATINH Chiến lược phát triển Ngoại thương Việt Nam Thực hiện chính sách “mở cửa” và hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại những kết quả rất quan trọng lĩnh vực ngoại thương Trong 10 năm gần kim ngạch xuất khẩu tăng gấp 5,6 lần; nhịp độ tăng trưởng bình quân 18,4% năm, nhanh tốc độ tăng trường GDP khoảng 2,6 lần (GDP tăng bình quan 7.6%/năm) Cơ cấu xuất khẩu đã được cải thiện theo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hướng tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỉ trọng các sản phẩm thô, tạo được một số mặt hàng có khối lượng lớn và thị trường tương đối ổn định Thương mại dịch vụ, đặc biệt là ngành du lịch có nhiều tiến bộ Nhập khẩu về bản đã phục vụ có hiệu quả phát triển sản xuất và đổi mới công nghệ, thức đẩy nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của đời sống nhân dân Thị trường xuất, nhập khẩu được mở rộng theo hương đa dạng hóa thị trường và đa phương hóa quan hệ kinh tế Tuy nhiên, hoạt động ngoại thương cũng còn gặp nhiều hạn chế: - Quy mô xuất khẩu còn quá nhỏ bé - Sản xuất chưa bám sát tín hiệu của thị trường thế giới; khả cạnh tranh của nhiều hàng hóa còn thấp; tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng công nghệ và trí tuệ cao còn rất nhỏ Xuất khẩu dịch vụ còn thấp - Nhập khẩu chưa cải thiện được tình trạng lạc hậu về công nghệ ở một số ngành; ít tiếp cận được với công nghệ nguồn - Sự hiểu biết về thị trường ngoài nước còn hạn chế Trên bình diện quốc tế, khoa học và công nghệ phát triển vũ bảo và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp , đưa thế giới vào thời kỳ phát triển mới – thời kỳ kinh tế tri thức và xã hội thông tin Các ngành dịch vụ và các ngành kinh tế giàu hàm lượng chất xám phát triển mạnh Thương mại quốc tế ngày càng mở rộng Xu hướng toàn cầu hóa khu vực hóa với các mặt hàng tích cực và tiêu cực của nó sẽ tiếp tục diễn biến thông qua sự hợp tác – đấu tranh phức tạp giữa các đối tác Các mâu thuẫn bản thế giới biểu hiện dưới nhiều hình thức khác vẫn tồn tài và phát triển, có mặt sâu sắc Thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phương Trong nền kinh tế thế giới, các nước công nghiệp phát triển vẫn giữ vị trí áp đảo, Cuộc đấu tranh trì ảnh hưởng và phân chia thị trường sẽ diễn gay gắt giữa Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản, Nga , Trung Quốc và chừng mực nào đó Ấn Độ sẽ có vị trí ngày càng lớn nền kinh tế và thương mại thế giới Châu Á – Thái Bình Dương sau khủng hoảng tài chính kinh tế, tiếp tục là một thị trường rộng lớn và cùng Châu Âu hình thành không gian kinh tế Á – Âu Căn cứ đường lối kinh tế, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2011 – 2020 , xu hướng phát triển nền kinh tế và thị trường thế giới thập niên đầu thế kỷ XXI, cũng từ thực tiễn của các nước, Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 với nội dung chủ yếu sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1 Quan điểm chiến lược a) Phát triển sản xuất để tăng nhanh xuất khẩu, đồng thời đáp ứng nhu cầu nước; khai thác tốt lợi so sánh kinh tế, nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh xuất nhập chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giải việc làm tiến tới cân cán cân thương mại b) Xây dựng, củng cố đối tác hợp tác chiến lược để phát triển thị trường bền vững; kết hợp hài hịa lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài quốc gia, lợi ích kinh tế lợi ích trị - đối ngoại, chủ động độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế c) Đa dạng hóa thị trường xuất nhập Tích cực chủ động tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; trọng xây dựng phát triển hàng hóa có giá trị gia tăng cao, có thương hiệu thị trường nước 1.2 Mục tiêu phát triển a) Mục tiêu tổng quát Tổng kim