1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỒNG CHÍ chuẩn

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ƠN TẬP VĂN BẢN: ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu - I Tìm hiểu chung CHÍNH HỮU (1926- 2007) - Tên thật Trần Đình Đắc, quê Hà Tĩnh - Năm 1946, ơng gia nhập Trung đồn Thủ hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ - Ông bắt đầu làm thơ năm 1947, thơ ông viết người lính chiến tranh - Ơng nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 TÁC PHẨM CỦA CHÍNH HỮU ĐỒNG CHÍ Quê hương anh nước mặn, đồng chua Áo anh rách vai Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Quần tơi có vài mảnh vá Anh với đôi người xa lạ Miệng cười buốt giá Tự phương trời chẳng hẹn quen Chân không giày Súng bên súng, đầu sát bên đầu Thương tay nắm lấy bàn tay! Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Đầu súng trăng treo Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi 2-1948 HOÀN CẢNH SÁNG TÁC Sáng tác cuối năm 1948 (thời kì đầu kháng chiến chống Pháp), in tập “Đầu súng trăng treo” Phương thức biểu đạt Đề tài, chủ đề Ngợi ca tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, Biểu Tự cảm Miêu tả sâu nặng người lính cách mạng dựa sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu câu thơ đầu: Cơ sở tình đồng chí 10 câu thơ tiếp: Những biểu tình đồng chí BỐ CỤC câu thơ cuối: Bức tranh đẹp người lính II Đọc hiểu văn Nhịp thơ ngắn, phép đối Biểu hiện: Sự đồng cảm + Cùng đồng cam cộng khổ + Yêu thương, gắn bó Ca ngợi sức mạnh thiêng liêng tình đồng Biểu tình đồng chí chí, giúp họ vượt qua tất khó khăn gian khổ Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Hoàn cảnh khắc nghiệt Chung sức đồng lịng, gắn bó Ý nghĩa biểu tượng: Súng Trăng Chiến sĩ Thi sĩ Gần Xa Ý chí chiến đấu Khát vọng hịa bình Hiện thực khốc liệt Tâm hồn lãng mạn  Hình ảnh “đầu súng trăng treo” hình ảnh mang tính lãng mạn thực, thể tâm hồn “thi sĩ” người chiến sĩ PHIẾU BÀI TẬP SỐ Cho câu thơ sau: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua” Câu 1: Chép tiếp để hoàn thành khổ thơ Cho biết tên hoàn cảnh sáng tác thơ Câu 2: Giải thích từ Hán Việt “tri kỷ” tìm từ Việt đồng nghĩa với Theo em, thay từ Việt cho từ “tri kỷ” khơng? Vì sao? Câu 3: Câu thơ thứ sáu cùa đoạn thơ có từ “tri kỷ” Một thơ học chương trình Ngữ văn lớp - Tập I có câu thơ dùng từ “tri kỷ” Em chép lại câu thơ cho biết tên thơ Cách sử dụng từ “tri kỷ” hai thơ có khác nhau? Câu 4: Nếu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ cuối kiểu câu gì? Nêu tác dụng việc sử dụng kiểu câu văn cảnh trên? Câu 5: Đoạn thơ cho thấy sở hình thành tình đồng chí người lính Cách mạng thời kì kháng chiến chống Pháp Em cho biết tình đồng chí xây dựng dựa sở nào? Câu 6: Bằng đoạn văn Tổng - Phân - Hợp (khoảng 12 câu), làm rõ nội dung đoạn thơ vừa chép Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động câu ghép Câu 7: Từ cảm nhận đoạn thơ trên, phát biểu suy nghĩ em tình bạn đẹp (Trình bày đoạn văn khoảng 8-10 câu) Câu 1: Chép tiếp để hoàn thành khổ thơ Cho biết tên hoàn cảnh sáng tác thơ Câu 1: Chép tiếp để hoàn thành khổ thơ: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ” Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đâu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí!’’ - Bài thơ “Đồng chí” tác giả Chính Hữu - Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Thực dân Pháp, tác giả trị viên Đại đội tham gia chiến dịch Việt Bắc 1947 Câu 2: Giải thích từ Hán Việt “tri kỷ” tìm từ Việt đồng nghĩa với Theo em, thay từ Việt cho từ “tri kỷ” khơng? Vì sao? Câu 2: Giải thích từ “tri kỷ” - Tri kỷ: (xét câu thơ) thân thiết, hiểu bạn hiểu Từ Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ “bạn thân” - Không thề thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” thay làm trang trọng, thiêng liêng Câu 3: Câu thơ thứ sáu cùa đoạn thơ có từ “tri kỷ” Một thơ học chương trình Ngữ văn lớp - Tập I có câu thơ dùng từ “tri kỷ” Em chép lại câu thơ cho biết tên thơ Cách sử dụng từ “tri kỷ” hai thơ có khác nhau? Câu 3: Trong “Ánh trăng” Nguyễn Duy sử dụng từ “tri kỷ” “hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỷ” Cách dùng từ: Từ "tri kỷ" hai câu thơ có nghĩa đơi bạn thân thiết, thấu hiểu tâm tư tình cảm cùa Nhưng trường hợp cụ thể có nét nghĩa khác nhau, câu thơ Chính Hữu: "tri kỷ" tình cảm người với người Cịn câu thơ cùa Nguyễn Duy: “tri kỷ” lại tình bạn vầng trăng với người Câu 4: Nếu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ cuối kiểu câu gì? Nêu tác dụng việc sử dụng kiểu câu văn cảnh trên? Câu 4: Cấu tạo tác dụng câu thơ “Đồng chí” - Cấu tạo: Dòng thơ cuối thuộc kiểu câu đặc biệt - Tác dụng: Câu đặc biệt lời khẳng định, phát kết tinh tình cảm người lính Câu đặc biệt lề gắn kết hai khổ thơ —> Bộc lộ chủ đề tác phẩm Câu 5: Đoạn thơ cho thấy sở hình thành tình đồng chí người lính Cách mạng thời kì kháng chiến chống Pháp Em cho biết tình đồng chí xây dựng dựa sở nào? Câu 5: Cơ sở hình thành tình đồng chí: - Sự tương đồng cảnh ngộ nghèo khó - Chung lí tưởng, mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập, tự cho Tổ quốc - Chung hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn đời lính Câu 6: Bằng đoạn văn Tổng - Phân - Hợp (khoảng 12 câu), làm rõ nội dung đoạn thơ vừa chép Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động câu ghép Viết đoạn văn, cần đảm bảo ý sau: - Mở đầu hai câu thơ đối chỉnh: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá" - Những người lính em nông dân từ miền quê nghèo hội tụ đội ngũ hoàn cảnh nghèo khó “Anh với tơi đơi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” - Từ “đôi” hai người, hai đối tượng chẳng thể tách rời kết hợp với từ “xa lạ” làm cho ý xa lạ nhấn mạnh - “Tự phương trời” chẳng quen đồng điệu nhịp đập trái tim, tham gia chiến đấụ, họ nảy nở thứ tình cảm cao đẹp: Tình đồng chí - tình cảm khơng phải cảnh ngộ mà gắn kết trọn vẹn lý trí, lý tưởng mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự cho Tổ quốc “Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí!” - Từ “chung” bao hàm nhiều ý: chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung chí hướng, chung khát vọng - Câu đặc biệt “Đồng chí” làm cho đoạn thơ kết thúc thật đặc biệt, sâu lắng => nốt nhạc làm bừng sáng thơ, kết tinh tình cảm cách mạng mẻ có thời đại Câu 7: Suy nghĩ em tình bạn đẹp a Khẳng định: Tình đồng chí thơ tên nhà thơ Chính Hữu biểu tình bạn đẹp b Giải thích khái niệm: Câu 7: Từ cảm nhận đoạn thơ trên, phát biểu suy nghĩ em - Tình bạn tình cảm gắn bó thân thiết người có nét chung sở thích, tính tình, ước mơ, lý tưởng - Tình bạn đẹp tình bạn gắn bó, u thương, sẻ chia, đồng cảm, trách nhiệm giúp đỡ sống Tình bạn đẹp phải sở tơn trọng, chân thành tin cậy lẫn c Biểu hiện: tình bạn đẹp (Trình - Ln chia sẻ với niềm vui, nỗi buồn, biết động viên, an ủi, khích lệ bày đoạn văn - Giúp đỡ sống, học tập, biết khuyết điểm, sai lầm để bạn sửa chữa, không a dua, che giấu cho khuyết điểm bạn, mong muốn bạn tiến khoảng 8-10 câu) d Ý nghĩa: - Làm cho sống có ý nghĩa hơn, mang lại niềm vui, - Trở thành động lực giúp thành cơng e Lên án tình bạn chưa đẹp: - Dân gian có câu “Giàu