1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

soan bai thanh giong hay nhat canh dieu

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Thánh Gióng

Nội dung

Thánh Gióng Chuẩn bị - Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể kiện nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân - Khi đọc truyện truyền thuyết: + Truyện xảy vào đời Hùng Vương thứ sáu + Kể cậu bé mười hai tháng đời, lên ba chưa biết nói, biết cười, đặt đâu nằm nghe tin giặc đến lại thay đổi kì lại đứng lên chống lại kẻ thù + Nhân vật bật tác phẩm Thánh Gióng + Truyện liên quan đến thật lịch sử: Ÿ Cuộc chiến đấu dân ta kẻ thù xâm lược phương Bắc Ÿ Vũ khí sắt, thép chế tạo người Việt cổ Ÿ Toàn dân đoàn kết nhau, sử dụng nguồn lực để chống phá quân giặc, đánh đuổi chúng khỏi lãnh thổ + Chi tiết tưởng tượng hoang đường, kì ảo: Ÿ Bà mẹ ướm vào vết chân lạ to đồng mà thụ thai Ÿ Mang thai dài tận mười hai tháng; ba tuổi mà cậu bé chẳng biết đứng, nói cười Ÿ Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp cứu nước, Gióng dưng cất tiếng nói với mẹ xin đánh giặc Ÿ Gióng lớn nhanh thổi, ăn cơm không no, áo rộng vừa mặc xong đứt Ÿ Nghe tin giặc đến, Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ cao lớn Ÿ Ngựa sắt mà kêu hí lại phun thêm lửa Ÿ Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ Ÿ Khi dẹp giặc xong, Gióng ngựa sắt từ từ bay lên trời Ÿ Lửa ngựa phun thiêu cháy làng, khiến tre ngả màu vàng óng; vết chân ngựa biến thành ao hồ, + Truyện muốn ca ngợi công chống giặc ngoại xâm, truyền thống đoàn kết sức mạnh cộng đồng, dùng tất nguồn lực để đánh giặc → Qua đó, để lại học cho em hệ thiếu niên tương lai, học giữ gìn, xây dựng, bảo vệ đất nước sống Đọc hiểu a Trong đọc Câu hỏi trang 16 SGK Ngữ văn tập 1: Chú ý chi tiết khác thường phần Trả lời: Chi tiết khác thường: - Người vợ thử ướm vào vết chân khổng lồ đồng liền thụ thai - Mười hai tháng sau cậu bé đời - Lên ba, đứa trẻ nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm Câu hỏi trang 16 SGK Ngữ văn tập 1: Câu nói bé ? Trả lời: Câu nói bé với mẹ “Mẹ mời sứ giả vào đây” nghe thấy tiếng rao tìm người tài giỏi sứ giả Câu hỏi trang 16 SGK Ngữ văn tập 1: Những góp phần ni bé? Trả lời: Bên cạnh cha mẹ, bà con, làng xóm người gom góp gạo ni bé mong giết giặc, cứu nước Câu hỏi trang 17 SGK Ngữ văn tập 1: Chú ý chi tiết làm bật phẩm chất nhân vật Trả lời: Các chi tiết làm bật phẩm chất nhân vật: - Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này” → Sẵn sàng chiến đấu dẹp giặc, hi sinh đất nước - Một tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt → Thể khí người - … tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng, đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết ngả rạ → Phẩm chất anh hùng chủ động tình thế, sức mạnh người - Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ bè nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc → Khẳng định sức mạnh phi phàm nhân vật, thể thông minh, nhanh nhạy anh hùng chiến đấu - Đánh giặc xong cưỡi ngựa bay lên trời → Phẩm chất sạch, khẳng định hành động nghĩa mà anh hùng vừa thực Câu hỏi trang 17 SGK Ngữ văn tập 1: Chi tiết kết thúc truyện phần có đáng ý? Trả lời: Chi tiết kết thúc: - Vua nhớ cơng ơn phong Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà, mở hội làng Gióng → Ca ngợi, tơn vinh cơng lao anh hùng - Bụi tre đằng ngà ngựa phun lửa cháy, vết chân ngựa để lại thành ao hồ, lửa thiêu cháy làng nên gọi làng Cháy → Giải thích nguồn gốc, phong tục theo quan niệm dân gian b Sau đọc Câu trang 18 SGK Ngữ văn tập 1: Hãy nêu số kiện truyện Thánh Gióng Trả lời: Một số kiện truyện Thánh Gióng: Sự đời kì lạ Thánh Gióng → Thánh Gióng biết nói địi đánh giặc → Gióng lớn nhanh thổi → Vươn vai mặc áo giáo sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt → Thánh Gióng dẹp tan quân giặc → Sau đó, người với ngựa bay lên trời Câu trang 18 SGK Ngữ văn tập 1: Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ phẩm chất nào? Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ thái độ người kể nhân vật Gióng? Trả lời: - Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ phẩm chất người anh hùng kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm + Nói với sứ giả yêu cầu tư trang để đánh giặc Thánh Gióng → Sẵn sàng chiến đấu dẹp giặc, hi sinh đất nước + Đến nơi có giặc để chặn đánh → Phẩm chất anh hùng chủ động tình thế, sức mạnh người + Nhổ cụm tre để thay roi sắt bị gãy → Khẳng định sức mạnh phi phàm nhân vật, thể thông minh, nhanh nhạy anh hùng chiến đấu + Đánh giặc xong cưỡi ngựa bay lên trời → Phẩm chất sạch, khẳng định hành động nghĩa mà anh hùng vừa thực - Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ thái độ người kể nhân vật Gióng: Sự ca ngợi, tơn vinh dành cho Thánh Gióng Một “Tứ bất tử” (tên gọi chung bốn vị thánh tín ngưỡng Việt Nam), tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm sức mạnh tuổi trẻ Câu trang 18 SGK Ngữ văn tập 1: Tìm chi tiết cho thấy truyện có liên quan đến lịch sử Trả lời: Các chi tiết cho thấy truyện có liên quan đến lịch sử: - Cuộc chiến đấu dân ta kẻ thù xâm lược phương Bắc - Vũ khí sắt, thép chế tạo người Việt cổ - Toàn dân đoàn kết nhau, sử dụng nguồn lực để chống phá quân giặc, đánh đuổi chúng khỏi lãnh thổ Câu trang 18 SGK Ngữ văn tập 1: Tìm chi tiết hoang đường, kì ảo truyện Thánh Gióng Những chi tiết có tác dụng việc thể nội dung? Trả lời: - Những chi tiết hoang đường, kì ảo truyện Thánh Gióng: + Bà mẹ ướm vào vết chân lạ to đồng mà thụ thai + Mang thai dài tận mười hai tháng; ba tuổi mà cậu bé chẳng biết đứng, nói cười + Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp cứu nước, Gióng dưng cất tiếng nói với mẹ xin đánh giặc + Gióng lớn nhanh thổi, ăn cơm không no, áo rộng vừa mặc xong đứt + Nghe tin giặc đến, Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ cao lớn + Ngựa sắt mà kêu hí lại phun thêm lửa + Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ + Khi dẹp giặc xong, Gióng ngựa sắt từ từ bay lên trời + Lửa ngựa phun thiêu cháy làng, khiến tre ngả màu vàng óng; vết chân ngựa biến thành ao hồ, - Tác dụng chi tiết việc thể nội dung: Xây dựng biểu tưởng người anh hùng chống giặc ngoại xâm cứu nước, qua bộc lộ lịng u nước sức mạnh dân tộc Câu trang 18 SGK Ngữ văn tập 1: Theo em, truyện phản ánh thực ước mơ cha ơng ta? Trả lời: Truyện phản ánh thực ước mơ cha ông ta: - Sự thật nhân dân ta đứng lên đấu tranh chống lại quân thù - Mơ ước hình mẫu lí tưởng người anh hùng tràn đầy sức mạnh, khí người - Phán ảnh sức mạnh tiềm tàng nội lực người sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc Câu trang 18 SGK Ngữ văn tập 1: Vì Đại hội thể dục thể thao dành cho học sinh phổ thông Việt Nam lấy tên Hội khỏe Phù Đổng? Trả lời: Lí đặt tên: - Hội thi dành cho học sinh cấp – đại diện cho Thánh Gióng thời đại - Thánh Gióng tượng trưng cho tinh thần chiến thắng chống ngoại xâm sức mạnh tuổi trẻ nên phù hợp với ý nghĩa hội thi thể thao - Mục đích Đại hội thể dục thể thao khoẻ khoắn để học tập, lao động, góp phần bảo vệ xây dựng Tổ quốc sau ... nơi có giặc để chặn đánh → Phẩm chất anh hùng chủ động tình thế, sức mạnh người + Nhổ cụm tre để thay roi sắt bị gãy → Khẳng định sức mạnh phi phàm nhân vật, thể thông minh, nhanh nhạy anh hùng

Ngày đăng: 18/10/2022, 21:27

w