ngạch xuất hàng hóa đến năm 2020 tăng gấp lần năm 2010, bình quân đầu người đạt 2.000 USD, cán cân thương mại cân b) Mục tiêu cụ thể - Tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình quân 11 – 12%/năm thời kỳ 2011 – 2020, giai đoạn 2011 – 2015 tăng trưởng bình quân 12%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 tăng trưởng bình quân 11%/năm Duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 10% thời kỳ 2021 – 2030 - Tốc độ tăng trưởng nhập thấp tăng trưởng xuất khẩu; tốc độ tăng trưởng nhập hàng hóa bình qn 10 – 11%/năm thời kỳ 2011 – 2020, giai đoạn 2011 – 2015 tăng trưởng bình quân 11%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 tăng trưởng bình quân 10%/năm - Giảm dần thâm hụt thương mại, kiểm soát nhập siêu mức 10% kim ngạch xuất vào năm 2015 tiến tới cân cán cân thương mại vào năm 2020; thặng dư thương mại thời kỳ 2021 – 2030 1.3 Định hướng xuất a) Định hướng chung - Phát triển xuất theo mô hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm thân thiện với môi trường cấu hàng hóa xuất b) Định hướng phát triển ngành hàng - Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản (là nhóm hàng có lợi tài nguyên bị giới hạn nguồn cung): Có lộ trình giảm dần xuất khống sản thơ; đầu tư cơng nghệ để tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 11,2% năm 2010 xuống 4,4% vào năm 2020 - Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp): Nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 21,2% năm 2010 xuống 13,5% vào năm 2020 - Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu): Phát triển sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 40,1% năm 2010 tăng lên 62,9% vào năm 2020 - Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hóa khác): Rà sốt mặt hàng có kim ngạch cịn thấp có tiềm tăng trưởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất Định hướng tỷ trọng cấu hàng hóa xuất từ 12% năm 2010 tăng lên 19,2% vào năm 2020 c) Định hướng phát triển thị trường - Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường truyền thống; tạo bước đột phá mở rộng thị trường xuất có tiềm - Phát huy vai trị, vị Việt Nam tổ chức quốc tế, khu vực tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất khẩu; phát triển hệ thống quan xúc tiến thương mại khu vực thị trường lớn tiềm năng; tăng cường bảo vệ hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam thị trường khu vực giới 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tận dụng tốt hội mở cửa thị trường nước lộ trình cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh xuất nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ký FTA - Tổ chức xây dựng bước phát triển hệ thống phân phối hàng Việt Nam thị trường nước - Định hướng cấu thị trường đến năm 2020: châu Á chiếm tỷ trọng khoảng 46%, châu Âu khoảng 20%, châu Mỹ khoảng 25%, châu Đại Dương khoảng 4% châu Phi khoảng 5% 1.4 Định hướng nhập - Chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, đồng thời phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ ngành hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nước phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, kiểm sốt chặt việc nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu dài hạn - Đáp ứng yêu cầu nhập nhóm hàng máy móc thiết bị cơng nghệ cao phù hợp với nguồn lực, trình độ sản xuất nước tiết kiệm lượng, vật tư; định hướng nhập ổn định cho ngành sản xuất sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu mà khai thác, sản xuất nước hiệu có tác động xấu đến mơi trường - Đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, cải thiện thâm hụt thương mại với thị trường Việt Nam nhập siêu Chiến lược hợp tác thương mại Việt Nam nước Mỹ Latinh a) Định hướng xuất Sau tiến hành khảo sát, nghiên cứu