ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH – QUYẾT TÂM "XẺ DỌC TRƯỜNG SƠN ĐI CỨU NƯỚC" PGS.TS Hồ Khang Bước sang năm 1959, phong trào cách mạng miền Nam có bước phát triển quan trọng, nhiều hình thành vùng rừng núi, bưng biền tạo nên đứng lực lượng cách mạng miền Nam Lúc này, yêu cầu vũ khí đạn dược cách mạng miền Nam trở nên cấp thiết, vận chuyển, vũ khí cho chiến trường miền Nam cần hệ thống giao thông thông suốt Trước yêu cầu đó, Đảng Nhà nước Việt Nam định xây dựng tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn chi viện cho cách mạng miền Nam Thực nhiệm vụ nêu trên, Bộ Chính trị giao nhiệm vụ cho Quân ủy Trung ương nghiên cứu, nhanh chóng mở tuyến giao thông vận tải đến năm 1959, đường Hồ Chí Minh thức triển khai Buổi đầu, tuyến vận tải đường dựa vào đường dây Thống Nhất để thực nhiệm vụ, chủ yếu làm công tác giao liên, vận chuyển số vật chất phương pháp gùi thồ, trọng phòng tránh, giữ bí mật tuyệt đối để bảo vệ lực lượng, bảo vệ mục tiêu, nhiệm vụ Sau thắng lợi phong trào Đồng khởi, cách mạng miền Nam có nhu cầu ngày lớn vũ khí, đạn dược; đó, Quân uỷ Trung ương chủ trương mở rộng tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn theo phương hướng: kiên trì giữ vững hành lang phía Đơng, khẩn trương mở đường vận tải phía Tây Trường Sơn; đồng thời, mạnh dạn áp dựng phương thức vận tải giới, kết hợp với phương thức vận tải thô sơ (xe đạp thồ), trọng khai thác đường sông Đến năm 1964, Đoàn 559 xây dựng địa bàn hoạt động từ Tây Quảng Bình vào đến ngã ba Biên giới, triển khai số tuyến, thành lập cung trạm, xây dựng tuyến hành lang nối liền miền Bắc với chiến trường miền Nam Những năm 1965-1968, Mỹ sử dụng không quân, hải quân leo thang đánh phá miền Bắc, đưa lực lượng quân Mỹ đồng minh tham chiến trực tiếp chiến trường miền Nam Để bảo vệ tuyến vận tải, Đoàn 559 bố trí trận đánh địch, đảm bảo giao thơng vận tải qn tồn tuyến theo phương châm vừa có lực lượng chỗ, vừa có lực lượng động mạnh Cán bộ, chiến sĩ, niên xung phong nhân viên kỹ thuật Đồn 559 bền bỉ, mưu trí đánh địch, mở đường, đảm bảo giao thông, thực nhiệm vụ trung tâm tiếp nhận nguồn hàng từ hậu phương miền Bắc nguồn thu mua từ hướng Campuchia, tổ chức vận chuyển chi viện tới chiến trường miền Nam Lào, đảm bảo hành quân cho đội đoàn cán qua lại đường Trường Sơn Từ năm 1969 đến 1972, Mỹ triển khai loạt biện pháp nhằm ngăn chặn nguồn tiếp tế từ bên vào miền Nam, đánh phá hệ thống đường Trường Sơn với loại vũ khí đại mật độ ngày cao Được tăng cường lực lượng phương tiện, đội Trường Sơn nhanh chóng tổ chức lại đội hình, bố trí lại trận, điều chỉnh giới tuyến chiến đấu, hiệp đồng quân binh chủng Vì vậy, bị đánh phá ác liệt tuyến vận tải chiến lược không ngừng xây dựng mở rộng, vươn sâu, vươn xa vào chiến trường Nếu thời kỳ "chiến tranh cục bộ", Đoàn 559 mở trục đường 20 - cửa vượt đỉnh Trường Sơn, nối với hệ thống đường chiến lược đường phía Tây Trường Sơn, rút ngắn cung độ đến hướng chiến trường , từ năm 1968 đến năm 1972, mở thêm trục đường từ Đông Trường Sơn sang Tây Trường Sơn1 Thời kỳ cuối chiến tranh (1973 - 1975), nhiệm vụ tuyến vận tải chiến lược phải tranh thủ thời cơ, "tiếp tục thực nhiệm vụ vận chuyển chiến lược, tiếp tục bảo đảm hành quân vào chiến trường đảm bảo cho quân khu thực tốt việc tổ chức chiến trường, xây dựng lực lượng dự trữ chiến lược Đồng thời phải đảm bảo phần nhu cầu dân sinh kinh tế, góp phần xây dựng địa, vùng giải phóng miền Nam nước bạn"2 Đáp ứng yêu cầu đó, tháng 11- 1973, Hội đồng Chính phủ phê chuẩn kế hoạch thiết kế, mở rộng tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn Thực kế hoạch, Đồn 559 nhanh chóng mở thêm 3.480 km đường giới với trục dọc men theo Đông Tây Trường Sơn Các tuyến đường phía Bao gồm đường 18, 16, 10 12 tạo thành hệ thống đường vượt chống địch ngăn chặn, nâng tổng số chiều dài tuyến đường từ 2.930 km (1968) lên gần 11.000 km (1972), chưa kể 6.500 km đường giao liên, gùi thồ Nghị số 221/NQĐU 559 (dẫn theo Công tác vận tải quân chiến lược, Tài liệu lưu hành nội Tổng cục hậu cần, 1984, tr 106 – 107) Chiều dài đường mở lớn tổng số chiều dài đường giao thông xây dựng vịng 13 năm trước đó; tuyến đường ngang hỗ trợ khai thông Gần 5.000 km đường ống dẫn nhiên liệu lỏng với hệ thống trạm bơm, bể