NGUOI LINH TRONG DONG CHI, BAI THƠ

19 17 0
NGUOI LINH TRONG DONG CHI, BAI THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM- NGƯỜI LÍNH TRONG HAI BÀI THƠ “ ĐỒNG CHÍ” VÀ “BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH” Bước 1: Xác định vấn đề cần giải theo học Kĩ đọc, hiểu tác phẩm thơ đại Việt Nam viết hình ảnh người lính hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ qua hai tác phẩm thơ Bước 2: Xây dựng chủ đề học - Gồm văn bản: Đồng chí Chính Hữu, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật - Tích hợp: + Một số tác phẩm viết hình ảnh người lính: Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng,Ánh trăng Nguyễn Duy… + Kiến thức biện pháp tu từ, phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả - Giáo dục kĩ sống; lòng yêu nước, lí tưởng sống, … cho học sinh Bước Xác định mục tiêu học Kiến thức: Thông qua hoạt động, giúp học sinh: - Hiểu hồn cảnh x́t thân người lính - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính hai kháng chiến qua hai tác phẩm thơ đại Việt Nam - Chỉ phát triển hình tượng người lính qua hai kháng chiến 2 Kĩ năng: Thông qua hoạt động, rèn cho học sinh kĩ năng: - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu - Tìm hiểu nét đặc trưng lời thơ viết người lính qua hai kháng chiến - Vận dụng tri thức tác giả, hồn cảnh sáng tác, ngơn ngữ,…để đọc hiểu văn - Tìm hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Vận dụng kiến thức, kĩ học thể thơ để cảm thụ tác phẩm - Phát hiện, chọn lọc, cảm thụ chi tiết, hình ảnh,… tiêu biểu - So sánh, đối chiếu, tổng hợp đơn vị kiến thức liên quan - Liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tế Thái độ: Thơng qua hoạt động, giáo dục học sinh lịng u nước; thái độ, lí tưởng sống; … Định hướng lực: Giao tiếp, thẩm mĩ, cảm thụ, hợp tác, tự học… Bước Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/ tập cốt lõi sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu - Nêu nét - Hiểu phong cách viết đề tài tác giả thường viết tác giả - Nêu nét - Phân tích tác động hồn hoàn cảnh sáng tác cảnh đến việc thể nội dung tư Mức độ vận dụng vận dụng cao tác phẩm tưởng tác phẩm - Xác định thể thơ - Xác định bố cục thơ - Nhận biết số - Nêu hiểu biết đặc trưng thơ đại học thơ đại Việt Nam - Nhận diện số biện - Đánh giá tác dụng biện - Bình số câu thơ, đoạn thơ bật pháp nghệ thuật pháp nghệ thuật biểu đạt nội - Khái quát giá trị nghệ thuật ý nghĩa dung tư tưởng thơ tác phẩm thơ - Nhận diện số câu - Cảm thụ nội dung, ý nghĩa thơ, đoạn thơ biểu đạt qua hình ảnh thơ số nội dung - Cảm thụ khía cạnh vẻ đẹp người lính - Xác định thái độ, tư tưởng, tình cảm thể qua hình ảnh người lính qua hai thơ từ xác định cho thái độ sống đắn - Khái quát vẻ đẹp chung vaø riêng người lính qua hai thời kì liên hệ vẻ đẹp người lính thời kì hịa bình - Liên hệ với người lính - Viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh thơ sống hơm tâm đắc nhất khắc họa người lính - Vẽ tranh minh họa - Sáng tác thơ người lính Bước Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu - Nêu nét tác giả Chính Hữu - Giới thiệu hồn cảnh sáng tác thơ - Em hiểu hoàn cảnh lịch sử mà thơ đời? - Bài thơ làm theo thể thơ nào? - Baøi thơ chia làm mấy phần, nội dung phần ? - Em học thơ đại Việt Nam nào? - Phong cách viết đề tài thường viết tác giả laø gì? - Hồn cảnh đời thơ có tác động đến nội dung, tư tưởng thơ ? - Hãy nêu điểm bật thơ đại Việt Nam Mức độ vận dụng vận dụng cao - Chỉ hình ảnh thơ - Chính Hữu