tình hình kinh tế Mỹ Latinh, doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào thị trường có dân số đông, sức tiêu thụ Mehico, Achentina, Braxin Tại đây, Việt Nam tiếp tục tập trung vào hàng hóa trọng điểm hàng dệt may, giày dép gạo Do nhanh nhạy việc phân tích thị trường sáng suốt việc thực sách xuất đắn, kết thương mại Việt Nam với Mỹ Latinh thực ấn tượng có kết tăng trưởng cao Phân tích mặt hàng xuất năm 2009 thấy 10 mặt hàng có kim ngạch cao gồm giày dép đạt 325,5 triệu USD, chiếm 1/4 tổng kim ngạch xuất Việt Nam vào Mỹ Latinh Hàng năm khu vực phải nhập giày dép với kim ngạch tỷ USD/ năm Một số thị trường có nhu cầu nhập giày dép với số lượng lớn Mexico, Panama, Chile, Braxin, Argentina, Cuba, Peru Mặt hàng xuất đứng thứ hai gạo, đạt giá trị kim 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngạch 205,5 triệu USD, chiếm tỷ trọng 15,3% Riêng Cuba hàng năm nhập gạo Việt Nam đạt 200 triệu USD, số thị trường khác Nam Mỹ Caribe nêu nhu cầu nhập gạo ta cho năm tới Tiếp theo mặt hàng dệt may có giá trị xuất hàng năm 100 triệu USD, chiếm tỷ trọng 9,4% Một số thị trường xuất hàng dệt may ta với giá trị kim ngạch hàng chục triệu USD Mexico, Braxin, Panama, Argentina, Chile, Peru Bên cạnh mặt hàng dệt may, giày dép gạo, Việt Nam đẩy mạnh xuất mặt hàng thủy sản, chủ yếu cá tra basa Tại thị trường Mexico, Braxin, Colombia sản lượng xuất cá tra cá basa tăng nhanh, đạt giá trị kim ngạch xuất hàng chục triệu USD nước Một số mặt hàng xuất sang Mỹ Latinh năm 2009 (Đơn vị: triệu USD) TT Mặt hàng Kim Tỷ Thị trường xuất ngạch trọng (Số ngoặc: giá trị XK, tr.USD) (%) Giày dép 325,5 24,4 Mexico (138,3); Panama (64,2); Braxin (45,9); Chile (30,6); Achentina (22,9); Cuba (4,2); Peru (3,1); Nước khác (15,9) Gạo 205,5 15,3 Cuba (190,5); ); Nước khác (15,5) Dệt may 126,0 9,4 Mexico (52,8); Braxin (8,6); Panama (7,7); Achentina (4,5); Chile (6,9); Peru (0,17) Thuỷ sản 108,0 8,3 Mexico (73,4); Braxin (7,7 ); Peru ( 0,2) Nguồn: Tổng cục Hải Quan VN Khơng thế, Việt Nam cịn tích cực xuất số mặt hàng khác vali, túi xách, sản phẩm nhựa, cao su sản phẩm từ cao su, cà phê vào thị trường Mỹ Latinh Các mặt hàng có chỗ đứng Mỹ Latinh nhiều năm tiếp tục tăng trưởng Các mặt hàng điện, điện tử, tin học, khí, thiết bị, máy, động điện, vật liệu xây dựng, gốm sứ, xi măng, sắt thép, sản phẩm gỗ thâm nhập thời gian gần đạt giá 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trị kim ngạch hàng chục triệu USD Có thể thấy cấu mặt hàng xuất có xu tăng dần sang sản phẩm công nghiệp Đây phương hướng phát triển thị trường xuất nước ta chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 tầm nhìn 2020 Kết xuất tháng đầu năm 2010: Biểu đồ: Xuất Việt Nam sang số thị trường chủ yếu Mỹ Latinh, tháng đầu năm 2010 (Đơn vị: triệu USD) Thị trường xuất chủ yếu Việt Nam Mỹ Latinh tháng đầu năm 2010 (triệu USD) 400 350 354,8 347,4 300 250 200 150 155,4 131,4 100 112,4 59,8 60,4 50 52,2 46,1 27,1 18,4 Nguồn: Tổng cục Hải quan VN Theo biểu đồ thấy tháng đầu năm 2010, xuất sang thị trường Mỹ Latinh đạt 1.365,4 triệu USD, cao tổng kim ngạch xuất năm 2009 (1.333,1 tr.USD) Ước tính năm 2010, xuất sang Mỹ Latinh đạt 1.820,3 triệu USD Riêng xuất sang 10 thị trường chủ yếu nói đạt 1.655,4 tr.USD chiếm khoảng 91,7% tổng giá trị xuất ta sang khu vực Trong số 10 thị trường chủ yếu nói trên, xuất ta giữ quy mô tốc độ tăng trưởng Braxin, Mexico, Cuba, Panama, Chilê Ước năm 2010, thị trường Braxin, Mexico có quy mơ kim ngạch xuất vượt mốc 400 triệu USD/ năm, có tốc độ tăng trưởng vững chắc, sau đến Cuba Panama đạt 200 triệu USD/năm Gần đây, có nhiều tín hiệu đổi sách thương mại đầu tư Cuba Về lâu dài, Cuba thị trường xuất tiềm gạo hàng nhu yếu phẩm kể tiềm đầu tư Việt Nam Ngoài 10 thị trường xuất nói trên, 23 thị