1. Cơ cấu ngành dịch vụ: - DV là các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người . - Bao gồm 3 nhóm ngành: + DV tiêu dùng: thương nghiệp, DV sửa chữa, khách sạn, nhà hàng, DV cá nhân và cộng đồng. + DV sản xuất: GTVT, … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA
Địa Lí 9 Bài 13 – Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ 1. Cơ cấu ngành dịch vụ: - DV là các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người . - Bao gồm 3 nhóm ngành: + DV tiêu dùng: thương nghiệp, DV sửa chữa, khách sạn, nhà hàng, DV cá nhân và cộng đồng. + DV sản xuất: GTVT, BCVT, tài chính, tín dụng, kinh doanh tài sản, tư vấn + DV công cộng: KHCN, giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao, quản lí nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm xã hội. - Khi kinh tế càng phát triển thì dịch vụ càng trở nên đa dạng. VD: + Ở nông thôn hiện nay, Nhà nước đầu tư xây dựng các mô hình đường, trường, trạm, đó là các dịch vụ công cộng. + Ngày nay, KT phát triển việc đi lại trong nước và nước ngoài bằng đủ các loại phương tiện. + Hiện nay, các khách sạn, nhà hàng, các khu vui chơi giải trí ngày càng được xây dựng nhiều (dịch vụ tiêu dùng). 2. Vai trò của dịch vụ: - Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất cho các ngành KT. - Tiêu thụ sản phẩm tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất trong và ngoài nước. - Đem lại nguồn thu nhập lớn cho đất nước. 3.Đặc điểm phát triển của ngành dịch vụ ở nước ta: - DV nước ta chiếm khoảng 25% lao động và 38,5% cơ cấu GDP(2002). - Trong điều mở cửa nền kinh tế, các hoạt động DV nước ta đang ngày càng phát triển rất nhanh để vươn lên tầm khu vực và quốc tế. - Việt Nam đang trở thành thị trường thu hút nhiều công ty nước ngoài mở các hoạt động DV à khả năng thu lợi nhuận cao của các ngành DV. - Việc nâng cao chất lượng DV và đa dạng hoá các loại hình DV phải dựa trên trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt. Đây là một thách thức trong phát triển các hoạt động DVở nước ta hiện nay. 4.Đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ ở nước ta: DV tập trung chủ yếu ở những nơi đông dân cư và có nền kinh tế phát triển. VD: Hà Nội và tpHCM là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta, vì ở đây tập trung các đầu mối GTVT, viễn thông lớn nhất cả nước, tập trung nhiều trường đại học lớn, các viện nghiên cứu, các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu, các trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nhất và nhiều dịch vụ khác như quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hoá, nghệ thuật, ăn uống, … đều phát triển mạnh. . Địa Lí 9 Bài 13 – Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ 1. Cơ cấu ngành dịch vụ: - DV là các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh. trong phát triển các hoạt động DVở nước ta hiện nay. 4 .Đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ ở nước ta: DV tập trung chủ yếu ở những nơi đông dân cư và có