lí giải số biện pháp nghệ thuật sở hình thành nên tình đồng chí ? Mỗi sở diễn đạt lời thơ qua lời thơ nào? - Em nhận xét cách diễn đạt nhà thơ em hiểu điểm tương đồng người lính ? - Em hiểu « tri kỉ » ? - Câu thơ « Đồng chí ! » có ý nghóa đoạn thơ ? - Khi trở thành đồng chí, người lính dành cho biểu ? - Quan sát dòng thơ đầu, họ sẻ chia tâm tư tình cảm biểu đạt qua hình ảnh thơ ? Từ ngữ giúp em cảm nhận rõ sẻ chia ? - dòng thơ sau gian - Hãy bình đôi nét khổ chiến trường hình ảnh “Thương miêu tả hình ảnh “ nào? Nhận xét hình ảnh thơ từ hình ảnh ta cảm nhận người lính họ trải qua khó khăn cụ thể nào? - Khổ cuối tranh người lính Em miêu tả lời tranh - Hình ảnh người lính ? Điều giúp người lính vững vàng thực khắc nghiệt ấy? - Phân tích hình ảnh thơ cuối « Đầu súng trăng treo » - Nêu nét tác giả Chính Hữu - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, thể thơ thơ - Bài thơ chia làm mấy phần ? Nôi dung phần - Bài thơ viết vào năm nào? Nêu - Khái quát giá trị nghệ thuật (ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật, hình ảnh thơ ) ý ngóa thơ - Em nhận xét hình ảnh người lính buổi đầu kháng chiến thể thơ ? hoàn cảnh sáng tác thơ? - Hoàn cảnh sáng tác có ảnh hưởng đến nội dung tư tưởng thơ? - Em có ấn tượng nhan đề thơ? - Hình ảnh xe không kính giới thiệu qua câu thơ nào? Nhận xét em cách thể tác giả.Cách diễn đạt có ý nghóa nào? - Dựa vào gợi ý câu hỏi số phần Đọc hiểu sgk, hình ảnh người lính khắc họa qua vẻ đẹp, em lời thơ tương ứng - Để phác họa nên vẻ đẹp người lính lái xe tác giả sử dụng độc đáo biện pháp nghệ thuật, từ ngữ nào? Nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp từ ngữ - Em cảm nhận phẩm chất người lính? ( phân tích vẻ đẹp ) - Trình bày cảm nhận em hình ảnh thơ mà em tâm đắc việc khắc họa vẻ đẹp người lính lái xe - Khái quát giá trị nghệ thuật (hình ảnh, giọng điệu, ngôn ngữ) ý nghóa thơ - Em nhận xét hình ảnh người lính lái xe thời kì kháng chiến chống Mó? - Trình bày điểm giống khác hình ảnh người lính thời kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, từ rút vẻ đẹp chung người lính kháng chiến - Em nhận thấy người lính - Viết đoạn văn đến dịng sống hôm có điểm trình bày cảm nhận giống khác với người chi tiết nghệ thuật khắc lính kháng chiến? họa vẻ đẹp người lính hai tác phẩm tâm đắc nhất - Vẽ tranh người lính qua hai thơ - Sáng tác thơ người lính Bước Thiết kế tiến trình dạy học - Xác định văn sử dụng: Đồng chí (Chính Hữu ), Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật ) Hoạt động Khởi động - Cho học sinh xem video tư liệu lịch sử hai thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Học sinh trả lời câu hỏi: + Thước phim tư liệu ghi lại thời kì lịch sử hào hùng dân tộc ta ? + Kể tên thơ viết người lính kháng chiến Hoạt động Hình thành kiến thức A ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu ) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm I Giới thiệu chung GV giao nhiệm vụ: học sinh đọc thầm, trình bày nét Tác giả:  Chính Hữu chủ yếu sáng tác giả (tiểu sử, nghiệp sáng tác, đề tài thường viết ) tác phẩm tác người chiến só (năm hồn cảnh sáng tác, thể thơ) quân đội – người GV nhận xét, chốt ý đồng đội ông hai kháng chiến chống Pháp chống Mó Tác phẩm:  Bài thơ Đồng chí đời năm 1948 Thao tác 2: Hướng dẫn HS khái quát đặc trưng thơ đại ? Em học tác phẩm thơ đại Việt Nam? ? Từ tác phẩm thơ em khái quát điểm thơ đại Việt Nam Chú ý: - thời gian - đề tài - thể thơ HS trình bày, nhận xét GV nhận xét