1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 357,21 KB

Nội dung

Luyện tập với Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng giúp bạn hệ thống được các kiến thức cần thiết, nâng cao khả năng tư duy và kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị bước vào kì thi sắp tới đạt kết quả tốt nhất! Mời các bạn cùng tham khảo đề thi!

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GỮA KÌ I  MƠN: SINH HỌC LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Nội dung  Đơn vị  TT kiến thức kiến thức Giới  thiệu  chung về  thế giới  sống Thành  phần hóa  học của  tế bào 1.1. Các  cấp tổ  chức của  thế giới  sống 1.2. Các  giới sinh  vật 2.1. Các  nguyên tố  hóa học  và nước 2.2.  Cacbohidr at và lipit 2.3.  Protein Nhận biết Thông hiểu Số  CH Thời  gian  (phút) Số  CH Thời  gian  (phút) 1,5 2,0 2,25 Vận dụng Số  CH Thời  gian  (phút) Tổng Vận dụng cao Số  CH Thời  gian  (phút) Số CH TN Thời  gian  TL (phút %  tổng điểm 7,75 2,25 37,25 7,75 2,0 6,0 3,0 4,0 2,25 2,0 1 6,0 2.4. Axit  nucleic Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung (%) 16 3,0 2,0 12,0 12 12,0 40 30 70 12,0 20 9,0 9,0 10 30 28 45,0 10 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN: SINH HỌC LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung  kiến thức Đơn vị kiến  thức Giới   thiệu  chung     thế  1.1   Các   cấp   tổ  giới sống chức     thế  giới sống Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận  thức Nhận  Thông  biết hiểu Nhận biết: ­ Kể được tên các cấp tổ chức cơ bản của  thế giới sống từ thấp đến cao.  2 ­ Nêu đượcđặc điểm chung của các cấp tổ  chức sống Nhận biết:  ­  Kể  được tên 5 giới sinh vật, đặc điểm   1.2   Các   giới  của từng giới sinh vật ­ Nêu được sự  đa dạng của thế  giới sinh  vật. Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học Thành   phần  hóa   học   của  tế bào Nhận biết: ­ Nêu được các thành phần hoá học của tế  bào ­  Kể   tên       vai   trò   sinh   học     nước đối với tế bào 2.1   Các   nguyên  ­  Kể     tên   nguyên   tố   đại   lượng   và  tố   hóa   học   và  ngun tố vi lượng nước Thơng hiểu: ­ Lập được bảng một số ngun tố  và vai  trị của chúng trong tế bào ­ Giải thích được 1 số  hiện tượng trong   thực tế Nhận biết:  ­ Kể  được tên các nguyên tố  hóa học cấu  tạo nên cacbohidrat và nguyên tắc cấu tạo  của nó.  Vận  dụng Vận  dụng cao   SỞ GD&ĐT LAO CAI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021­2022 TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO THẮNG Mơn: Sinh học, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian   phát đề PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7,0 điểm) Câu 1: Trình tự nào sau đây là đúng với các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống từ thấp  đến cao? A. Tế bào cơ thể  quần xã  quần thể  hệ sinh thái B. Tế bào  cơ thể  quần thể  quần xã  hệ sinh thái C. Tế bào  quần thể  cơ thể  quần xã  hệ sinh thái D. Tế bào  cơ thể  hệ sinh thái quần thể quần xã Câu 2: Vi khuẩn là dạng  sinh vật  được xếp vào giới nào sau đây? A. Giới  Nguyên sinh C. Giới Khởi  sinh B. Giới Thực vật.  D. Giới Động vật.          Câu 3: Nguyên tố hóa học nào sau đây được xếp vào nhóm nguyên tố vi lượng? A. Cacbon B. Hidro C. Sắt D. Nitơ Câu 4: Phân tử protein được cấu trúc từ loại đơn phân là A. axit amin B. nucleotit C. axit béo D. glycerol Câu 5: Đặc điểm nào sau đây khơng phải là đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống?  A. Thế giới sống liên tục tiến hóa.   B. Hệ thống mở và tự điều chỉnh.  C. Tổ chức theo ngun tắc thứ bậc  D. Tồn tại ổn định và bền vững qua các thế  hệ Câu 6: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: quần xã;  2. quần thể;  3. cơ thể;  4. hệ sinh thái; 5. tế bào  Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là… A. 5­>3­>2­>1­>4.  B. 5­>3­>2­>1­>4.  C. 5­>2­>3­>1­>4 D. 5­>2­>3­>4­>1 Câu 7: Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm  A. khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng .  B. loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng.  C. cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể.  D. trình tự các nuclêotít, mức độ tổ chức cơ thể Câu 8: Địa y là sinh vật thuộc giới  A. khởi sinh B. nấm.  C. ngun sinh  D. thực vật C. nấm.  D. thực vật Câu 9: . Nấm men thuộc giới  A. khởi sinh.  B. nguyên sinh.  Câu 10: Nguồn gốc chung của giới thực vật là A vi tảo.  B. tảo lục đơn bào nguyên thủy.  C. tảo lục  D. tảo lục đa bào nguyên thuỷ Câu 11: . Giới nguyên sinh bao gồm  A. vi sinh vật, động vật nguyên sinh.  B. vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên  sinh .  C. tảo, nấm, động vật nguyên sinh.  D. tảo, nấm nhày, động vật nguyên sinh Câu 12: Nguyên tố đại lượng là nguyên tố: A. lượng nguyên tố chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể lớn hơn 0,01%.  