Export HTML To Doc Viết đoạn văn cảm nhận về 4 câu thơ cuối bài Đập đá ở Côn Lôn Tuyển chọn những đoạn văn hay chủ đề Viết đoạn văn cảm nhận về 4 câu thơ cuối bài Đập đá ở Côn Lôn Các đoạn văn mẫu đượ[.]
Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn Tuyển chọn đoạn văn hay chủ đề Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn Các đoạn văn mẫu biên soạn, tổng hợp chi tiết, đầy đủ từ viết hay, xuất sắc bạn học sinh nước Mời em tham khảo nhé! Mục lục nội dung Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn - Mẫu số Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn - Mẫu số Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn - Mẫu số Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn - Mẫu số Bài văn mẫu Phân tích tác phẩm Đập đá Côn Lôn Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn - Mẫu số Bốn câu cuối thơ Đập đá Côn Lôn đoạn thơ hay Nhà thơ xây dựng hình ảnh đối lập “tháng ngày” - “mưa nắng” “thân sành sỏi” - “dạ sắc son” thấy sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai người tù cách mạng Hình ảnh đối lập cho thấy khó khăn vất vả với sống tù đày kéo dài đằng đẵng hết ngày qua ngày khác Tuy nhiên đối lập với khó khăn này, "tháng ngày" làm cho thân thể, ý chí người chiến sĩ thêm bền bỉ, dẻo dai, với "thân sành sỏi", "mưa nắng" khiến cho lòng, tâm hồn tác giả thêm vững chãi, lòng kiên trung với lý tưởng cách mạng, cứu nước, "càng bền sắt son"Phan tự ví kẻ "vá trời", lấp biển, mưu đồ nghiệp lớn lao Người anh hùng có chí lớn, tin tài nghị lực chẳng may bị sa cơ, "lỡ bước"! Bị "lỡ bước" đường tranh đấu đầy chông gai hiểm nạn lẽ tất yếu, thường tình ơng Người cách mạng sẵn sàng chấp nhận tù đày, xiềng gông kể việc phải hi sinh tính mạng Đó tinh thần chí sĩ yêu nước cuối kỉ XIX với tâm giải phóng dân tộc khỏi gơng kìm nơ lệ chế độ thực dân Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn - Mẫu số Bốn câu cuối thơ Đập đá Côn Lôn tác giả bộc lộ trực tiếp cảm xúc suy nghĩ người anh hùng: Tháng ngày bao quản thông sành sỏi, Mưa nắng bền sắt son Những kẻ vá trời lỡ bước, Gian nan kể việc con! "Thân sành sỏi", "dạ sắt son" bền bỉ trụ lại "tháng ngày", mưa nắng" Thế đối lập câu 5-6 thể kiên tâm, vững trí nhà cách mạng dù hoàn cảnh khắc nghiệt Tấm lòng thủy chung, son sắt "mài khuyết, nhuộm đen" (Nguyễn Trãi) kế thừa truyền thống anh hùng bất khuất khẳng định lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Vững vàng đến “trơ gan tuế nguyệt", đến ngạo nghễ đạo sống, phẩm cách người chiến sĩ chẳng tiếc thân cho nghiệp chung Phan Chu Trinh xuất thân nho học, vần thơ ta thấy lĩnh nhà nho hòa thấm thục với tinh thần yêu nước, ý chí cách mạng Trong bối cảnh đầy gian nan, thử thách hồi đầu kỷ XX người chiến sĩ dám dấn thân giang sơn xã tắc phải người bất chấp hy sinh, nguy khó, biết qn thân Có cịn phải biết gồng lên, chiến thắng hồn cảnh ý chí Cảm hứng lãng mạn hào hùng tiếp tục đẩy lên đỉnh điểm hai câu thơ kết với hình ảnh thơ mang đậm chất sử thi Hai chữ "vá trời" lấy từ tích Nữ Oa vá trời Tầm vóc, sức mạnh thi vị hóa đến mức thần kỳ, giống