chung, chốt ý Thao tác 3: Tìm hiểu giá trị tác phẩm GV giao nhiệm vụ: - Đề xuất giọng đọc - Xác định bố cục - Xác định chủ đề HS hoạt động nhóm hoặc 2p -> tự thể hiện,trình bày-> nhận xét GV đúc kết (nhấn mạnh thơ hay nhất viết người lính chống Pháp ) ………………… GV yêu cầu học sinh đọc dòng thơ đầu ? Chính Hữu lí giải sở hình thành nên tình đồng chí ? Mỗi sở diễn đạt qua lời thơ nào?Em nhận xét cách diễn đạt nhà thơ em hiểu II Đọc – hiểu văn Đọc, tìm hiểu nghĩa từ khó Tìm hiểu văn a Bố cục: phần b Phân tích b1 Cơ sở hình thành tình đồng chí: + Họ cảnh ngộ + Họ nhiệm vụ, lí tưởng + Họ trải qua gian khổ chiến trường điểm tương đồng người lính ?  GV gợi ý lời thơ tương ứng với ba sở hình thành tình đồng chí, gợi ý cách diễn đạt hướng học sinh nhận điểm tương đồng người lính  HS trình bày- nhận xét, bổ sung – GV khái quát ý  (Hai dòng đầu :hình ảnh thơ chân thực, mộc mạc, thành ngữ, kết cấu sóng đôi -> tình đồng chí bắt nguồn sâu xa từ tương đồng cảnh ngộ xuất thân nghèo khó Dòng thơ : hình ảnh ẩn dụ sóng đôi dòng thơ -> họ lí tưởng nhiệm vụ chiến đấu Dòng thơ : họ vượt qua gian khổ chiến trường ) ? Em hiểu « tri kỉ » ?  HS giải nghóa từ Hán Việt ? Câu thơ « Đồng chí ! » có ý nghóa đoạn thơ ?  HS bày tỏ cảm nhận  GV khái quát bình giảng (« Đồng chí ! » : dòng thơ đặc biệt – hai tiếng gọi thiêng liêng kết tinh cao độ tình cảm người lính kháng chiến đồng thời câu lề gắn ý thơ sau.) GV yêu cầu học sinh đọc 10 dòng thơ ? Khi trở thành đồng chí, người lính dành cho biểu ?  Đồng chí ! (dịng thơ đặc biệt hai tiếng gọi thiêng liêng, kết tinh cao độ tình cảm cao đẹp người lính kháng chiến) b2 Những biểu cụ thể tình đồng chí - “Ruộng nương … lính” + Hình ảnh mộc mạc, gần gũi; từ ngữ gợi hình gợi cảm “mặc kệ”, phép ẩn dụ + Họ sẻ chia tâm tư, nỗi lòng - “Anh với tôi… bàn tay” ? Quan sát dòng thơ đầu, họ sẻ chia tâm tư tình cảm biểu đạt qua hình ảnh thơ ? Từ ngữ giúp em cảm nhận rõ sẻ chia ? ? dòng thơ sau gian khổ chiến trường miêu tả hình ảnh nào? Nhận xét hình ảnh thơ từ hình ảnh ta cảm nhận người lính họ trải qua khó khăn cụ thể nào?  HS trình bày – nhận xét  GV chốt ý, nhấn mạnh tinh thần chung người lính buổi đầu kháng chiến ? Hãy bình đôi nét hình ảnh “Thương “  HS tự bộc lộ cảm xúc bày tỏ cảm nhận cá nhân  GV nhận xét bình giảng hành động nắm tay hai biểu tình đồng chí GV yêu cầu HS đọc khổ thơ cuối ? Khổ cuối tranh người lính Em miêu tả lời tranh ? HÌnh ảnh người lính ? Điều giúp người lính vững vàng thực khắc nghiệt ấy?  HS miêu tả lại tranh tả thực + Tả thực, sóng đôi, liệt kê + Họ trải qua vượt lên gian khổ thiếu thốn nơi chiến trường b3 Sức mạnh tình đồng chí - Vừa kết hợp bút pháp thực lãng mạn, hình ảnh thơ mang nhiều tầng ý nghóa - Tình đồng chí giúp người lính ln tư vững vàng tay súng - Hình ảnh cuối khắc họa chân dung người lính buổi đầu kháng chiến:chất thực, chất thơ mộng… đêm trăng núi rừng ? Phân tích hình ảnh thơ cuối « Đầu súng trăng treo »  HS hoạt động nhóm kó thuật khăn trải bàn -> trình bày  GV chốt bình sức mạnh tình đồng chí (Đoạn thơ vừa tả thực vừa lãng mạn phác họa không gian, thời gian chiến trường Vẫn gian khổ, thiếu thốn vượt lên tất tư chờ giặc người lính Chính tình đồng chí tạo cho họ sức mạnh Ta bắt gặp hình ảnh trong”áo vải chân không lùng giặc đánh” Hơn tình đồng chí làm cho kháng chiến trở nên lãng mạn hơn, đẹp với hình ảnh “đầu súng trăng treo”.) Thao tác 4:Hướng dẫn học sinh đánh giá khái quát tác phẩm GV: Đưa số yêu cầu khái quát hai giá trị tác phẩm, hướng