bạn, sang vợ” có câu “Tin bạn bị” lẽ có nhiều người tưởng bạn thật lại lợi dụng ta để mưu cầu lợi ích cá nhân - Chọn người bạn tốt mà chơi để tránh xa kẻ trục lợi, lừa thầy phản bạn f Khẳng định, liên hệ hành động: Suy nghĩ, hành động thân: có ý thức có hành động cụ thể để xây dựng giữ gìn tình bạn đẹp Trong thơ Đồng chí, Chính Hữu viết xúc động người chiến sỹ thời kháng chiến chống Pháp: [ ] Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá PHIẾU SỐ Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Câu 1: Từ Đồng chí nghĩa gì? Theo em, tác giả lại đặt tên thơ Đồng chí? Câu 2: Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người lính”, nhà thơ sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Câu 3: Dựa vào đoạn thơ trên, viêt đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tồng hợp - phân tích - tổng hợp có sử dụng phép câu phủ định đề làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đồng đội (Gạch câu phủ định từ ngữ làm phép thế) Từ Đồng chí nghĩa gì? Theo em, tác giả lại đặt tên thơ Đồng chí? Câu 1: Giải nghĩa tự “Đồng chí” ý nghĩa nhan đề: - Giải nghĩa từ “Đồng chí”: người có cung chí hướng, lí tưởng Người đồn thề trị hay tổ chức cách mạng thường gọi “đồng chí” Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, “đồng chí” trở thành từ xưng hơ quen thuộc quan, đoàn thể, đơn vị đội - Ý nghĩa nhan đề: Bài thơ đặt tên “Đồng chí” nhằm nhấn mạnh sức mạnh vè đẹp tinh thần người lính cách mạng - người có chung cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu, gắn bó keo sơn chiến đấu gian khổ thời chống Pháp Tinh đồng chí vừa tình chiến đấu, vừa tình thân Cả hai máu thịt, hữu cơ, sinh mạng người cầm súng Nó cịn lời nhắn gửi, lời kí thác nhà thơ với người, với mình, tiếng gọi sâu thẳm, thiêng liêng, vật báu phải giữ gìn trân trọng Câu 2: Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người lính”, nhà thơ sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Câu 2: Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” - Câu thơ “Giếng nươc gốc đa nhớ người lính” diễn tả tình cảm người cách gián tiếp, kín đáo qua vật mơ tip quen thuộc làng quê ca dao: “giếng nước gốc đa” - Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật hốn dụ nhân hóa góp phần thể cách sâu sắc tình cảm quê hương, người hậu phương người đội Ngồi biện pháp nghệ thuật cịn làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa đại ... định đề làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đồng đội (Gạch câu phủ định từ ngữ làm phép thế) Từ Đồng chí nghĩa gì? Theo em, tác giả lại đặt tên thơ Đồng chí? Câu 1: Giải nghĩa tự ? ?Đồng chí? ?? ý nghĩa... hình thành tình đồng chí người lính Cách mạng thời kì kháng chiến chống Pháp Em cho biết tình đồng chí xây dựng dựa sở nào? Câu 5: Cơ sở hình thành tình đồng chí: - Sự tương đồng cảnh ngộ nghèo... nhan đề: - Giải nghĩa từ ? ?Đồng chí? ??: người có cung chí hướng, lí tưởng Người đồn thề trị hay tổ chức cách mạng thường gọi ? ?đồng chí? ?? Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ? ?đồng chí? ?? trở thành từ xưng

Ngày đăng: 19/10/2022, 13:12

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình thành Xa lạ - ĐỒNG CHÍ   chuẩn
hình th ành Xa lạ (Trang 16)
Hiện thực khốc liệt - ĐỒNG CHÍ   chuẩn
i ện thực khốc liệt (Trang 25)
 Hình ảnh “đầu súng trăng treo” là hình ảnh mang tính lãng mạn và hiện thực, thể hiện tâm hồn “thi sĩ” của những người chiến sĩ. - ĐỒNG CHÍ   chuẩn
nh ảnh “đầu súng trăng treo” là hình ảnh mang tính lãng mạn và hiện thực, thể hiện tâm hồn “thi sĩ” của những người chiến sĩ (Trang 25)
w