trường khác thuộc Mỹ Latinh nhập từ Việt Nam, có tăng trưởng đạt kim ngạch 112,4 triệu USD tháng đầu năm 2010, chiếm 8,3% giá trị xuất Việt Nam sang Mỹ Latinh Vì vậy, cần nỗ lực vượt bậc cơng tác xúc tiến thương mại sang 23 thị trường lại để tạo bước đột năm tới 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com b) Định hướng nhập Phần lớn mặt hàng nhập từ Mỹ Latinh để phục vụ cho sản xuất nước tái xuất Hiệp hội Chế biến gỗ lâm sản Việt Nam nhìn thấy kho "gỗ“ dồi từ nước Mỹ Latinh để làm nguyên liệu sản xuất, sau chế tác thành phẩm để xuất trở lại vào thị trường Vì khối lượng lớn gỗ nguyên liệu nhập từ khu vực Mỹ Latinh Khu vực Mỹ Latinh cung ứng nhiều nguyên liệu, vật tư cho sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất ta, bông, da, sắt thép, đồng, bột mỳ, thịt sữa, dầu mỡ động thực vật, tân dược, chất dẻo, hoá chất Tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ nước khu vực Mỹ Latinh năm 2006 ước đạt 627,5 triệu USD, tăng 17,61% so với năm 2005 Như vậy, Việt Nam nhập siêu khoảng 83 triệu USD. Trong mặt hàng nhập thức ăn chế biến gia súc chiếm tới 80% tỷ trọng kim ngạch nhập Xu hướng nhập hàng hóa Việt Nam từ Mỹ Latinh ngày tăng, đặc biệt vào năm 2011 kim ngạch nhập đạt 2.778,5 triệu KUSD, tăng 39,3% so với kỳ năm trước Điều cho thấy quan hệ thương mại Việt Nam khu vực Mỹ Latinh ngày tăng cường mở rộng III- GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC MỸ LATINH TRONG GIAI ĐOẠN 2011- 2020 Phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế - Phát triển sản xuất công nghiệp: + Tiếp tục đổi công nghệ, nâng cao suất lao động ngành sản xuất có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn khí, đồ gỗ, dệt may, da giày; phát triển sản xuất mặt hàng xuất có tiềm năng, có tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng cao vật liệu xây dựng, sản phẩm hóa dầu, sản phẩm cao su, sản phẩm cơng nghệ cao + Thực sách khuyến khích phát triển, thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành khí chế tạo, điện tử - tin học, linh kiện ô tô, dệt may, da giày cơng nghệ cao + Khuyến khích phát triển trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu đầu mối cung ứng cho doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, da giày, đồ gỗ, sản phẩm nhựa, điện tử, khí + Có sách hỗ trợ doanh nghiệp xử lý môi trường sản xuất phù hợp với cam kết quốc tế 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phát triển sản xuất nông nghiệp: + Tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch phát triển ngành nơng nghiệp có lợi cạnh tranh để định hướng cho doanh nghiệp tập trung đầu tư vào ngành hàng + Ban hành sách, biện pháp nhằm tổ chức lại sản xuất nông lâm ngư nghiệp theo hướng liên kết lực lượng, tư liệu sản xuất để tạo điều kiện đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, giống vào sản xuất Giảm khâu trung gian việc cung ứng vật tư, thiết bị cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn mặt hàng nông, lâm, thủy sản xuất để nâng cao chất lượng, hiệu xuất bảo vệ uy tín, thương hiệu hàng hóa Việt Nam + Ban hành chế, sách nhằm khuyến khích gắn kết việc phát triển vùng nguyên liệu với sản xuất, chế biến xuất nông, lâm, thủy sản Triển khai chương trình hợp tác, liên kết địa phương nước để đầu tư phát triển vùng nguyên liệu; liên kết sản xuất, chế biến chỗ phục vụ xuất + Chủ động có đối sách phù hợp với sách bảo hộ mậu dịch hình thức nói chung hàng nơng, lâm, thủy sản Việt Nam nói riêng Phát triển thị trường a) Đẩy mạnh hợp tác song phương, đa phương - Tăng cường hợp tác sâu rộng với nước đối tác lâu năm Braxin, Ac-hen-ti-na, Cuba,… đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia khác khu vực - Đẩy mạnh hoạt động đàm phán song phương, đa phương; rà soát chế, sách cam kết quốc