chứa tương đối đại từ hậu phương miền Bắc, men theo trục dọc Trường Sơn, vươn tới chiến trường Tây sửa chữa, bảo dưỡng, bảo đảm cho việc vận chuyển giới theo đội hình lớn Nhiều tuyến đường mở rộng đáng kể, “tương đương với đường cao tốc, đủ rộng để chứa hai xe tải quân đội ngược chiều nhau” Trên nẻo đường Trường Sơn, hệ thống cung binh trạm làm nhiệm vụ vận tải, điều chỉnh giao thông, cấp phát, giao liên, bảo đảm hành quân, đưa đón điều trị thương bệnh binh; hệ thống kho trạm, trận địa phịng khơng, trạm sửa chữa bảo dưỡng xe máy xây dựng hoàn chỉnh, bảo đảm hoạt động thông suốt đường tình Qua gần 16 năm xây dựng, từ lối mịn giao liên bí mật len lỏi triền rừng, với phương thức vận tải thô sơ, gùi thồ chủ yếu, tuyến vận tải chiến lược phát triển thành hệ thống trục dọc trục ngang, ngày vươn xa tới chiến trường, vươn sâu vào hướng chiến dịch Tính đến năm 1975, tuyến vận tải chiến lược lên tới gần 20.000 km, bao gồm hệ thống trục dọc dài 6.810 km, 13 hệ trục ngang dài 4.980 km, hệ thống đường vượt dài 700 km, hệ thống đường vòng tránh trọng điểm dài 4.700 km, hệ thống đường ống dài 1.300 km, tuyến vận tải đường sông vào tới Stung-treng Từ đưa vào sử dụng lúc kết thúc chiến tranh, tuyến vận tải chiến lược đường Trường Sơn thường xuyên bị địch đánh phá dội nhiều lực lượng với phương tiện chiến tranh đại nhiều phương thức khác nhau2 Tuy nhiên, tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Một khối lượng khổng lồ vật chất lực lượng binh đoàn chiến đấu vận chuyển qua tuyến đường Từ năm 1959 đến 1964, tuyến vận tải chiến lược đảm bảo vận chuyển hành quân cho chiến trường miền Nam Lào 10.136 hàng nghìn vật chất nước xã hội chủ nghĩa viện trợ cho cách mạng Lào Trong năm (19681972), tuyến vận tải chiến lược vận chuyển tổng khối lượng vật chất đạt 118%; đảm bảo hành quân đạt 190% so với tiêu; bàn giao cho chiến Keith B Richburg: Ho Chi Minh Trail Revisited Vietnam Death March, The Washington Post, April 26, 1990 Trung bình hàng năm, km thuộc khu vực đường Trường Sơn phải chịu 736 loạt bom Mỹ quyền Sài Gịn mở nhiều tiến công binh, hàng chục vạn đánh phá khơng qn, tung hàng nghìn tốn biệt kích, thám báo hoạt động sâu khu vực đường mòn, rải xuống cánh rừng hàng chục triệu bom, mìn vướng nổ nhiều thiết bị điện tử tinh vi nhiều chất độc làm trụi rừng Ngồi rải thảm bom, mìn, Mỹ quyền Sài Gòn sử dụng lực lượng lớn quân đội đánh cắt tuyến vận tải Dọc đường 14, 23, 16, 13 quân đội Sài Gòn quân đội Viêng Chăn bố trí hàng loạt điểm, sân bay quân hệ thống đồn bốt nhằm khống chế, chặn cắt, ngăn cách khu vực Trường Sơn với vùng giáp ranh vùng đồng trường khối lượng vật chất nhân lực tăng gấp - lần so với năm trước đó3, đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu cách mạng miền Nam, cách mạng Lào cách mạng Campuchia Hai năm 1973-1974, tuyến 559 vận chuyển cho chiến trường Lào, Campuchia chiến trường miền Nam khối lượng vật chất gấp 3,8 lần giai đoạn 1969-1972 65,5% tổng khối lượng vận chuyển chi viện 17 năm trước (1955-1972 Như vậy, bất chấp khó khăn, gian khổ, tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử mình, trở thành đường huyền thoại Đường mịn Hồ Chí Minh góp phần to lớn thắng lợi cuối nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, không tâm “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” mà khát vọng tới hòa bình, thống đất nước 1965 - 1968: kế hoạch chi viện 85.000 tấn, hành quân 324.000 lượt người; 1969 - 1972: kế hoạch chi viện 114.820 tấn, hành quân 598.000 lượt người Dẫn theo Công tác vận tải quân chiến lược Tài liệu lưu hành nội Tổng cục hậu cần, 1984, tr 100 ... Trường Sơn hồn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử mình, trở thành đường huyền thoại Đường mịn Hồ Chí Minh góp phần to lớn thắng lợi cuối nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, khơng tâm ? ?xẻ dọc Trường. .. chiến trường Nếu thời kỳ "chiến tranh cục bộ", Đoàn 559 mở trục đường 20 - cửa vượt đỉnh Trường Sơn, nối với hệ thống đường chiến lược đường phía Tây Trường Sơn, rút ngắn cung độ đến hướng chiến trường. .. 3.480 km đường giới với trục dọc men theo Đông Tây Trường Sơn Các tuyến đường phía Bao gồm đường 18, 16, 10 12 tạo thành hệ thống đường vượt chống địch ngăn chặn, nâng tổng số chiều dài tuyến đường