dẫn học sinh tái nhanh kiến thức tìm hiểu (khuyến khích ghi điểm cho đơi tượng học sinh trung bình yếu ) - Nhận xét ngơn ngữ, bút pháp miêu tả, hình ảnh thơ thơ - Nêu ý nghĩa thơ - Khái quát vẻ đẹp người lính HS hoạt động độc lập -> trình bày theo hình thức giơ tay trả lời nhanh Tổng kết * Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp lãng mạn hài hoà tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghóa biểu tượng * Ý nghĩa: Ngợi ca tình đồng chí cao đẹp người lính GV đánh giá, chốt ý lưu ý nhấn mạnh giá trị bật tác phẩm thời kì đầu kháng chiến chống kĩ đọc hiểu tác phẩm thơ đại TD Pháp gian khổ B BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật ) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, hoàn cảnh I Giới thiệu chung 1.Tác giả sáng tác tác phẩm  1941-2007 GV giao nhiệm vụ: học sinh tự đọc, trình bày nét tác  Là nhà thơ trưởng thành giả tác phẩm(năm hoàn cảnh sáng tác, thể thời kì chống Mó cứu thơ ) nước GV nhận xét, chốt ý (nhấn mạnh đề tài vẻ đẹp người lính chống  ng thường viết Mĩ ) hệ trẻ kháng chiến * Thao tác 2: Tìm hiểu giá trị cụ thể qua tác phẩm - Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn bản: GV giao nhiệm vụ: - Đề xuất giọng đọc - Đề x́t hướng phân tích HS: hoạt động nhóm hoặc 2p -> tự thể hiện, trình bày -> nhận xét chống Mó 2.Tác phẩm Sáng tác 1969, in tập Vầng trăng quầng lửa II Đọc – hiểu văn Đọc, tìm hiểu nghĩa từ khó Tìm hiểu văn GV: Đúc kết ………………… ? Em có ấn tượng nhan đề thơ? Với tiêu đề cho thấy nét độc đáo Phạm Tiến Duật khai thác chất thơ thực khốc liệt GV yêu cầu học sinh đọc câu thơ đầu ? Hình ảnh xe không kính giới thiệu qua câu thơ nào? Nhận xét em cách thể tác giả.Cách diễn đạt có ý nghóa nào?  HS phát nhận xét  GV chốt nguyên nhân, trần trụi xe đồng thời phản ảnh thực khốc liệt ? Trong khốc liệt tuyến đường Trường Sơn, lên hình ảnh người lính lái xe Được thể qua câu thơ nào? ? Phân tích đặc sắc nghệ thuật vẻ đẹp phẩm chất chiến sĩ lái xe  GV giao cho nhóm khai thác khía cạnh – kó thuật khăn trải bàn Nhóm 1: tư Nhóm 2-3: tinh thần Nhóm 4-5: tinh thần đồng đội Nhóm 6- 7:ý chí chiến đấu a.Hình ảnh xe không kính “Không có … rồi” - Lời thơ bình dị, giọng điệu hóm hỉnh; điệp ngữ - Lí giải nguyên nhân xe không kính tàn phá chiến “Không có … có xước” - Điệp ngữ, ẩn dụ - Tô đậm trần trụi, biến dạng xe -> Phản ánh tàn khốc chiến tranh b.Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn.(18) “Ung dung … buồng lái” - Từ láy, điệp ngữ, nhân hóa - Tử theỏ hiên ngang bình tĩnh, tự tin Không có kính … mau thôi” - Điệp cấu trúc , từ ngữ độc đáo “ừØ thì”, “chưa cần” - Thái độä bất chấp gian khổ,nguy hiểm;tinh thần yêu  Các nhóm trình bày, nhận xét  GV chốt ý GV bình sâu câu thơ cuối : câu thơ khép lại thơ cách đột ngột, bất ngờ mà hợp lí nói lên chân lí sâu xa sức mạnh tình yêu Tổ Quốc: ý chí chiến đấu, tinh thần yêu nước mà họ vượt tất – đường Trường Sơn máu lửa, dù học ngồi xe không xe ? Nói tóm lại, em cảm nhận chung điều hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn năm xưa qua lời thơ tinh  nghịch Phạm Tiến Duật?  