bà Nữ Oa truyền thuyết đội đá vá trời Hình ảnh "những kẻ vá trời" vừa thực vừa bay bổng, khoa trương Thực mức liên hệ với hình ảnh người tù lao động khổ sai đập đá, làm lở núi non miêu tả câu thơ đầu Bay bổng, khoa trương lối ví với nhân vật thần tích Hai câu thơ cuối gợi tả đối lập lớn lao, kỳ vĩ (vá trời) với thực tế gian nan "việc con" Sự đối lập kết ý chí sắt đá, niềm tin lớn vào nghiệp nghĩa, kẻ vá trời sức mạnh đội đá vá trời đè bẹp trở ngại gian nan Thực tế khó khăn tác giả phải đương đầu không "con con" chút có cách ấy, ý chí quật cường tích tụ từ nguồn mạch dân tộc người chiến sĩ tiếp tục đường dằng dặc chơng gai trước mắt Đó chiến thắng Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn - Mẫu số Bốn câu thơ cuối, tác giả thể cảm xúc trước cảnh tù đày: Tháng ngày bao quản thông sành sỏi, Mưa nắng bền sắt son Những kẻ vá trời lỡ bước, Gian nan kể việc con! Sự đối lập làm rõ sức mạnh, ý chí người tù, tâm vượt lên hoàn cảnh Dù điều kiện tự nhiên khắc nghiệt giày xéo đọa đày bọn giặc có dã man có đến độ biến thân phận người tù mảnh sành sỏi nữa, lịng người chí sĩ cách mạng thủy chung sắt son, bền chặt, khơng sờn lịng, khơng đổi chí Hai câu thơ kết thể ý chí sắt đá người chí sĩ “Gian nan chi kể việc cỏn con” ngầm ví lao động khổ sai nhà tù mà bọn giặc bày để làm cho người chí sĩ sờn lịng nản chí chẳng có ý nghĩa cả, việc tầm thường vụn vặt, làm lung lay tinh thần chiến đấu bậc anh hùng hào kiệt Bốn câu thơ toát lên tinh thần lạc quan, tin tưởng vào mình, vào đường nghĩa lựa chọn Vẻ đẹp tinh thần kết hợp với tầm vóc sức mạnh câu thơ trước tơn hình tượng người anh hùng lên ngang tầm với sử thi Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn - Mẫu số Đọc xong thơ hai hình ảnh đậm nét đọng lại tâm trí em Đó hình ảnh người bị kẻ thù đày đọa coi thường gian khổ, chết chóc, dáng vẻ hiên ngang hào hùng Người chí sĩ xem thực tế khổ ải lao tù thực dân hồn cảnh để tơi rèn khí phách Một hình ảnh khác vượt lên hồn cảnh tù đày, khơng gian, thời gian, kẻ “làm trai” nguyện đem tâm huyết nghị lực để cải tạo giới, biến cải sống thực hướng tới chân trời sáng tươi đất nước, dân tộc Hai hình ảnh liên kết, đan xen bổ sung cho để dựng nên tượng đài anh hùng rực rỡ dịng văn học u nước chơng ngoại xâm Bài văn mẫu Phân tích tác phẩm Đập đá Cơn Lơn Phân tích thơ Đập đá Cơn Lơn Là nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động trị thời cận đại lịch sử Việt, Phan Châu Trinh chí sĩ yêu nước cảm tài hoa Dường tâm hồn chí sĩ ơng, khí phách ngang tàn thấm vào máu xương để dù hồn cảnh sáng lên hải đăng đêm tối mịt mùng thời đại Bài thơ “Đập đá Côn Lôn” đời năm 1908 Phan Châu Trinh bị bắt bị đày Cơn Đảo, hồn cảnh ấy, thơ sáng bừng khí phách người anh hùng thời đại Ngay từ câu thơ mở đầu, tác giả phác họa nên chân dung vị anh hùng hào sảng: Làm trai đứng đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non Đây thơ đời năm 1908 Phan Châu Trinh bị bắt bị đày Cơn Đảo vụ chống thuế Trung Kì đọc hai câu thơ đầu, ta không cảm nhận người tù khổ sai nơi mệnh danh “địa ngục trần gian” mà trang