I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức dộ đơn giản một số đặc điểm về dân cư, xã hội Trung và NM mĩ 2. Kỹ năng, thái độ: - Phân tích, so sánh, đối chiếu trên lược đồ để thấy được … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA
Trang 1Địa Lí 7 Bài 43 – Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần
1 Kiến thức:
- Trình bày và giải thích ở mức dộ đơn giản một số đặc điểm về dân cư, xã hội Trung và NM mĩ
2 Kỹ năng, thái độ:
- Phân tích, so sánh, đối chiếu trên lược đồ để thấy được sự khác biệt trong phân bố dân cư ở Bắc
Mĩ với Trung và Nam Mĩ
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- Lược đồ các đô thị CMĩ
- Lược đồ phân bố dan cư Trung và Nam Mĩ
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:
1 Kiểm tra bài cũ
KIỂM TRA 15 ’
1 Từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền? Nêu đặc điểm của từng miền
HƯỚNG DẪN CHẤM
* Có 3 miền: Hệ thống Cóoc đie đồ sộ ở phía Tây, Miền Đồng bằng ở giữa, Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông (1đ)
a) Hệ thống Cóoc đie đồ sộ ở phía Tây (3đ)
- Là miện núi trẻ, cao đồ sộ dài 9000 km theo hướng Bắc-Nam Gồm nhiều dãy chạy //, xen kẻ các cao nguyên là các sơn nguyên
- Là miền có nhiều khoáng sản quý, chủ yếu là kim loại màu có trữ lượng cao
b) Miền Đồng bằng ở giữa: (3đ)
- Cấu tạo địa hình dàng lòng máng lớn, cao phía Bắc và Tây Bắc thấp dần về phía Nam và Đông Nam, có nhiều hồ nước ngọt và sông lớn có giá trị kinh tế cao
c) Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông: (3đ)
- Là miền núi già, cổ có hướng ĐB-TN Trên dãy A-pa-lat có nhiều khoáng sản nh vàng, đồng, quặng kim cương,uranium
2 Giới thiệu bài mới:
Trang 2Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng GM1: Sơ lược về lịch sử
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1
? Qua nội dung SGK và sự hiểu biết của mình cho
biết lịch sử Tr và NM chia làm mấy thời kì lớn?
Cho biết nét chính trong nội dung từng thời kì ?
* Có 4 thời kì :
- Trước 1492 : người Anh-điêng sinh sống
- Từ 1492 => TK 16: xuất hiện luồng nhập cư TBN,
BĐN đưa người CPhi sang
- Từ TK 16 => 19: thực dân TBN, BĐN đô hộ xâm
chiếm
- Từ đầu TK 19: bắt đầu đấu tranh giành độc lập
GV nhận xét , bổ sung
Hiện nay các nước Tr và NM sát cánh đấu tranh
chống sự chèn ép, bốc lột cảu các công ty TB nước
ngoài, đặc biệt là HK Do gần 50% tổng số hàng
hoá của KV là trao đổi với HK, bị HK chi phối giá
cả các vật phẩm trao đổi, vì vậy KT các nước Tr và
NM bị thiệt hại lớn
Các nước Tr và NM càng đấu tranh đòi hỏi buôn
bán bình đẳng , tiến tới xây dựng 1 trật tự KT Quốc
Tế mới Nhiều tổ chức liên kết KT khu vực đã được
thành lập như : hệ thống KT Mĩ Latinh , hiệp ước
Anđét, … Nhằm giúp đỡ nhau cùng phát triển
1 Sơ lược lịch sử
- Các nước Trung và NM cùng chung LS đấu tranh lâu dài giành độc lập
- Hiện nay các nước trong khu vực đoàn kết đấu tranh thoát khỏi sự lệ thuộc vào HK
GM2: Dân cư
? Dựa vào H 35.2 cho biết khái quát lịch sử nhập
cư vào Tr và NM
(luồng nhập cư của người TBN và BĐN, chủng tộc
Nêgrôit, Môngôloit cổ)
? Thực tế ngày nay thành phân dân cư Tr và
NM là người gì? Có nền VH nào? nguồn gốc của
nền VH đó như thế nào?
? Tình hình phân bố DC T và NM có gì giống và
khác với phân bố DC BM?
(khác nhau: BM tập trung đông ở ĐB Trung tâm
2 Dân cư
- Phần lớn là người lai có nền VH Latinh độc đáo
do sự kết hợp từ 3 dòng VH : Anh- điêng, Phi va
Âu
- Dân cư phân bố ko đều
- Chủ yếu : tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên
- Thưa thớt ở càc vùng trong nội địa -> Sụ phân bố DC phụ thuộc vào điều kiện khí hậu ,
Trang 3Nam Mĩ sống thưa thớt ở ĐB A-ma-zôn Giống
nhau: cả 2 khu vực dân cư sống thưa thớt ở 2 hệ
thống núi
? Tại sao dân cư sống thưa thớt trên 1 số vùng của
CM ?
? Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là bao nhiêu?
địa hình của MT sinh sống
- Dân cư có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao ( 1,7%)
GM3: Đô thị hóa
- Chia nhóm thảo luận
? Tốc độ đô thị hoá diễn ra như thế nào? Tỉ lệ dân
thành thị chiếm ? %
? Nêu 1 số đô thị lớn có số dân trên 5 triệu người
? Nêu những vần đề XH nảy sinh dô đô thị hoa tự
phát ở Nam Mĩ
3 Đô thị hóa:
- Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới, tỉ lệ dân thành thị chiếm 75% dân số
- Các đô thị lớn: Xao-pao-lô, Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt, Ai-rét
- Quá trình đô thị hoá diến ra nhanh khi kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực nghiêm trọng
IV/ Củng cố bài học:
- Nêu đặc điểm phân bố dân cư và đô thị hoá ở Nam Mĩ?
V/ Dặn dò:
Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ có những thuận lợi gì để tạo điều kiện cho nông nghiệp khu vực phát triển?
Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:
• bai 43 dan cư xa hoi trung va nam mi
• bai 43 dan cu xa hoi trung va nam mi dia li 7
• bai dan cu xa hoi trung va nam mi
• Bài tập địa lí 7 bai 43 Quan sát hình 43 1 giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng cảu Câu mĩ
• soan bai 43 dan cu xa hoi trung va nam mi,