tế để bảo đảm đồng trình thực cam kết; phát huy vai trò Ủy ban liên Chính phủ Ủy ban Hỗn hợp nhằm xác định hội, xây dựng chương trình, tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ thúc đẩy hợp tác hai bên - Tiến hành rà soát, đàm phán, ký bổ sung hiệp định ký phù hợp công nhận lẫn chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện lưu thông thuận lợi, ổn định cho hàng hóa xuất - Tổ chức hiệu quả, đồng hoạt động thơng tin, dự báo tình hình thị trường hàng hóa nước giới, luật pháp, sách tập qn bn bán thị trường để giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, thâm nhập thị trường hiệu - Tạo điều kiện thuận lợi, cơng bằng, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển mở rộng quan hệ hợp tác với Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam với khu vực tập trung chủ yếu vào số đối tác Cuba, Chile, Mexico cần mở rộng hợp tác 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khai phá tiềm với nhiều đối tác khác, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, công ty tham gia vào hoạt dộng thương mại dựa chiến lược, sách dài hạn mang tính lan tỏa tầm quốc gia b) Xây dựng sở hạ tầng thương mại - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại khu vực cửa biên giới; cung cấp, cập nhật thông tin thị trường, chế, sách biên mậu nước láng giềng; hướng doanh nghiệp xuất nhập qua cửa quốc tế, cửa để đảm bảo ổn định phòng tránh rủi ro hoạt động thương mại biên giới c) Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại - Đổi mơ hình tổ chức, tăng cường hoạt động thương vụ, quan xúc tiến thương mại nước ngoài; đồng thời nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng tập trung phát triển sản phẩm xuất có lợi cạnh tranh, khơng bị hạn chế thị trường vào thị trường nhiều tiềm năng; đẩy mạnh hoạt động xây dựng bảo vệ thương hiệu ngành hàng, sản phẩm xuất thị trường xuất trọng điểm - Tổ chức tiếp xúc, xúc tiến hợp tác lĩnh vực đạt hiệu quan hệ thương mại song phương, đồng thời cung cấp thêm nhiều thơng tin cho phủ doanh nghiệp hai bên thông qua buổi gặp gỡ, tọa đàm, hội chợ thương mại , diễn đàn hợp tác thương mại - Tăng cường cung cấp thông tin quảng bá môi trường hội kinh doanh, du lịch Việt Nam đến doanh nghiệp người dân Mỹ Latinh, tiếng Tây Ban Nha Bồ Đào Nha ngược lại tiếng Việt - Theo trưởng Vũ Huy Hoàng, Việt Nam nước Mỹ Latinh hợp tác xuất tăng thời lượng giới thiệu phương tiện thơng tin đại chúng Khuyến khích hỗ trợ trao đổi đồn thương mại, tổ chức hội nghị hội thảo kinh doanh, giới thiệu hỗ trợ thiết lập quan hệ kinh doanh doanh nghiệp hai bên - Để làm điều này, không nhắc đến vai trị doanh nghiệp việc chủ động tìm hiểu, nắm bắt môi trường hội kinh doanh nhau, xác định tập trung vào lĩnh vực có tiềm hợp tác, tận dụng triệt để ưu đãi thương mại, đầu tư ký kết kịp thời phản ánh khó khăn, trở ngại để Chính phủ hai bên tìm cách tháo gỡ - Đề xuất thành lập Quỹ Xúc tiến Thương mại- Đầu tư nhằm nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư thơng qua việc tổ chức có khoa học có hệ thống 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chính sách tài chính, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất - Tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất, nông nghiệp, xuất khẩu, cơng nghiệp hỗ trợ - Rà sốt, điều chỉnh sách thu hút đầu tư nhằm thu hút mạnh đầu tư nước nước vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất - Đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất nhằm bảo hiểm rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu; tạo thuận lợi việc vay từ tổ chức tín dụng để tăng lượng hàng hóa xuất khẩu, tăng khả tiếp cận thị trường quốc tế - Điều hành sách tiền tệ, quản lý ngoại hối linh hoạt nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, cân đối hài hòa yêu cầu xuất nhu cầu nhập Đầu tư phát triển sở hạ tầng giao nhận kho vận đẩy nhanh xã hội hóa hoạt động dịch vụ logistics Khoảng cách địa lý rào cản hoạt động thương mại hai chiều Việt Nam nước Mỹ Latinh Giải pháp vấn đề là: - Rà soát đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng giao thông vận tải, luồng lạch, kho tàng bến bãi cảng biển địa điểm thông quan hàng hóa xuất nhập - Xây dựng sách phát triển dịch vụ logistics; thu hút đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật cho dịch vụ logistics lực thực dịch vụ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Đổi hệ thống đào tạo nguồn nhân lực theo hướng: Đào tạo gắn với yêu cầu, mục tiêu phát triển ngành hàng có chất lượng, tay nghề cao, trước hết sản xuất hàng dệt may, da giày, đồ gỗ, sản phẩm nhựa, điện tử, khí - Đa dạng hóa mở rộng hình thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực theo hướng gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp, bước thực đào tạo theo yêu cầu định hướng cộng đồng doanh nghiệp - Bổ sung chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng đầu tư, tham gia vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành hàng sản xuất, xuất Kiểm soát nhập Một hạn chế quan hệ thương mại Việt Nam- Mỹ Latinh cán cân thương mại nghiêng chiều bất lợi cho Việt Nam Nhập siêu Việt Nam từ thị trường Mỹ Latinh năm 2011 vào khoảng 500 triệu USD có xu hướng tăng Điều cho 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thấy cần thiết phải có biện pháp để kiểm soát nhập siêu nhằm cải thiện cán cân thương mại: - Nâng cao hiệu đầu tư sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam; có sách khuyến khích việc đầu tư sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu nước, hạn chế đầu tư vào khu vực phi sản xuất; đẩy mạnh đầu tư sản xuất mặt hàng Việt Nam có lợi cạnh tranh - Đàm phán, thỏa thuận trao đổi thương mại cấp Chính phủ nhằm cải thiện cán cân thương mại với đối tác thương mại cách hợp lý, phù hợp với nhu cầu, trình độ sản xuất nước cam kết quốc tế - Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nước nhằm tạo hội kết nối doanh nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên phụ liệu với doanh nghiệp sử dụng loại máy móc, thiết bị hàng hóa này; có chế bổ sung việc sử dụng vật tư, hàng hóa sản xuất nước đấu thầu dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước - Ban hành quy chuẩn kỹ thuật hàng hóa phù hợp với cam kết quốc tế để kiểm soát nhập hàng hóa chất lượng, ảnh hưởng đến mơi trường, sức khỏe người dân - Tăng cường biện pháp quản lý nhập phù hợp cam kết quốc tế nguyên tắc Tổ chức Thương mại giới (WTO) 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Nguyễn Tấn Dung 2012 QUYẾT ĐỊNH Số: 950/QĐ-TTg: BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA THỜI KỲ 2011-2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Hà Nội TS Bùi Xuân Lưu 2006 Giáo trình kinh tế Ngoại thương Hà Nội NXB Lao động xã hội Mỹ Latinh, tiềm thách thức 08/11/2012 Xem http://fia.mpi.gov.vn 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Latinh quan hệ Việt Nam nước Mỹ Latinh II- Nội dung chiến lược hợp tác thương mại Việt Nam nước Mỹ Latinh III- Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam nước Mỹ Latinh LUAN VAN... khổ tiểu luận này, nhóm chúng tơi tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu chiến lược hợp tác thương mại Việt Nam với nước Mỹ Latinh? ?? Nội dung tiểu luận gồm phần chính: I- Giới thiệu chung khu vực Mỹ Latinh. .. thâm hụt thương mại với thị trường Việt Nam nhập siêu Chiến lược hợp tác thương mại Việt Nam nước Mỹ Latinh a) Định hướng xuất Sau tiến hành khảo sát, nghiên cứu tình hình kinh tế Mỹ Latinh, doanh

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan