Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 751 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
751
Dung lượng
26,71 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỈNH NINH BÌNH THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 Ninh Bình, tháng 08 năm 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỈNH NINH BÌNH THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 CƠ QUAN TƯ VẤN LẬP QUY HOẠCH TỈNH LIÊN DANH TƯ VẤN GITAD TỔNG GIÁM ĐỐC CƠ QUAN LẬP QUY HOẠCH TỈNH SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ GIÁM ĐỐC Nguyễn Đăng Toàn Đinh Thị Thúy Ngần Ninh Bình, tháng 08 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN THỨ I: MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH Tổng quan tỉnh Ninh Bình 2 Sự cần thiết lập quy hoạch tỉnh Ninh Bình II NHỮNG YÊU CẦU CHỦ YẾU CỦA NHIỆM VỤ LẬP QUY HOẠCH TỈNH NINH BÌNH Tên, phạm vi, ranh giới thời kỳ lập quy hoach 1.1 Tên quy hoạch 1.2 Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch 1.3 Thời kỳ lập quy hoạch Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc lập quy hoạch 2.1 Quan điểm, nguyên tắc lập quy hoạch 2.2 Mục tiêu lập quy hoạch Các yêu cầu nội dung quy hoạch tỉnh Ninh Bình Các yêu cầu phương pháp tiếp cận phương pháp lập quy hoạch 4.1 Các phương pháp nghiên cứu 4.2 Cách tiếp cận 10 Về trình tổ chức nghiên cứu lập quy hoạch tỉnh 11 III CÁC CĂN CỨ CHÍNH LẬP QUY HOẠCH 12 Các văn quy phạm pháp luật 12 Các đường lối, chủ trương sách, định hướng, chiến lược, quy hoạch kế hoạch 14 2.1 Cấp Trung ương 14 2.2 Cấp tỉnh 18 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 21 Các tài liệu, số liệu, sở liệu liên quan 21 PHẦN THỨ II: QUY HOẠCH TỈNH NINH BÌNH THỜI KỲ 2021 – 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 22 MỤC 1: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC YÊU TỐ, ĐIỀU KIỆN ĐẶC THÙ CỦA TỈNH NINH BÌNH 23 I CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 23 Vị trí địa lý 23 Các điều kiện tự nhiên 23 2.1 Địa hình 23 2.2 Địa chất 25 2.3 Khí hậu 26 2.4 Thủy văn 28 2.5 Thổ nhưỡng 28 2.6 Sinh vật 29 Tài nguyên thiên nhiên du lịch 29 3.1 Tài nguyên đất 29 3.2 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học 29 3.3 Tài nguyên nước 33 3.4 Tài nguyên thủy sản 34 3.5 Tài nguyên khoáng sản 35 3.6 Tài nguyên du lịch 37 Các yếu tố điều kiện xã hội 40 i 4.1 Yếu tố dân cư, nguồn nhân lực 40 4.2 Yếu tố dân tộc, cộng đồng dân cư lối sống 42 4.3 Yếu tố lịch sử - văn hóa 43 II BỐI CẢNH QUY HOẠCH 44 Vị thế, vai trị tỉnh Ninh Bình vùng nước 44 Các yếu tố, điều kiện vùng, quốc gia, quốc tế tác động đến phát triển tỉnh 45 2.1 Các yếu tố, điều kiện vùng, quốc gia 45 2.2 Bối cảnh tình hình quốc tế 47 III CÁC NGUY CƠ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 48 Đánh giá tác động đến môi trường tự nhiên 48 1.1 Môi trường đất 48 1.2 Môi trường nước 49 1.3 Mơi trường khơng khí 50 1.4 Hệ sinh thái đa dạng sinh học 50 Đánh giá tác động đến kinh tế - xã hội 52 2.1 Ngành nông nghiệp 52 2.2 Ngành thủy sản 53 2.3 Ngành lâm nghiệp 54 2.4 Ngành công nghiệp - lượng 55 2.5 Ngành giao thông vận tải xây dựng 57 2.6 Du lịch - Dịch vụ 60 2.7 Tác động BĐKH với lĩnh vực thuỷ lợi phòng chống thiên tai 61 2.8 Sức khỏe cộng đồng 62 2.9 Tác động đến nhóm dễ bị tổn thương 63 MỤC 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN TỈNH NINH BÌNH 65 I HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 65 Tổng quan chung phát triển kinh tế 65 Đánh giá thực trạng phát triển ngành kinh tế 67 2.1 Ngành Công nghiệp - xây dựng 67 2.2 Một số ngành Dịch vụ 74 2.3 Ngành Nông, lâm nghiệp thủy sản 89 2.4 Khả huy động nguồn lực 97 II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH LĨNH VỰC VĂN HÓA XÃ HỘI 99 Dân số, lao động, việc làm 99 1.1 Dân số 99 1.2 Mức sống dân cư 101 1.3 Lao động việc làm 101 Lĩnh vực y tế 103 2.1 Tổng quan chung 103 2.2 Y tế dự phòng, dân số - KHHGĐ 104 2.3 Chất lượng công tác khám chữa bệnh 104 2.4 Phát triển mạng lưới y tế sở 105 2.5 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 105 2.6 Công tác quản lý Dược, trang thiết bị y tế 106 Giáo dục đào tạo 106 3.1 Giáo dục phổ thông 106 3.2.Mạng lưới dạy nghề 108 Văn hóa - thể thao 109 4.1 Lĩnh vực văn hóa 109 4.2 Lĩnh vực Thể dục Thể thao 114 ii Khoa học công nghệ 116 5.1 Tình hình thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 116 5.2 Hoạt động khoa học công nghệ 118 5.3 Công tác phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ 121 5.4 Hoạt động khoa học công nghệ cấp sở 121 5.5 Đánh giá chung tiềm lực KH&CN tỉnh Ninh Bình 121 III HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI 124 Hiện trạng sử dụng đất 124 1.1 Thực trạng sử dụng đất năm 2020 124 1.2 Đất nông nghiệp 125 1.3 Đất phi nông nghiệp 126 1.4 Đất chưa sử dụng 129 1.5 Biến động đất đai 129 1.6 Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất 130 Đánh giá tiềm đất đai theo mục đích sử dụng 131 2.1 Theo mục đích phát triển nông nghiệp 131 2.2 Theo mục đích sử dụng đất phi nông nghiệp 132 2.3 Bản đồ đánh giá tổng hợp đất đai 132 IV HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN VÀ CÁC KHU CHỨC NĂNG 133 Hiện trạng phân bổ dân cư đô thị, nông thôn 133 Hiện trạng phát triển hệ thống đô thị 135 Hiện trạng phát triển hệ thống nông thôn 137 3.1 Phân bố tổ chức không gian điểm dân cư nông thôn 137 3.2 Tổng hợp đặc điểm phân bố điểm dân cư tập trung (ĐDCTT) địa bàn nông thôn tỉnh Ninh Bình 145 3.3 Các làng nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề có phát triển du lịch 147 3.4 Mối quan hệ đô thị điểm dân cư nông thôn 151 3.5 Các di tích, di sản, khu vực bảo tồn, khu vực có cảnh quan, sinh thái đặc thù có tiềm phát triển du lịch địa bàn khu dân cư nông thôn 152 3.6 Quan hệ phân bố dân cư với không gian sản xuất nông nghiệp 156 3.7 Công tác triển khai xây dựng nông thôn 156 Hiện trạng phát triển khu chức 156 4.1 Hiện trạng phát triển khu công nghiệp 156 4.2 Hiện trạng phát triển cụm công nghiệp 161 4.3 Khu du lịch 167 4.4 Khu bảo tồn 171 4.5 Khu vực không gian biển 177 V HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT 180 Hiện trạng phát triển mạng lưới giao thông 180 1.1 Hiện trạng mạng lưới giao thông 180 1.2 Thực trạng hệ thống hạ tầng bến bãi 185 1.3 Thực trạng vận tải 187 1.4 Thực trạng công nghiệp GTVT 192 Đánh giá thực trạng sở hạ tầng giao thông vận tải tỉnh Ninh Bình 193 Hiện trạng phát triển mạng lưới cấp điện 195 2.1 Hiện trạng phát triển nguồn điện 195 2.2 Hiện trạng phát triển lưới điện 110kV tỉnh Ninh Bình 197 2.3 Hiện trạng mạng lưới điện trung 203 Hiện trạng phát triển mạng lưới viễn thông 205 3.1 Hạ tầng tảng số 205 iii 3.2 Mạng lưới thông tin truyền thông 206 3.3 Đánh giá chung thực trạng hạ tầng thông tin truyền thông, mạng lưới sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thơng tin điện tử, sở xuất bản, thông tin sở, thông tin đối ngoại 214 Hiện trạng phát triển mạng lưới thủy lợi 216 4.1 Nguồn nước 216 4.2 Hiện trạng cơng trình tưới 220 4.3 Hiện trạng cơng trình tiêu nước 224 4.4 Hiện trạng cơng trình phòng chống lũ 227 Hiện trạng phát triển cấp nước 233 5.1 Hiện trạng cơng trình cấp nước sinh hoạt đô thị 233 5.2 Thực trạng cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tập trung (CNSHNTTT) 238 5.3 Hiện trạng cơng trình cấp nước khu cơng nghiệp 242 5.4 Đánh giá chung 243 Hiện trạng phát triển mạng lưới thoát nước, xử lý nước thải cao độ 245 6.1 Hiện trạng mạng lưới thoát nước, xử lý nước thải 245 6.2 Hiện trạng cao độ 250 Hiện trạng nghĩa địa, nghĩa trang nhà tang lễ 253 Hiện trạng mạng lưới sở phòng cháy chữa cháy cứu nạn, cứu hộ 257 8.1 Lực lượng phòng cháy, chữa cháy 257 8.2 Về sở hạ tầng phục vụ cơng tác phịng cháy chữa cháy 258 8.3 Đánh giá chung 259 VI HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG XÃ HỘI 260 Hiện trạng phát triển mạng lưới sở trợ giúp xã hội 260 Hiện trạng phát triển mạng lưới sở y tế chăm sóc sức khỏe 260 Hiện trạng phát triển mạng lưới sở giáo dục đào tạo 262 Hiện trạng phát triển mạng lưới sở nghiên cứu khoa học công nghệ 263 Hiện trạng phát triển mạng lưới sở văn hóa, thể thao 264 5.1 Thiết chế văn hóa thể thao 264 5.2 Các di tích lịch sử văn hóa 265 Hiện trạng phát triển mạng lưới sở du lịch 265 Hiện trạng phát triển mạng lưới sở dịch vụ, thương mại, hội chợ, triển lãm 266 VII HIỆN TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG; KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, ĐA DẠNG SINH HỌC; PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 266 Hiện trạng bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học 266 1.1 Bảo vệ môi trường 266 1.2 Môi trường tự nhiên đa dạng sinh học 272 1.3 Khu nghĩa trang, khu xử lý chất thải liên huyện 275 Hiện trạng bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản 282 2.1 Tổng hợp tài nguyên khoáng sản thuộc thẩm quyền tỉnh Ninh Bình 282 2.2 Thực trạng thăm dò, khai thác sét gạch ngói (Sgn) 283 2.3 Thực trạng thăm dò, khai thác đá xây dựng (Dxd) 284 2.4 Thực trạng thăm dò, khai thác đá làm vật liệu san lấp (Dsl) 287 Hiện trạng khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước; phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây 288 3.1 Môi trường nước mặt 288 3.2 Môi trường nước đất 293 3.3 Môi trường nước ven bờ 294 Hiện trạng phòng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu 295 4.1 Tình hình diễn biến thiên tai địa bàn tỉnh 295 4.2 Tình hình BĐKH địa bàn tỉnh 301 iv MỤC ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP 314 I PHÂN TÍCH CÁC TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 314 Tồn tại, hạn chế 314 1.1 Về phát triển kinh tế 314 1.2 Về văn hóa - xã hội 314 1.3 Về quốc phòng an ninh 315 Nguyên nhân 315 2.1 Nguyên nhân khách quan 315 2.2 Nguyên nhân chủ quan 315 II PHÂN TÍCH SWOT VÀ XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG QUY HOẠCH TỈNH 316 Phân tích SWOT 316 1.1 Strengths - Điểm mạnh 316 1.2 Weaknesses - Điểm yếu 317 1.3 Opportunities - Cơ hội 317 1.4 Threats - Thách thức 318 Các vấn đề cần giải quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến 2050 318 MỤC MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 322 I CÁC MƠ HÌNH TIÊU BIỂU TƯƠNG TỰ 322 Singapore 322 Monaco 322 Cao nguyên Genting 322 Siem Reap 322 Florida 322 II CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 322 Singapore 322 Monaco 323 Genting highlands 324 Siem reap 324 Florida 325 III MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 326 MỤC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN TỈNH NINH BÌNH THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 328 I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 328 II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 329 Mục tiêu tổng quát 329 Các mục tiêu cụ thể 329 Nhận thức phân loại tỉnh theo trình độ phát triển 329 3.1 Xu hướng phát triển tỉnh, thành phố vùng ĐBSH 329 3.2 Chuẩn Ngân hàng quốc tế 330 3.3 Phân loại tỉnh vùng ĐBSH 330 III TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2050 330 Lựa chọn tầm nhìn 2050 330 Triển vọng tỉnh Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch cấp quốc gia 331 Triển vọng Ninh Bình trở thành tỉnh khá, phát triển toàn diện, nhanh bền vững vùng ĐBSH, giữ vai trò cực tăng trưởng tứ giác: Thủ Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh Ninh Bình gắn kết với Thanh Hóa 332 Phấn đấu xây dựng tỉnh Ninh Bình nơi đáng sống, an toàn thân thiện 333 IV XÂY DỰNG CÁC KỊCH BẢN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN 334 Các kịch lựa chọn phương án phát triển dân số, lao động đô thị hóa 334 1.1 Dân số 334 v 1.2 Lao động việc làm 335 1.3 Đơ thị hóa dân số thị 335 Các kịch lựa chọn phương án phát triển kinh tế 336 2.1 Cơ sở dự báo tăng trưởng kinh tế tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 336 2.2 Các dự báo 340 2.3 Các kịch tăng trưởng 340 Các kịch lựa chọn phương án tổ chức không gian, phân vùng chức 352 3.1 Mô hình tổ chức khơng gian lãnh thổ 352 3.2 So sánh lựa chọn phương án tổ chức không gian 353 3.3 Các tiêu phương án chọn 353 3.4 Mơ hình cấu trúc khơng gian phương án chọn 355 Các kịch lựa chọn phương án biến đổ hậu 355 4.1 Nhiệt độ trung bình năm 355 4.2 Lượng mưa 356 4.3 Một số tượng cực đoan 356 4.4 Xâm nhập mặn 357 4.5 Nước biển dâng 357 V HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN TỈNH 359 VI CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM VÀ CÁC KHÂU ĐỘT PHÁ TRONG QUY HOẠCH TỈNH 360 Các nhiệm vụ trọng tâm 360 1.1 Các nhiệm vụ chung 360 1.2 Các nhiệm vụ cụ thể 360 Các khâu đột phá thời kỳ 2021-2030 361 MỤC CÁC PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH NINH BÌNH THỜI KỲ 2021-2030 362 I PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH QUAN TRỌNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI 362 Phương hướng phát triển ngành kinh tế quan trọng địa bàn tỉnh 362 1.1 Phương hướng phát triển ngành công nghiệp - xây dựng 362 1.2 Phương hướng phát triển ngành nông, lâm thủy sản 365 1.3 Phương hướng phát triển ngành dịch vụ 375 Phương hướng phát triển ngành, lĩnh vực văn hóa - xã hội 383 2.1 Phương hướng phát triển ngành y tế 383 2.2 Phương hướng phát triển ngành giáo dục 385 2.3 Phương hướng phát triển ngành khoa học công nghệ 387 2.4 Phương hướng phát triển ngành lao động, thương binh xã hội 391 2.5 Phương hướng phát triển ngành văn hóa, thể thao 395 Phương án tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội 397 3.1 Cập nhật, bố trí khơng gian cơng trình, dự án quan trọng, vùng bảo tồn xác định Quy hoạch cấp Quốc gia Quy hoạch vùng 397 3.2 Phương án kết nối kết cấu hạ tầng tỉnh với kết hạ tầng Quốc gia, vùng tỉnh láng giềng 398 3.3 Phương án tổ chức không gian hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh, xác định khu vực khuyến khích phát triển, khu vực hạn chế phát triển 402 II PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VÀ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG 404 Nguyên tắc chung 404 Phương án quy hoạch hệ thống đô thị 405 2.1 Quan điểm mục tiêu 405 2.2 Dự báo nhu cầu phát triển tiêu 405 2.3 Định hướng phát triển hệ thống đô thị tỉnh Ninh Bình 407 vi Phương án quy hoạch tổ chức lãnh thổ khu vực nông thôn 411 3.1 Quan điểm mục tiêu 411 3.2 Dự báo nhu cầu tiêu phát triển 412 3.3 Tầm nhìn đến năm 2050 412 3.4 Định hướng tổ chức lãnh thổ khu vực nông thôn 412 3.5 Thực theo Chương trình nơng thơn Quốc gia 415 3.6 Giải pháp nguồn lực thực 416 Phương án phát triển khu chức 416 4.1 Phương án quy hoạch phát triển khu công nghiệp 416 4.2 Phương án quy hoạch phát triển cụm công nghiệp 425 4.3 Phương án phát triển khu du lịch 431 Phương án phát triển khu vực có vai trị động lực 436 5.1 Quan điểm mục tiêu 436 5.2 Phạm vi vùng động lực 437 5.3 Định hướng phát triển khu vực có vai trị động lực 439 5.4 Giải pháp nguồn lực thực 442 Phương án phát triển vùng không gian biển 444 6.1 Quan điểm mục tiêu 444 6.2 Định hướng sử dụng không gian hoạt động vùng đất ven biển, đảo, vùng biển Kim Sơn 445 6.3 Một số cơng trình trọng điểm đầu tư 449 6.4 Giải pháp nguồn thực 449 III PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT 450 Phương án phát triển mạng lưới giao thông 450 1.1 Quan điểm mục tiêu 450 1.2 Dự báo nhu cầu phát triển 453 1.3 Các định hướng phát triển 454 1.4 Danh mục dự án ưu tiên thực 464 1.5 Giải pháp nguồn lực thực 465 Phương án phát triển mạng lưới cấp điện 466 2.1 Quan điểm mục tiêu 466 2.2 Dự báo nhu cầu phát triển 467 2.3 Các định hướng phát triển 467 2.4 Giải pháp nguồn lực thực 469 Phương án phát triển thông tin truyền thông 470 3.1 Quan điểm mục tiêu 470 3.2 Dự báo nhu cầu phát triển 474 3.3 Các định hướng phát triển 475 3.4 Danh mục dự án ưu tiên thực 480 3.5 Giải pháp nguồn lực thực 481 Phương án phát triển mạng lưới thủy lợi 481 4.1 Quan điểm mục tiêu 481 4.2 Dự báo nhu cầu phát triển 483 4.3 Các định hướng phát triển 483 4.4 Danh mục dự án ưu tiên thực 489 4.5 Giải pháp nguồn lực thực 490 Phương án phát triển mạng lưới cấp nước 491 5.1 Quan điểm mục tiêu 491 5.2 Dự báo nhu cầu phát triển 492 5.3 Các định hướng phát triển 493 5.4 Danh mục dự án ưu tiên thực 496 5.5 Giải pháp nguồn lực thực 496 vii Phương án phát triển mạng lưới thoát nước cao độ 498 6.1 Quan điểm mục tiêu 498 6.2 Dự báo nhu cầu phát triển 498 6.3 Các định hướng phát triển 501 6.4 Danh mục dự án ưu tiên thực 517 6.5 Giải pháp nguồn lực thực 518 Phương án phát triển mạng lưới sở phòng cháy chữa cháy cứu nạn, cứu hộ 519 7.1 Quan điểm mục tiêu 519 7.2 Dự báo nhu cầu phát triển 520 7.3 Các định hướng phát triển 520 7.3.1 Giai đoạn 2021 đến 2025 521 7.4 Danh mục dự án ưu tiên thực 524 7.5 Giải pháp nguồn lực thực 524 Phương án phát triển mạng lưới nghĩa trang, nhà tang lễ sở hỏa táng 526 8.1 Quan điểm mục tiêu 526 8.2 Dự báo nhu cầu phát triển 527 8.3 Các định hướng phát triển 528 8.4 Danh mục dự án nhu cầu sử dụng đất 531 8.5 Giải pháp nguồn lực thực 532 IV PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG XÃ HỘI 534 Phương án phát triển mạng lưới sở y tế chăm sóc sức khỏe 534 1.1 Dự báo nhu cầu phát triển 534 1.2 Các định hướng phát triển 534 1.3 Danh mục dự án ưu tiên thực 535 1.4 Giải pháp nguồn lực thực 536 Phương án phát triển mạng lưới sở giáo dục đào tạo 538 2.1 Quan điểm mục tiêu 538 2.2 Dự báo nhu cầu phát triển 539 2.3 Các định hướng phát triển 539 2.4 Giải pháp thực 539 Phương án phát triển mạng lưới sở NCKH công nghệ 540 3.1 Quan điểm mục tiêu 540 3.2 Dự báo nhu cầu phát triển 540 3.3 Các định hướng phát triển 541 3.4 Danh mục dự án ưu tiên thực 541 3.5 Giải pháp nguồn lực thực 541 Phương án phát triển sở giáo dục nghề nghiệp trợ giúp xã hội 543 4.1 Quan điểm mục tiêu 543 4.2 Dự báo nhu cầu phát triển 544 4.3 Các định hướng phát triển 545 4.4 Danh mục dự án ưu tiên thực 547 4.5 Giải pháp nguồn lực thực 547 Phương án phát triển mạng lưới sở văn hóa, thể thao 548 5.1 Quan điểm mục tiêu 548 5.2 Dự báo nhu cầu phát triển 549 5.3 Các định hướng phát triển 550 5.4 Danh mục dự án ưu tiên thực 550 5.5 Giải pháp nguồn lực thực 551 Phương án phát triển mạng lưới sở dịch vụ, thương mại, triển lãm, hội chợ 551 6.1 Phương án phát triển mạng lưới sở dịch vụ 551 6.2 Phương án phát triển mạng lưới sở thương mại, triển lãm, hội chợ 553 viii Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 TT Tên dự án Địa điểm thực Quy mô đầu tư 161 Nâng cấp, mở rộng NMN Hoàng Long Huyện Gia Viễn 162 Xây dựng NMN Nho Quan Huyện Nho Quan Theo quy hoạch Theo quy hoạch III ĐẦU TƯ CƠNG HOẶC NGỒI NGÂN SÁCH Tổng mức đầu tư (tỷ đồng) Ghi 400 680 III.1 Giao thông 163 Xây dựng cảng KCN Gián Khẩu Huyện Gia Viễn 15 39 III.2 Các dự án Khu đô thị - Thương mại - Dịch vụ - Du lịch - Nghỉ dưỡng - Thể dục thể thao Xây dựng kinh doanh phân khu Xã Kỳ Phú, 164 trung tâm dịch vụ (Công viên động 84,18 2.725 huyện Nho Quan vật hoang dã) Xây dựng, kinh doanh khu vui chơi Xã Kỳ Phú, 172,21 165 giải trí theo chủ đề (Công viên động 2.300 huyện Nho Quan vật hoang dã) Xây dựng khách sạn cao cấp Xã Kỳ Phú, 1.150166 5-10 (Công viên động vật hoang dã) huyện Nho Quan 2.300 Xã Gia Hưng, Xây dựng khu nghỉ dưỡng sinh thái Liên Sơn, Gia 167 118 226 Đầm Cút Hòa, huyện Gia Viễn Huyện Hoa Lư, Khu di sản văn hóa thiên nhiên 168 Gia Viễn, Thành 2.168 4.600 giới Tràng An phố NB III.3 Các dự án Nông nghiệp - Thủy lợi Theo quy 169 Trạm bơm Kim Đài Huyện Kim Sơn 400 hoạch Theo quy 170 Trạm bơm Âu Lê Huyện Gia Viễn 250 hoạch Xây dựng hệ thống trạm bơm hệ Theo quy 171 thống cấp nước phục vụ nuôi trồng Huyện Kim Sơn 450 hoạch thủy sản từ BM đến BM III.4 Hạ tầng kỹ thuật Theo quy 172 Xây dựng NMN Yên Đồng Huyện Yên Mô 932 hoạch III.5 Các dự án khác Dự án phục hồi quản lý bền vững Xác định 173 rừng ngập mặn vùng Đồng Huyện Kim Sơn 530 lập dự Sông Hồng án Xác định 174 Phát triển rừng đặc dụng Huyện Hoa Lư 140 lập dự án 712 Liên danh tư vấn GITAD Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 II GIẢI PHÁP VÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Giải pháp huy động vốn đầu tư a) Dự báo nhu cầu cấu vốn đầu tư Theo phương án tăng trưởng cấu kinh tế lựa chọn, dựa vào mục tiêu cần đạt hệ số sử dụng vốn, dự kiến nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 2021 – 2025 5,27 tỷ USD , thời kỳ 2026-2030 6,4 tỷ USD Trong đó, vốn đầu tư hàng năm giai đoạn 2021-2025 khoảng 1,05 tỷ USD/năm khoảng 1,28 tỷ USD/năm giai đoạn 20262030 Cụ thể sau: b) Các nhóm giải pháp sau nhằm đạt kết huy động vốn Tăng cường quản lý, nâng cao hiệu thu, chi ngân sách, tập trung nguồn lực, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính; triệt để tiết kiệm, chống thất thốt, lãng phí, tham nhũng Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển thị đại; Phấn đấu Ninh Bình trở thành “trung tâm du lịch nước” tỉnh khá, tỉnh phát triển toàn diện, nhanh, bền vững kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường vùng đồng sông Hồng Nâng cao chất lượng, hiệu công tác xây dựng thực quy hoạch, quản lý phát triển đô thị Tăng cường hiệu lực, tạo chuyển biến rõ nét quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ mơi trường; chủ động phịng, chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu (1) Giải pháp huy động vốn ngân sách Nhà nước Ưu tiên nguồn vốn ngân sách Tỉnh, đồng thời tiếp tục sử dụng hỗ trợ Chính phủ, bộ, ban, ngành Trung ương nhà tài trợ để thu hút vốn hỗ trợ từ nguồn vốn hỗ trợ ngân sách trung ương, hỗ trợ phát triển thức để đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình hạ tầng giao thông, thủy lợi lớn dự án đầu tư xây dựng, sở hạ tầng xã hội tỉnh Xây dựng thực tốt kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn, ưu tiên cơng trình quan trọng, cấp bách, có tính kết nối, tạo động lực cho phát triển Đồng thời, tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra, giám sát việc thực để đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn đầu tư cơng có hiệu Nguồn vốn ngân sách tỉnh tập trung đầu tư cơng trình lớn, quan trọng tỉnh; không đầu tư dàn trải, phân tán, thiếu đồng bộ; ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất như: Giao thông, hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng hàng rào KCN, dự án nước, xử lý mơi trường, cơng trình thủy lợi… Huy động tối đa nguồn lực, phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng đại, đồng bộ; tập trung vào hệ thống giao thông đối ngoại: Tuyến cao tốc Bắc Nam qua Ninh Bình, Tuyến đường ven biển từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa - đoạn qua tỉnh Ninh Bình, tuyến Kim Sơn Cồn Nổi, quốc lộ 38B đoạn qua Ninh Bình, xây dựng tuyến đường kết nối quốc lộ 37, Quốc lộ 10 Quốc lộ 38B Quốc lộ với đường Hồ Chí Minh để kết nối tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Hịa Bình hồn chỉnh hệ thống giao thơng kết nối đô thị, huyện, thành phố Đất đai nguồn lực có đóng góp lớn ngân sách công địa phương So với tiềm quỹ đất để phát triển đô thị, thu ngân sách cấp tỉnh từ đất đai tỉnh (bao gồm thuế nhà đất, thuế sử dụng đất, tiền thuê đất lệ phí trước bạ) thường thấp Giai đoạn 2021-2025, huy động tối đa nguồn vốn từ khai thác dũy đất cho phát triển đô thị, công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp xây dựng nông thôn 713 Liên danh tư vấn GITAD Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 khn khổ pháp luật hành Đồng thời tăng cường rà soát, kiểm tra khu đất giao, cho th khơng mục đích lãng phí để thu hồi tái cấu sử dụng Giai đoạn 2026-2030 định hướng đến năm 2050, cân đối nguồn thu theo hướng giảm dần huy động nguồn vốn từ khai thác quỹ đất, tăng nguồn thu từ doanh nghiệp, thu nội địa cho đầu tư phát triển Để đảm bảo nguồn vốn cho đầu tư phát triển, tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh có biện pháp ni dưỡng nguồn thu (2) Giải pháp huy động vốn ngân sách nhà nước Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2018 / NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2018 đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Cần đa dạng hố hình thức huy động vốn Tăng cường huy động vốn đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) Ngồi ra, cịn hình thức sử dụng nguồn vốn ngồi ngân sách nhà nước khác huy động vốn FDI Hơn việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động nghiệp y tế, giáo dục, đào tạo nghề, văn hóa, thể thao khoa học cơng nghệ Thành lập quỹ quỹ tín dụng nhân dân nơi có nhu cầu đủ điều kiện, quỹ bảo hiểm sản xuất… Thông qua hệ thống ngân hàng thương mại để huy động vốn đầu tư chỗ để đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH tỉnh Phát triển hình thức huy động vốn đóng góp hình thức cổ phần, cổ phiếu Đề làm điều này, cần xây dựng hình ảnh Ninh Bình điểm đến đầu tư hấp dẫn thơng qua hình ảnh, thương hiệu tỉnh thơng qua việc xây dựng biểu trưng, ấn phẩm, đặc điểm riêng biệt tỉnh Ninh Bình so với địa phương khác, tổ chức xúc tiến, quảng bá điểm đến hấp dẫn, điều kiện hạ tầng yếu tố người Ninh Bình với bạn bè, doanh nghiệp nước Tập trung phát triển kinh tế tư nhân, khuyến khích thành lập doanh nghiệp nhỏ vừa tất ngành, lĩnh vực Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh; xây dựng triển khai hoạt động hỗ trợ kết nối doanh nghiệp theo cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị; kết nối doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, người dân với doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, định hướng gắn kết đến thị trường quốc tế Đồng thời ngành, địa phương phối hợp chặt chẽ với nhà đầu tư để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc công tác GPMB, bàn giao đất cho nhà đầu tư tiến độ Giải pháp phát triển nguồn nhân lực (1) Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thời kỳ phát triển Tỉnh Nâng cao lực hệ thống dự báo nguồn nhân lực thông tin thị trường lao động, gắn với đẩy mạnh giải việc làm, ban hành sách hỗ trợ đưa người lao động xuất lao động Tăng cường xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp; bước mở rộng vững diện bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội tồn dân Bên cạnh đó, trước mắt triển khai thực số Chương trình/dự án phát triển đào tạo nguồn nhân lực tỉnh như: Chương trình nâng cao chất lượng giáo dục đại học cao đẳng; Chương trình nâng cao chất lượng đào tạo nghề; Chương trình đào tạo đội ngũ doanh nhân; Chương rình đào tạo nguồn nhân lực ngành y tế; Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho quan quản lý nhà nước Thực việc đánh giá đội ngũ 714 Liên danh tư vấn GITAD Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 cán công chức hàng năm việc làm thực cần thiết trình phát triển cá nhân chuyên môn họ Khi xác định rõ mặt cần phát triển đưa kế hoạch hành động cụ thể tỉnh nhận thức đầy đủ ưu tiên phát triển nghề nghiệp đưa giải pháp cải thiện hiệu làm việc Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư; nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt Chú trọng đào tạo kỹ năng, đào tạo lại, đào tạo thường xuyên cho lao động; gắn kết đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động Đẩy mạnh tự chủ, xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp Đổi nâng cao chất lượng công tác giáo dục nghề nghiệp theo hướng linh hoạt, chuẩn hóa hội nhập quốc tế Công khai minh bạch chất lượng sở đào tạo để người học lựa chọn ngành nghề, sở đào tạo phù hợp Đồng thời minh bạch trình tuyển dụng, đặc biệt tuyển dụng công chức, viên chức quan nhà nước Tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan, đơn vị việc tuyển dụng, sử dụng nhân lực; thực việc tuyển dụng qua thi tuyển công chức cấp xã viên chức đơn vị nghiệp công lập Tiếp tục đạo, nâng cao, hiệu chất lượng thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức; phát huy vai trị kỷ cương, trách nhiệm cán công chức Thực tốt việc đánh giá, xếp loại theo phân cấp cán công chức, viên chức hàng năm (2) Xây dựng thể chế, chế, sách, nhằm cải thiện mơi trường đầu tư thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc tỉnh Chú trọng việc kêu gọi nhân tài, cán khoa học, kỹ thuật có; thu hút cán có trình độ cao, chun gia giỏi ngồi nước đến Ninh Bình làm việc với chế đãi ngộ phù hợp như: Xây dựng chế khuyến khích chế độ ưu đãi nhân tài phân nhà, trợ giá mua nhà giảm thuế thu nhập cá nhân, tạo dựng môi trường sinh sống chất lượng cao kèm (như trường học, bệnh viện, tiện ích xã hội chất lượng.), sách nhập cư mở, Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, cán kỹ thuật, cơng nghệ, kế tốn, tài nhà quản lý, giám sát, giám đốc điều hành cho ngành ưu tiên phát triển Xây dựng vận hành hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh, nâng cao lực dự báo dựa tín hiệu thị trường Thực tốt quy định an tồn lao động, sách bảo hiểm thất nghiệp quản lý lao động người nước Tăng cường cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp, thu hút đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa ngành nghề để tạo việc làm, tăng cầu lao động Hơn trọng vào hoạt động liên kết sở đào tạo Tỉnh với sở nước khác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (3) Huy động đa dạng sử dụng hiệu nguồn lực cho đầu tư phát triển đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề lực lượng lao động, đặc biệt lực lượng lao động nông thôn Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển đào tạo, dạy nghề, đặc biệt đào tạo nghề nâng cao lực cho người nghèo để vươn lên thoát nghèo Khuyến khích tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận 715 Liên danh tư vấn GITAD Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 lợi cho trường ngồi cơng lập vay vốn đầu tư sở hạ tầng, đổi trang thiết bị dạy học nâng cao chất lượng đào tạo Tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Ngoài ra, cần phải ý tới đội ngũ lao động khu vực nông thôn cách hỗ trợ đào tạo nhân lực để đưa công nghệ số sản xuất nơng nghiệp cách phổ qt, sau khuyến khích tạo điều kiện cho nơng dân sản xuất, kinh doanh giỏi, nghệ nhân, nông dân có tay nghề cao tham gia, tổ chức dạy nghề truyền nghề cho nông dân khác gắn với xây dựng mơ hình sản xuất, kinh doanh giỏi để nơng dân dễ hiểu, dễ nhớ dễ áp dụng Sau lớp dạy nghề, cấp hội tích cực tổ chức tư vấn, giới thiệu tìm cách giải việc làm cho nơng dân, giúp nơng dân có việc làm tự tạo việc làm, mở rộng phát triển sản xuất, kinh doanh Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề theo hướng dẫn doanh nghiệp nhu cầu xã hội Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi, thiết lập mối liên kết đào tạo người sử dụng lao động đơn vị đào tạo lao động, đáp ứng nhu cầu hợp tác doanh nghiệp xã hội Khuyến khích doanh nghiệp thành lập hợp tác thành lập sở dạy nghề Thiết lập hệ thống mạng thông tin thị trường lao động, phát triển sàn giao dịch việc làm, kết nối thông tin thị trường lao động, cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý, nhà đầu tư, doanh nhân, ngành sở dạy nghề, làm cầu nối cung cầu lao động, người lao động, sở đào tạo người sử dụng lao động; tăng cường gắn kết đào tạo sử dụng lao động (4) Liên kết sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp tăng cường hợp tác đào tạo, gắn với sử dụng nguồn nhân lực Tăng cường liên kết sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp sử dụng lao động, triển khai đào tạo theo hình thức đặt hàng; nghiên cứu sách hỗ trợ nhà nước đối tượng học nghề làm công cụ thu hút, điều chỉnh cấu đào tạo Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức không gian đào tạo nghề nhà máy, chia sẻ nguồn lực đào tạo doanh nghiệp, liên kết với sở đào nghề để triển khai chương trình đào tạo nghề cho người lao động mời doanh nghiệp tham gia đào tạo kiểm tra tay nghề học viên Các quan, đơn vị, doanh nghiệp xác định rõ nhu cầu đào tạo đăng ký kế hoạch cử cán đào tạo, bồi dưỡng Đồng thời sở đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Mở rộng hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, đào tạo trực tuyến phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội Đẩy mạnh hợp tác, liên kết sở đào tạo tỉnh với sở đào tạo nước việc đào tạo đội ngũ chuyên gia đầu ngành, ngành nghề trọng điểm nhiều hình thức như: Chuyển giao nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo; trao đổi sinh viên, giảng viên, nghiên cứu khoa học, thực tập sinh viên Giải pháp môi trường, khoa học công nghệ a) Giải pháp tăng trưởng xanh bảo vệ môi trường (BVMT) Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, tăng cường nhân lực quan quản lý nhà nước BVMT Đồng thời hoàn thiện hệ thống chủ trương, sách đảm bảo tính đồng bộ, thống với hệ thống pháp luật BVMT nói chung; Chú trọng việc phân định 716 Liên danh tư vấn GITAD Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý, xếp tổ chức máy cấp trách nhiệm BVMT Thể chế hóa kịp thời tổ chức thực nghiêm quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước BVMT Nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện chế, sách ưu tiên, hỗ trợ thu hút đầu tư địa bàn tỉnh theo hướng khuyến khích thu hút dự án đầu tư công nghệ cao, công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, dự án công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn, dự án tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước; ưu tiên phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến, chế tạo phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Tiếp tục trì ổn định sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực truyền thống gắn với bảo vệ môi trường Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho BVMT Đồng thời thực sản xuất tiêu dùng bền vững; phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Các hoạt động kinh tế chuyển đổi theo hướng “sạch hơn”, giảm phát thải khí nhà kính giảm nhẹ tác động đến môi trường Sử dụng công nghệ đại yêu cầu hàng đầu để giảm tiêu thụ lượng, tài nguyên giảm ô nhiễm Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thân thiện với môi trường hướng bảo đảm cho Ninh Bình đạt mục tiêu xây dựng thành công “nông nghiệp thông minh” Thực thị hóa, xây dựng nơng thơn bảo đảm mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững; tạo lập văn hóa tiêu dùng bền vững bối cảnh hội nhập với giới tập trung nỗ lực cho hoạt động tạo việc làm bền vững; thực tiến công xã hội; tạo ổn định quy mô nâng cao chất lượng dân số Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống tốt đẹp người, vùng đất cố đô Hoa Lư Bảo vệ khai thác tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước; kiểm soát chặt chẽ việc khai thác, sử dụng khoáng sản phục vụ sản xuất xi măng, làm vật liệu xây dựng thông thường; bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái Bảo vệ, phát triển rừng bền vững, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản Thực đồng giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai Thực nghiêm túc công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm tài nguyên môi trường; xử lý sở gây ô nhiễm môi trường; đầu tư xây dựng cơng trình xử lý rác thải tập trung theo vùng Tăng cường giám sát, công khai kịp thời, đầy đủ thông tin nâng cao chất lượng môi trường đô thị, nông thôn, làng nghề, khu công nghiệp, cụm công nghiệp Chiến lược bước hạn chế ngành kinh tế phát sinh chất thải lớn, gây ô nhiễm, suy thối mơi trường, tạo điều kiện phát triển ngành sản xuất xanh Thúc đẩy ngành kinh tế xanh phát triển nhanh để tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập, làm giàu thêm nguồn vốn tự nhiên; thúc đẩy thị hóa theo hướng thị thơng minh, bền vững, có lực chống chịu với biến đổi khí hậu, đảm bảo hiệu kinh tế-sinh thái, thuận lợi cho phát triển giao thông công cộng, tăng tính hấp dẫn, cạnh tranh thân thiện môi trường, tiết kiệm thời gian lại… Phát triển nơng nghiệp tồn diện, bền vững, bảo vệ mơi trường sinh thái theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng; sản xuất nông nghiệp hữu với sản phẩm chủ lực theo vùng sinh thái, đặc trưng phục vụ du lịch; xây dựng thực dự án liên kết theo chuỗi giá trị, giải vấn đề chủ yếu chuỗi sản xuất, công nghệ giống; phát triển mạnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm tạo đột phá 717 Liên danh tư vấn GITAD Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 suất, chất lượng trồng, vật nuôi; đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến nơng sản, bảo đảm an tồn thực phẩm nâng cao khả cạnh tranh Rà soát, chấn chỉnh, tăng cường chất lượng, hiệu lực, hiệu công cụ, biện pháp quản lý nhà nước BVMT Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, phát triển khoa học công nghệ BVMT Tiếp tục quan tâm xây dựng dự án ưu tiên BVMT nhằm kêu gọi hỗ trợ từ nguồn vốn nước b) Giải pháp phát triển khoa học công nghệ - Cụ thể hóa chế, sách khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo Cụ thể hóa chế sách hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống; thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo, chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nâng cao nhận thức cấp, ngành tồn xã hội; đẩy mạnh thơng tin tun truyền vai trị, vị trí KH&CN thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đổi chế lập kế hoạch KH&CN, chủ yếu tập trung vào việc tổ chức xây dựng, thực đánh giá kết triển khai nhiệm vụ KH&CN, cho gắn chặt chẽ với nhu cầu DN, phát triển KT-XH Tỉnh - Đầu tư tài chính, phát triển hạ tầng kỹ thuật cho khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho KH&CN: Nguồn ngân sách nhà nước;Nguồn huy động từ thành phần kinh tế; Nguồn từ hoạt động hợp tác, liên doanh, liên kết, nhận tài trợ; Huy động vốn tổ chức tín dụng Phát triển hạ tầng kỹ thuật cho khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Tăng cường phát huy tiềm lực khoa học công nghệ, sở vật chất kỹ thuật có hệ thống tổ chức quan quản lý, quan nghiên cứu ứng dụng, trường chuyên nghiệp trung tâm nghiên cứu thực nghiệm, chuyển giao, dịch vụ KH&CN, phịng thí nghiệm địa bàn tỉnh Tăng cường cơng tác liên kết, xã hội hóa sở vật chất tổ chức, cá nhân địa bàn Tăng cường công tác thẩm định công nghệ dự án thu hút đầu tư Quan tâm đến công tác chuyển giao khoa học công nghệ, đặc biệt trình đàm phán, xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án FDI, dự án tài trợ, hỗ trợ kỹ thuật Tăng cường, nâng tỷ lệ vốn đầu tư cho nghiên cứu phát triển, coi nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu doanh nghiệp Nhà nước nghiên cứu, có giải pháp khuyến kích, hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp Tăng cường công tác điều tra bản, xây dựng sở khoa học phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng để kêu gọi đầu tư phục vụ phát triển hạ tầng; phát triển doanh nghiệp tổ chức khoa học công nghệ; phát triển hệ thống quản lý tiêu chuẩn đo lường chất lượng đáp ứng theo yêu cầu thực tế - Phát triển mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ Quy hoạch hệ thống mạng lưới tổ chức KH&CN địa phương đến năm 2030 phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn Tiếp tục đầu tư mở rộng, nâng cấp, đại hoá tổ chức làm nhiệm vụ ứng dụng, chuyển giao tiến kỹ thuật, sở 718 Liên danh tư vấn GITAD Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 thơng tin KH&CN, phịng thí nghiệm, kiểm định, kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm hàng hoá nhà nước, tư nhân doanh nghiệp lớn; nhằm tạo phát triển vượt bậc sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh Chú trọng quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán KH&CN (cán quản lý cán nghiên cứu…) để đủ khả nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao thành tựu KH&CN tiên tiến, đại phù hợp với thực tiễn địa phương nhằm góp phần quan trọng để phát huy tiềm lợi thế; nâng cao chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh sản phẩm chủ lực kinh tế; đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa theo hướng phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế Tập trung phát triển sản phẩm đặc trưng tỉnh dựa vào công nghệ cao, công nghệ tạo giá trị gia tăng cao sản phẩm có lợi nông nghiệp, du lịch, dịch vụ, công nghệ thông tin; đổi mới, sáng tạo theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm Tiếp tục đổi hoạt động khoa học cơng nghệ, góp phần vào thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ưu tiên phát triển, ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học tạo giống cây, có suất, chất lượng, lưu giữ khai thác nguồn gen quý hiếm, tăng cường ứng dụng công nghệ xử lý môi trường, công nghệ chế biến bảo quản sản phẩm nông sản Hỗ trợ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, xây dựng, quản lý phát triển thương hiệu cho sản phẩm chủ lực, sản phẩm tiềm năng, mạnh địa phương; khai thác, thực đề tài, dự án cấp Nhà nước địa phương - Phát triển nhân lực khoa học công nghệ Xây dựng, bổ sung quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại nhân lực KH&CN theo hướng bảo đảm chất lượng, đồng bộ, đủ số lượng cấu ngành nghề chuyên môn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội - Phát triển thông tin, thống kê khoa học công nghệ Xây dựng hệ thống hóa thơng tin KH&CN cần thiết hướng ưu tiên phát triển KT-XH tỉnh Đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống thông tin KH&CN nhiều lĩnh vực khác Trong đó, cần ý xây dựng, phát triển hệ thống chuyên san, ấn phẩm thông tin khoa học công nghệ nhằm phát triển kho tư liệu khoa học, công nghệ tỉnh, hướng tới phổ biến rộng rãi làm tư liệu tham khảo cho cán khoa học, tầng lớp nhân dân - Giải pháp tiêu chuẩn đo lường chất lượng Xây dựng triển khai kế hoạch tổng thể nâng cao suất dựa tảng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; phát triển hạ tầng kỹ thuật đo lường; hạ tầng chất lượng; hạ tầng kỹ thuật cho Hệ thống sở liệu truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa địa phương; hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, công cụ quản lý tiên tiến; chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế - Giải pháp sở hữu trí tuệ Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tạo dựng khai thác hiệu dẫn thương mại cho sản phẩm, dịch vụ; hỗ trợ đăng ký bảo hộ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận tiềm năng; cung cấp thông tin sáng chế/giải pháp hữu ích hoạt động nâng cao lực quản lý, khai thác tài sản sở hữu trí tuệ 719 Liên danh tư vấn GITAD Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Giải pháp phát triển ứng dụng lượng nguyên tử, an tồn xạ hạt nhân Hình thành đưa vào áp dụng giải pháp phát triển ứng dụng lượng nguyên tử, an toàn xạ làm theo định hướng chiến lược nhà nước - Giải pháp hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Hợp tác yếu tố quan trọng phát triển khoa học công nghệ Mục tiêu phát triển hoạt động hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ, nguồn nhân lực tài lực; hoạt động chuyển giao cơng nghệ góp; trao đổi thơng tin, kiến thức Giải pháp chế, sách liên kết phát triển 4.1 Liên kết, hợp tác quốc tế Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu; vận dụng tối đa chế, sách để tạo điều kiện cho xuất hàng hóa Cải tiến tạo mơi trường thơng thống để thu hút nguồn đầu tư viện trợ nước ngồi Duy trì phát huy thị trường có đồng thời, hướng tới thị trường Tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc tiếp cận thông tin, thâm nhập mở rộng thị trường Xúc tiến thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị với đối tác, địa phương nước ngồi Đẩy mạnh, chủ động tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, cần thường xuyên rà soát, thống kê cam kết, thỏa thuận quốc tế thuộc lĩnh vực quản lý tỉnh; thông báo, hướng dẫn quan địa phương liên quan triển khai thực bảo đảm lộ trình cam kết Coi trọng kiểm tra việc thực cam kết, thỏa thuận quốc tế, lưu ý theo dõi, đánh giá tình hình, kết quả, vướng mắc triển khai thực cam kết, thỏa thuận quốc tế để tiến hành biện pháp cần thiết nhằm tháo gỡ vướng mắc Đẩy mạnh đào tạo sau đại học, phát triển đội ngũ cán y tế chuyên sâu, cán y tế chất lượng cao cho lĩnh vực chuyên ngành theo định hướng phát triển Tranh thủ hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo Dự án, đối tác nước Tập trung nâng cao hình ảnh Du lịch tỉnh Ninh Bình khách du lịch quốc tế, tỉnh cần đẩy mạnh phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch theo mạnh địa phương, tỉnh Việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch, cần ý đầy đủ đến đặc điểm địa lý, tự nhiên, lịch sử, văn hóa, xã hội, kinh tế người Ninh Bình Hơn ngồi việc xây dựng tour du lịch nước, nên đẩy mạnh phát triển Tour kết hợp với nước ngồi Cần trọng phát triển loại hình du lịch như: Du lịch tham quan thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa; du lịch văn hóa tâm linh; du lịch sinh thái; du lịch nghỉ dưỡng, thể thao; du lịch vui chơi giải trí, hội thảo, hội nghị; du lịch nghỉ cuối tuần; du lịch cộng đồng, làng nghề 4.2 Liên kết, hợp tác nước (1) Đối với liên kết, hợp tác khu vực Tỉnh Nghiên cứu, ban hành chế, sách lĩnh vực để thu hút thêm nguồn lực cho phát triển Các chế, sách trước ban hành bắt buộc phải thực tư vấn, phản biện xã hội hiệp hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, ý kiến đối tượng chịu tác động chế, sách để đảm bảo sách sau ban hành thực thi thực tế Tập trung nghiên cứu, ban hành số chế, sách, quy định nội dung như: liên kết vùng động lực vùng khó khó khăn, đặc biệt khó khăn; liên kết doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ startup 720 Liên danh tư vấn GITAD Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 phát triển; Liên kết phát triển nông nghiệp quy mô lớn thông qua kết hợp điểm dân cư sản xuất lại với nhau; Nâng cao chất lượng công tác xây dựng, kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL, nâng cao hiệu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Tăng cường công tác quản lý, xử lý vi phạm hành chính; đẩy mạnh công tác theo dõi thi hành pháp luật, tập trung vào lĩnh vực nóng, cộm Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước bổ trợ tư pháp, hành tư pháp; trọng tâm cơng tác đấu giá tài sản, công chứng, hộ tịch, chứng thực sở Phát huy vai trò Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cấp Tiếp tục đổi nội dung, nghiên cứu triển khai hình thức mới, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, hướng công tác phổ biến giáo dục pháp luật sở nhằm nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân (2) Đối với liên kết, hợp tác khu vực nước Phát huy lợi vị trí chiến lược, trung điểm tứ giác tăng trưởng trọng điểm vùng kinh tế Bắc Bộ, hệ thống kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông Thực liên kết vùng, tăng cường hợp tác liên vùng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, khai thác hiệu quả, bền vững tài nguyên thiên nhiên tài nguyên du lịch; gắn xây dựng nông thôn với đô thị văn minh, đại Tiếp tục triển khai thực có hiệu chương trình hợp tác với địa phương ký kết, đồng thời mở rộng hợp tác với địa phương khác sở bình đẳng, có lợi theo pháp luật nhằm hình thành phát triển mối quan hệ lâu dài, bền vững làm sở phát huy lợi thế, khai thác tiềm địa phương, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển KT-XH, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Phối hợp với tỉnh xây dựng chương trình hợp tác song phương đa phương; đề xuất xây dựng chương trình phối hợp hành động chung tỉnh vùng thủ đô Hà Nội, vùng Duyên Hải Bắc Bộ vùng Bắc Trung Bộ Lấy việc thực chương trình hợp tác với địa phương nhiệm vụ trọng tâm hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh thời kỳ hội nhập Hợp tác xây dựng cơng trình liên tỉnh, quy mô vùng (các trục giao thông, công trình thủy lợi ) Phối hợp xây dựng chương trình vận động, xúc tiến đầu tư chung tỉnh để thu hút số tập đoàn kinh tế, cơng ty lớn nước ngồi đầu tư vào khu công nghiệp Hợp tác kêu gọi doanh nghiệp đầu tư sản xuất - kinh doanh, đầu tư - xây dựng hạ tầng khu, cụm công nghiệp tỉnh Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực: công nghiệp phụ trợ, điện tử, chế biến thực phẩm, cơng nghiệp khí, thúc đẩy hình thành phát triển cụm liên kết ngành… Hợp tác, trao đổi kinh nghiệm hoạt động hình thức quản lý lĩnh vực thương mại, du lịch - dịch vụ; khảo sát xây dựng khai thác tour du lịch văn hóa, lịch sử, tâm linh, nghỉ dưỡng Hợp tác cung cấp giống con, giống chuyển giao tiến kỹ thuật để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Tăng cường trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực nơng, lâm nghiệp, trao đổi hàng hóa tiêu thụ sản phẩm Hợp tác lĩnh vực nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, chuyển giao kết cơng trình nghiên cứu triển khai ứng dụng tất lĩnh vực 721 Liên danh tư vấn GITAD Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Giải pháp quản lý, kiểm sốt phát triển thị nơng thơn Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển đô thị đại; xây dựng thành phố Ninh Bình thị “văn hóa, sinh thái, thân thiện với mơi trường” Cụ thể hơn, xây dựng mơ hình cần tuân theo nguyên tắc như: Phát triển đô thị phải theo định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống Đơ thị quốc gia; Kiểm sốt q trình thị hóa đồng thời hạ tầng kỹ thuật phải đáp ứng tiêu phát triển đô thị; Phát triển đô thị dựa mức tăng trưởng dân số đô thị điều kiện kinh tế - xã hội thực tế; Tôn trọng môi trường thiên nhiên lợi ích công cộng; Bảo tồn di tích, di sản, phát triển hành lang xanh; Công tác phát triển đô thị cần nghiên cứu vận dụng sáng tạo; Công tác quản lý quy hoạch hiệu quả, sáng tạo, minh bạch; Thúc đẩy hợp tác nước quốc tế phát triển đô thị Đối với hệ thống điểm dân cưu nông thôn, tổ chức lãnh thổ nông thôn phải đảm bảo tính thống đồng với hệ thống đô thị, nông thôn nước, vùng thủ đô Hà Nội, vùng Duyên Hải Bắc Bộ vùng Bắc Trung Bộ; phù hợp với định hướng phát triển chung QHT Ninh Bình; đồng với chương trình, kế hoạch, dự án phê duyệt, đảm bảo thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đơn vị hành cấp huyện vùng liên huyện; đảm bảo tính hiệu kinh tế dân chủ, công tiến xã hội; bảo vệ mơi trường, giữ gìn di sản lịch sử - văn hóa, làng nghề truyền thống thiên nhiên; phát huy sử dụng tốt điều kiện thiên nhiên; tiềm lợi nguồn lực đặc thù địa phương; gắn kết với khu vực đô thị kết cấu hạ tầng chung tồn tỉnh, bước hình thành cụm xã Phân bố phát triển hợp lý hệ thống đô thị, nguyên tắc gắn kết với khu chức vùng lãnh thổ nông thôn; giảm thiểu cách biệt chênh lệch mức sống thành thị với nơng thơn, vùng phía Tây, phía Đơng vùng trung tâm hình thành cấu trúc khơng gian hợp lý dựa vùng, khu vực đô thị hóa, thị trung tâm hành lang đô thị Nghiên cứu đề xuất hành lang kinh tế Bắc- Nam, Đông – Tây phù hợp để kết nối vùng động lực phát triển vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn Tăng cường kết nối thị - nơng thơn dựa mơ hình tổ chức lãnh thổ tích hợp; thức đẩy du lịch nơng thơn gắn với truyền thống lịch sử - văn hóa, làng nghề truyền thống, vùng sản xuất áp dụng cơng nghệ cao, làm sở hình thành thị trấn nơng – cơng nghiệp góp phần đẩy nhanh tiến trình thể hóa thị - nơng thơn Đẩy mạnh thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; ưu tiên nguồn lực đầu tư, hỗ trợ xã chưa đạt chuẩn xã khó khăn, xã bãi ngang ven biển huyện Yên Mô, Nho Quan, Kim Sơn đạt chuẩn nông thôn Tăng cường công tác bảo tồn phát huy giá trị tự nhiên, giá trị văn hóa, phát triển thương hiệu du lịch Ninh Bình gắn với hình ảnh, giá trị Di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An, văn hóa lịch sử người cố đô Hoa Lư Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ tính chuyên nghiệp, xây dựng mơi trường du lịch an tồn, văn minh, hấp dẫn Đổi phương thức, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngoại ngữ, kỹ nghề, kiến thức bảo vệ di sản du lịch có trách nhiệm cho cán bộ, cộng đồng dân cư doanh nghiệp tham gia hoạt động du lịch 722 Liên danh tư vấn GITAD Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Tập trung quy hoạch vùng sản xuất gắn với bố trí cấu, diện tích loại trồng nuôi phù hợp; quy hoạch, chuyển đổi từ đất lúa hiệu sang sản xuất sản phẩm nông nghiệp phù hợp với lợi vùng; quy hoạch, quản lý thực quy hoạch phát triển kinh tế ven biển; kiểm soát, khai thác tài nguyên biển gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng; phát triển du lịch, dịch vụ sinh thái ven biển, nuôi trồng khai thác hải sản vùng nước ven bờ đánh bắt xa bờ; xây dựng khu công nghiệp tạo điểm nhấn vùng kinh tế động, phát triển đô thị, trung tâm du lịch sinh thái ven biển huyện Kim Sơn Thực tốt đạo UBND tỉnh quản lý quy hoạch Kịp thời công bố, công khai quy hoạch Lập quy chế quản lý để quản lý phát triển theo nội dung quy hoạch, xác lập u cầu quy hoạch khơng gian hạ tầng kỹ thuật để quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, dự án đầu tư xây dựng Ưu tiên Lập Quy hoạch chung Đô thị huyện có định hướng lên Thị xã giai đoạn 2020-2030 Ngồi ra, phải có chế rà sốt, giám sát cơng tác thực quy hoạch tốt để kịp thời phát vướng mắc để tổng hợp nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp Hơn phải tổ chức lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung, chương trình phát triển thị huyện, thành phố sở quy hoạch duyệt làm sở cho quan quản lý nhà nước xác định khu vực phát triển đô thị, lập dự án đầu tư xây dựng phát triển đô thị theo quy định Tổ chức thực tốt việc kiểm soát gia tăng dân số tạm trú, trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tăng học thu hút du khách, để đảm bảo động lực phát triển kinh tế bền vững Xây dựng lộ trình thích hợp để mở rộng ranh giới đô thị, nâng hạng đô thị, sau tiến hành xây dựng, nâng cấp chất lượng hạ tầng đô thị khu nông thôn giáp cận với ranh giới đô thị Thường xuyên cập nhật công bố công khai định hướng phân khu chức khu vực đô thị nông thôn để người dân doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin giám sát việc thực Giải pháp tổ chức thực giám sát thực quy hoạch Sau Quy hoạch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 phê duyệt, khẩn trương thực công việc sau: UBND Tỉnh Cơng khai Quy hoạch; tun truyền, quảng bá, thu hút ý toàn dân, nhà đầu tư nước để huy động toàn xã hội tham gia thực Quy hoạch; Quy hoạch tải lên website UBND tỉnh sở, ban, ngành, địa phương để cộng đồng giám sát trình triển khai thực hiện; thống qua việc tổ chức hội nghị, kênh thông tin đại chúng niêm yết trụ sở quan hành đến cấp xã Thực rà soát, điều chỉnh, bổ sung xây dựng quy hoạch xây dựng vùng huyện, quy hoạch sử dụng đất cấp huyện quy hoạch khác theo quy định pháp luật Quy hoạch theo hướng đồng bộ, đảm bảo mối liên kết nội vùng, với vùng tỉnh, nước khu vực Trong q trình rà sốt, xây dựng quy hoạch phải lấy ý kiến rộng rãi nhà khoa học, doanh nghiệp người dân; tăng cường công tác quản lý nhà nước quy hoạch, công bố công khai quy hoạch; quy hoạch xây dựng, sử dụng đất thực công bố công khai nơi quy hoạch trụ sở UBND cấp xã để doanh nghiệp, tổ chức nhân dân biết, thực kiểm tra, giám sát trình thực quy hoạch 723 Liên danh tư vấn GITAD Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Tiếp tục đổi phương thức đạo, điều hành, tác phong, lề lối làm việc UBND cấp đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm cải cách thủ tục hành chính; phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng quyền điện tử hướng tới quyền số; tiếp tục tinh giản biên chế, cấu lại, chun nghiệp hóa đội ngũ cơng chức, viên chức; kiện toàn, xếp tổ chức máy quan chuyên môn; tăng cường quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật Đẩy mạnh thực chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Xây dựng phát triển hệ thống tảng quyền điện tử, thị thơng minh, phát triển hạ tầng số hướng tới quyền số Việc tích hợp quy hoạch Tỉnh phái đảm bảo thống liên kết quy hoạch, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch chi tiết quy hoạch tổng thể - Hội đồng nhân dân: Ban hành Nghị định hướng chiến lược, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025 đến năm 2030; Chỉ đạo UBND tỉnh xác định định hướng chiến lược phát triển giám sát trình thực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2021-2030, đặc biệt quy hoạch phát triển hạ tầng đô thị, KKT, KCN, CCN nhằm đảm bảo mục tiêu quy hoạch đề yêu cầu bảo vệ môi trường - Ủy ban nhân dân tỉnh: Công khai Quy hoạch; Thành lập Ban đạo kiểm tra, giám sát việc thực Quy hoạch Ban đạo gồm Phó chủ tịch làm Trưởng Ban, Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư làm Phó Ban thường trực Thủ trưởng Sở, ngành có liên quan làm thành viên Ban đạo dựa Quy hoạch tỉnh làm sở điều phối Sở, ngành xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai phương án phát triển ngành hướng dẫn Bộ, ngành Trung ương liên quan Nghiên cứu xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành số chế, sách phù hợp với yêu cầu phát triển tỉnh pháp luật nhà nước giai đoạn, nhằm thu hút, huy động nguồn lực để thực quy hoạch Triển khai định kỳ phân tích, đánh giá liên kết, phối hợp quy hoạch tỉnh với quy hoạch cấp vùng cấp quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, để kịp thời đề xuất Hội đồng nhân tỉnh, kiến nghị Trung ương giải pháp điều phối, trọng tâm điều phối tiến độ tài thực dự án Trung ương địa bàn, đảm bảo gắn kết Trung ương- địa phương - Các Sở, ngành, Ủy ban nhân dân thành phố, huyện, thị xã: Thủ trưởng Sở, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố, huyện, thị xã phạm vi quyền hạn trách nhiệm tiến hành xem xét, nghiên cứu xây dựng đề án cụ thể, cân đối nguồn vốn, kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia thực quy hoạch Các Sở, ngành, UBND thành phố, huyện, thị xã có trách nhiệm báo cáo kết tình hình thực quy hoạch Sở Kế hoạch Đầu tư định kỳ 06 tháng, hàng năm theo yêu cầu đột xuất để Sở Kế hoạch Đầu tư tổng hợp, báo cáo Ban đạo quan có liên quan Các quan quản lý nhà nước quy hoạch tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch cấp, ngành; kịp thời phát xử lý đề xuất cấp có thẩm quyền xử lý trường hợp vi phạm nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quy hoạch UBMT Tổ quốc cấp, tổ chức đồn thể trị - xã hội theo chức năng, nhiệm vụ 724 Liên danh tư vấn GITAD Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 giao tăng cường giám sát thực quy hoạch, kịp thời phát hiện, phản ánh với quan có thẩm quyền hành vi sai trái, ảnh hưởng đến việc thực quy hoạch để xử lý theo quy định Phát huy tính dân chủ sức mạnh tồn dân, đổi nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức xã hội cộng đồng dân cư; tăng cường giám sát cộng đồng thực quy hoạch Đồng thơi, phải xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá thông qua việc xây dựng tiêu, phân công nhiệm vụ, gắn với thời gian cụ thể; tổ chức kiểm tra, giám sát thực quy hoạch 725 Liên danh tư vấn GITAD Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê nước năm 2020 Tổng cục thống kê (2020), Kết toàn tổng điều tra dân số nhà năm 2019 Nhà xuất Thống kê Ban đạo tổng điều dân số nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư Quỹ dân số Liên hợp quốc Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2020 Tỉnh ủy tỉnh Ninh Bình (2020), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020 -2025 Liên danh tư vấn GITAD (2021), Báo cáo: Phân tích, đánh giá, dự báo yếu tố, điều kiện phát triển đặc thù thực trạng phát triển tỉnh Ninh Bình (Báo cáo số QHT Ninh Bình thời kỳ 2021 -2030, tầm nhìn đến năm 2050) Roma Pujadas, Jaumes Front (1998), Ordenación y planificación territorial NXB Sintesis, Madrid Ban Tuyên giáo Trung ương (2016) Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII Đảng NXB Chính trị Quốc gia 10 Hispalink (2020) Modelezacion Regional Integruda Dự báo tăng trưởng kinh tế 11 Pedro Paz ºCtavio Rodriguez (1968), Năm mơ hình dự báo tăng trưởng kinh tế Satrago de Chile 12 Quy hoạch Quốc gia lần Malaixia (2010) 13 Bộ Tài nguyên Mơi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam 14 Beloixop cộng (1980), QHTT vùng – NXB Xây dựng Maxcova 726 Liên danh tư vấn GITAD ... tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND Tỉnh Ninh Bình việc phê duyệt Quyết định số 1798/QĐ -UBND ngày 22/12/2017; - Quyết định số 565/QĐ -UBND ngày 23/7/2014 UBND tỉnh Ninh Bình. .. triển tỉnh Ninh Bình sớm trở thành tỉnh phát triển vùng ĐBSH nước, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức lập “Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 202 1-2 030, tầm nhìn đến năm 2050” Quy hoạch tỉnh Ninh Bình. .. hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 202 1-2 030, tầm nhìn đến năm 2050 có sử dụng ngân sách nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý tỉnh Ninh Bình; - Quyết định số 1067/QĐ -UBND ngày 5/9/2019 UBND tỉnh Ninh Bình