nam nhi khí khái người trời đất bao la mà Côn Lôn không địa danh đơn mà vùng rộng lớn bao la, phơng cho hình ảnh cao lớn người Ở nơi bao la hoang vắng ấy, khí phách người dường “lừng lẫy”, hiên ngang tới mức núi non phải rung chuyển Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm Những hành động “xách búa”, “ra tay” kèm với động từ mạnh “đánh tan”, “đập bể” biện pháp nói vẽ nên chân dung vạm vỡ khỏe mạnh người chí sĩ yêu nước Đây chi tiết tả thực lí tưởng hóa cao độ Là người tù khổ sai Cơn Lơn, cơng việc nặng nhọc người tù cách mạng đập đá để xây nhà tù Họ phải dùng dụng cụ vô thô sơ búa, xẻng để đập ghè đá to vững hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt hoàn cảnh sống kham khổ lại quản thúc đòn roi bè lũ tay sai Những hành động vào thơ Phan Châu Trinh khơng cịn nhuốm màu bi thương mà hùng tráng vô Ta cảm nhận sức mạnh dời non lấp bể trang nam nhi trí lớn, nhát búa bổ xuống không sức mạnh thể chất phi thường mà cịn ý chí sắt đá, lịng căm thù giặc sâu sắc Và có lẽ mà Phan Châu Trinh coi ngày tháng phải chịu khổ sai nơi thử thách để tơi rèn ý chí sức mạnh: Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng bền sắt son Ngày tháng dài, người ta kiên trì, sành sỏi hơn, nhiều khổ cực, nắng mưa dãi dầu, lòng người ta vững, tin Côn Đảo thực chất nơi mà thực dân Pháp cố tình lập để giam cầm chí sĩ yêu nước, nhà cách mạng khổ sai tra tấn, muốn làm thui chột ý chí chiến đấu họ để tiêu tan lí tưởng dân tộc tự Nhưng chúng lầm, tinh thần sắt son chí sĩ cách mạng khơng khơng mà giống vàng thử qua lửa giá trị Phan Châu Trinh coi năm tháng thử thách rèn thân lí tưởng nơi ơng ngày rõ ràng, hun đúc, không tàn lụi Bởi ông tự coi là: Những kẻ vá trời lỡ bước, Gian nan chi kể con Ông tự cho “kẻ vá trời”, người nhận trách nhiệm cao vĩ đại bình yên no ấm mn dân khổ sai Côn Lôn việc “con con” không đáng kể hành trình vĩ đại ơng Cả thơ tốt lên khí phách kiên cường bất khuất với giọng hào sảng, hiên ngang Đó tinh thần chí sĩ yêu nước cuối kỉ XIX với tâm giải phóng dân tộc khỏi gơng kìm nơ lệ chế độ thực dân Hình ảnh người chí sĩ yêu nước hiên ngang dõng dạc khơng thể phai mờ lịng hệ sau, cổ vũ hệ tiếp tục bước lên phía trước với khí phách kiên cường bất khuất, xứng đáng với cha ơng ta ngày trước Phân tích hình tượng người chiến sĩ cách mạng Đập đá Côn Lôn “Đập đá Côn Lôn” khí người anh hùng thất hiên ngang Khẩu khí rắn rỏi khí phách tác giả – nhà chí sĩ yêu nước bước đường bôn ba cách mạng bị giam cầm, đày ải Có thể nói rằng, với “Đập đá Cơn Lơn” nhà chí sĩ Phan Châu Trinh khẳng định rằng, có dịng thơ ca u nước chống ngoại xâm tốt lên khí phách kiên cường bất khuất Trước hết tác giả dựng lên tượng đài hiên ngang, lẫm liệt người anh hùng cứu nước Dẫu người tù hình ảnh thơ lại khiến ta liên tưởng đến tư người làm chủ mình, làm chủ sống, muốn dùng sức mạnh nghị lực thân để hốn cải càn khơn, vũ trụ: Làm trai đứng đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non Thật hào hùng, thật lẫm liệt tư “đứng đất Cơn Lơn” Ở đây, vị trí kẻ làm trai vị trí trung tâm Đất Cơn Lơn tồn hình ảnh thu nhỏ sống đầy cam go khủng khiếp Với tư ấy, kẻ làm trai muốn khẳng định sức mạnh dời non lấp biển mình, sức mạnh sánh ngang trời đất, trời đất Họ tin với vị trí ấy, sức mạnh làm cho “lở núi non” Đi liền với tư hành động: Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm Hai câu thơ vận dụng nhiều động từ hành động mạnh, hay nói cách khác động từ chi phối tồn ý tưởng câu thơ: “xách”, “đánh tan”, “ra tay”, “đập bể”… Hình ảnh ý thơ đối chan chát vừa tạo lớp nghĩa tả thực người tù cầm búa để đập đá buổi lao động khổ sai, vừa tạo nghĩa bóng thể khí phách hào hùng người có chí lớn Cùng với dụng ý sử dụng động từ, cách ngắt nhịp hai câu thơ khiến hình ảnh thơ trở nên cứng cỏi, mãnh liệt: Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm Nhịp thơ 2/2/3 tạo nên hành động mạnh mẽ, ý chí tâm kẻ có chí vá trời lấp biển Và tiếp theo, hai câu luận (5 – 6) thể nghị lực phi thường kẻ làm trai hoàn cảnh vô nghiệt ngã: Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng chi sờn sắt son “Tháng ngày”, “mưa nắng”, thử thách thời gian hoàn cảnh khơng làm cho người chiến sĩ sờn lịng, nản chí, trái lại, lời thơ khẳng định tâm vượt qua gian lao, khổ hận để giữ lòng son sắt Hai câu thơ kết, tác giả bộc lộ trực tiếp tâm tư, tình cảm “những kẻ vá trời lỡ bước” Nếu nói âm hưởng chủ đạo thơ khí anh hùng người thất nuôi mộng lớn dời non lấp bể hai câu kết ý tưởng thể bật nhất: Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc con! Hình tượng kỳ vĩ “những kẻ vá trời” làm ta liên tưởng đến bà Nữ Oa câu chuyện thần thoại, sức mạnh Nữ Oa sức mạnh biến cải trời đất, vũ trụ Khí phách người anh hùng thơ tỏa sáng, tạo nên sức truyền cảm góp phần động viên tinh thần người yêu nước phút nguy nan Đọc xong thơ, có hai hình ảnh đậm nét đọng lại tâm trí em Đó hình ảnh người bị kẻ thù đày đọa coi thường gian khổ, chết chóc, dáng vẻ hiên ngang anh hùng Người chí sĩ xem thực tế khổ ải lao tù thực dân hồn cảnh để tơi rèn khí phách Một hình ảnh khác vượt lên hồn cảnh tù đày, khơng gian, thời gian, kẻ “làm trai” nguyện đem tâm huyết nghị lực để cải tạo giới, biến sống thực hướng tới chân trời sáng tươi đất nước, dân tộc Hai hình ảnh liên kết, đan xen, bổ sung cho để dựng nên tượng đài anh hùng rực rỡ dòng văn học yêu nước chống ngoại xâm Cuộc đời thơ văn Phan Châu Trinh sống lòng nhân dân Việt Nam anh hùng -/ Như Top lời giải trình bày xong văn mẫu Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Cơn Lơn Hy vọng giúp ích em q trình làm ơn luyện tác phẩm Chúc em học tốt môn Văn! .. .Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn - Mẫu số Bốn câu cuối thơ Đập đá Côn Lôn đoạn thơ hay Nhà thơ xây dựng hình... đường dằng dặc chơng gai trước mắt Đó chiến thắng Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá Côn Lôn - Mẫu số Bốn câu thơ cuối, tác giả thể cảm xúc trước cảnh tù đày: Tháng ngày bao quản thông... dòng văn học yêu nước chống ngoại xâm Cuộc đời thơ văn Phan Châu Trinh sống lòng nhân dân Việt Nam anh hùng -/ Như Top lời giải trình bày xong văn mẫu Viết đoạn văn cảm nhận câu thơ cuối Đập đá