GV nhấn mạnh: Hình ảnh người lính lái xe đầy phẩm chất cao đẹp sức mạnh tinh thần lớn lao vượt lên khó khăn, gian khổ(nhất lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ khó khăn) * Thao tác 3:Hướng dẫn học sinh tổng hợp giá trị tác phẩm GV: Đưa số câu hỏi khái quát hai giá trị tác phẩm, hướng dẫn học sinh tái nhanh kiến thức tìm hiểu (khuyến khích ghi điểm cho đơi tượng học sinh trung bình yếu ) ? Em nhận xét việc lựa chọn chi tiết, ngôn ngữ, nhịp điệu giọng điệu thơ? ? Bài thơ có ý nghóa nào? Qua em đời, trẻ trung pha chút tinh nghịch người lính “Những xe gia đình đấy“ - Lời thơ đầy cảm động, chân thực - Tình đồng đội tự nhiên, giản đơn sâu sắc “Võng mắc xanh thêm“ “Xe chay trái tim“ï - Nhiều từ ngữ mang tính khẳng định, âån dụ -Ý chí thắng miền Nam thân yêu => Hình ảnh người lính lái xe đầy phẩm chất cao đẹp sức mạnh tinh thần lớn lao vượt lên khó khăn, gian khổ 3.Tổng kết * Nghệ thuật:  Lựa chọn chi tiết độc đáo, co tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực  Sử dụng ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể giong điệu ngang cảm nhận người lính lái xe ? tàng trẻ trung *.Ý nghóa : Ca ngợi HS: HS hoạt động độc lập -> trình bày theo hình thức giơ tay GV đánh giá, chốt ý lưu ý nhấn mạnh giá trị bật tác phẩm chiến só lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy kĩ đọc hiểu tác phẩm thơ đại niềm tin chiến thắng thời kì chống Mó C VẺ ĐẸP NGƯỜI LÍNH QUA HAI BÀI THƠ GV: Đưa yêu cầu mang tính khái quát người lính kháng chiến - So sánh người lính hai thơ - Nhận xét chung hình tượng người lính kháng chiến ? HS: hoạt động nhóm em 2p -> đại diện trình bày -> nhận xét GV đánh giá, chốt ý lưu ý nhấn mạnh giá trị bật tác phẩm kĩ đọc hiểu tác phẩm thơ đại.Giới thiệu hình ảnh người lính qua Chiếc lược ngà Ánh trăng - Tinh thần yêu nước sắc son ý chí chiến đấu - Tinh thần lạc quan - Tình đồng đội gắn bó, keo sơn Hoạt động Luyện tập GV giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn đến dòng trình bày cảm nhận chi tiết nghệ thuật khắc họa vẻ đẹp người lính hai tác phẩm tâm đắc nhất HS hoạt động độc lập 3p, trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm khuyến khích Hoạt động Vận dụng (về nhà) GV giao nhiệm vụ: - HS vẽ tranh người lính qua hai thơ - Thời gian: tuần - HS nộp sản phẩm Hoạt động Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà) GV giao nhiệm vụ: - Sáng tác thơ người lính - Tìm hiểu nét đẹp người lính sống (sưu tầm hình ảnh, clip… ) _HẾT _ KHÁI QUÁT CẤU TRÚC Bước 1: Xác định vấn đề cần giải theo học Bước 2: Xây dựng chủ đề học Bước Xác định mục tiêu học Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: Bước Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/ tập cốt lõi sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh Bước Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Bước Thiết kế tiến trình dạy học Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành kiến thức A ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu ) B BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật ) C VẺ ĐẸP NGƯỜI LÍNH QUA HAI BÀI THƠ Hoạt động Luyện tập Hoạt động Vận dụng (về nhà) Hoạt động Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà) ... Xác định thể thơ - Xác định bố cục thơ - Nhận biết số - Nêu hiểu biết đặc trưng thơ đại học thơ đại Việt Nam - Nhận diện số biện - Đánh giá tác dụng biện - Bình số câu thơ, đoạn thơ bật pháp... Giới thiệu hồn cảnh sáng tác thơ - Em hiểu hoàn cảnh lịch sử mà thơ đời? - Bài thơ làm theo thể thơ naøo? - Baøi thơ chia làm mấy phần, nội dung phần ? - Em học thơ đại Việt Nam nào? - Phong... quát giá trị nghệ thuật ý nghĩa dung tư tưởng thơ tác phẩm thơ - Nhận diện số câu - Cảm thụ nội dung, ý nghĩa thơ, đoạn thơ biểu đạt qua hình ảnh thơ số nội dung - Cảm thụ khía cạnh vẻ đẹp người

Ngày đăng: 25/12/2020, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan