1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

soan bai dap da o con lon ngan nhat soan van 8 x1gew

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Soạn Văn: Đập đá Côn Lôn Hướng dẫn soạn Bố cục (đề - thực – luận – kết) - Hai câu đề: Chí làm trai, khí mạnh mẽ - Hai câu thực: Khí phách, sức mạnh phi thường người chiến sĩ - Hai câu luận: Chí khí bền vững - Hai câu kết: Chí khí hiên ngang lòng tự tin, lạc quan Câu (trang 150 sgk Ngữ Văn Tập 1): Công việc đập đá người Côn Đảo: - Không gian, điều kiện: Núi cao hùng vĩ, rộng lớn, nắng gió, việc nặng, ăn uống kham khổ, bị đánh đập - Tính chất cơng việc: Bóc lột, khổ sai, nhà tù trần gian Câu (trang 150 sgk Ngữ Văn Tập 1): - Bốn câu đầu có hai lớp nghĩa: + Cảnh đập đá nặng nhọc hành hạ người tù + Người chí sĩ biến càn khơn vũ trụ, phá tan chướng ngại vật để tiếp bước chặng đường cách mạng (lớp nghĩa tưởng tượng) - Giá trị nghệ thuật: Giọng điệu khoa trương pha chút tự hào, nhịp thơ mạnh - Khẩu khí: Ngang tàng, mạnh mẽ, sảng khối, hình tượng oai phong, lẫm liệt Câu (trang 150 sgk Ngữ Văn Tập 1): Phân tích bốn câu thơ cuối: - Ý nghĩa bốn câu thơ: Dũng khí hiên ngang tinh thần tự tin, lạc quan - Cách thức biểu hiện: + Phép đối: “Tháng ngày bao quả” - “mưa nắng bền”; “thân sành sỏi” – “dạ sắt son” + Giọng thơ nịch, mạnh mẽ tỏ rõ khí phách chiến sĩ Luyện tập Câu (trang 150 sgk Ngữ Văn Tập 1): Đọc thơ Câu (trang 150 sgk Ngữ Văn Tập 1): Hình tượng nhà nho yêu nước cách mạng đầu kỉ XX: - Tình yêu nước mãnh liệt, hi sinh tất nghiệp cứu nước - Khí phách hiên ngang, lẫm liệt trước thử thách - Coi thường gian khổ, hiểm nguy ... Văn Tập 1): Hình tượng nhà nho yêu nước cách mạng đầu kỉ XX: - Tình yêu nước mãnh liệt, hi sinh tất nghiệp cứu nước - Khí phách hiên ngang, lẫm liệt trước thử thách - Coi thường gian khổ, hiểm nguy

Ngày đăng: 18/10/2022, 21:26