B. lượng ngun tố chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể lớn hơn 0,1%  C. lượng ngun tố chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể nhỏ hơn 0,01% D. lượng ngun tố chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể nhỏ hơn 0,1% Câu 13: Lipit khơng có đặc điểm: A. cấu trúc đa phân B. khơng tan trong nước C. được cấu tạo từ các ngun tố : C, H , O D. cung cấp năng lượng cho tế bào Câu 14: : Bệnh bướu cổ là do thiếu ngun tố vi lượng nào?  A. Sắt.  B. Iot.  C. Magie.  D. Kẽm Câu 15: Liên kết hóa học giữa các ngun tử trong phân tử nước là A. Liên kết cộng hóa trị   B. liên kết hidro C. liên kết ion  D. liên kết photphodieste Câu 16: Để bảo quản rau quả chúng ta khơng nên làm điều gì? A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh B. Giữ rau quả trong ngăn mát của tủ lạnh C. Sấy khơ rau quả D. Ngâm rau quả trong nước muối hoặc nước đường Câu 17:   Số loại axit amin có ở cơ thể sinh vật là: A. 20 B. 15 C. 13 D. 10  Câu 18:  ADN có chức năng nào sau đây? A. Cấu trúc nên enzim, hoocmơn và kháng thể B. Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan C. Cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể sinh vật D. Lưu trữ và truyền đạt thơng tin di truyền Câu 19: Ăn q nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây? A. bệnh tiểu đường    B. bệnh bướu cổ C. bệnh cịi xương    D. bệnh gút Câu 20: Trong phân tử prơtêin, các axit amin đã liên kết với nhau bằng liên kết A. Peptit B. Lon C. Hydro D. Cộng hóa trị Câu 21: Prơtêin có thể bị biến tính bởi A. Độ pH , Nhiệt độ cao B   Nhiệt   độ,   nồng   độ  C02  C. Sự có mặt của Oxy ngun tử D. Sự va chạm Câu 22: Prơtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau  đây?  A. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 B. Cấu trúc bậc 1  và bậc 4  C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3  D. Cấu trúc bậc 1  và bậc 2 Câu 23: Tính đa dạng của prơtêin được qui định bởi:  A. Nhóm amin của các axit amin.  B. Nhóm R của các axit amin.  C. Thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các axitamin trong phân tử prơtêin.  D. Liên kết peptit Câu 24: Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên axit nucleic? A. C, H, O, N, P B. C, H, O, P, K C. C, H, O, S D. C, H, O, P Câu 25: ADN là thuật ngữ viết tắt của A. Axit nucleic B. Axit nucleotit C. Axit đêoxiribonucleic D. Axit ribonucleic Câu 26: Trong 4 loại đơn phân của ARN, 2 loại đơn phân có kích thước lớn là  A. guanin và uraxin.  B. ađênin và guanin.  C. timin và ađênin.  D. timin và xitơzin Câu 27: Tại sao các phân tử ADN lại vừa đa dạng vừa đặc thù?  A. ADN đa dạng và đặc thù bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotide.  B. ADN là đại phân tử có 2 mạch, cấu tạo gồm các thành phần: bazo nito, acid photphoric,  đường.  C. ADN đa dạng và đặc thù vì mỗi ADN có cấu trúc riêng, xoắn khác nhau tạo thành các bậc  cấu trúc khác nhau D. ADN là đại phân tử cấu tạo theo ngun tắc đa phân, có nhiều đơn phân nên rất đa dạng Câu 28: Đơn phân chỉ có ở ARN mà khơng có ở ADN là  A. uraxin B. guanin  C. ađênin  D. timin PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Tại sao khi ta đun nóng nước lọc cua thì prơtêin của cua lại đóng thành từng mảng?  Câu 2: (1,0 điểm)  Vì sao khi tìm hiểu sự sống ở các hành tinh khác , các nhà khoa học thường tìm xem  các hành tinh đó có nước hay khơng ? Câu 3: (1,0 điểm)  Một phân tử ADN có chiều dài 2040 A0 và có số nuclêơtit loại ađênin bằng 30% tổng  nuclêơtit của phân tử ADN. Mạch 1 của phân tử ADN có A = 25%, mạch 2 của phân  tử ADN có X = 40% số lượng nuclêơtit của mỗi mạch. Số lượng từng loại nuclêơtit  trên mạch 1 của phân tử ADN ? .. .2. 4. Axit  nucleic Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung (%) 16 3,0 2, 0 12 ,0 12 12 ,0 40 30 70 12 ,0 20 9,0 9,0 10 30 28 45,0 10 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN:? ?SINH? ?HỌC LỚP? ?10  – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT... ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC? ?20 21 ? ?20 22 TRƯỜNG? ?THPT? ?SỐ? ?2? ?BẢO THẮNG Môn: ? ?Sinh? ?học, ? ?Lớp? ?10 Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian   phát? ?đề PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7,0 điểm) Câu? ?1:  Trình tự nào sau đây là đúng với các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống từ thấp ... Câu 6: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: quần xã;  2.  quần thể;  3. cơ thể;  4. hệ? ?sinh? ?thái; 5. tế bào  Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là… A. 5­>3­ >2? ? >1? ?>4.  B. 5­>3­ >2? ? >1? ?>4.  C. 5­ >2? ?>3­ >1? ?>4 D. 5­ >2? ?>3­>4­>1

Ngày đăng: 19/10/2022, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w