1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 7 Bài 23

2 7,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 7 KB

Nội dung

BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII I.  KINH TẾ 1/. Nông nghiệp. * Đàng ngoài: -Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng. -Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. - Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán. -Ruộng đất … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA

Trang 1

Lịch sử 7 Bài 23

BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII

I KINH TẾ

1/ Nông nghiệp

* Đàng ngoài:

-Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng

-Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang

- Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán

-Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác

–> Kinh tế nông nghiệp giảm sút,đời sống Nông dân đói khổ

* Đàng trong:

- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận- Quảng đế củng cố cát cứ

-Tổ chức di dân khai hoang,cấp nông cụ,lương ăn,lập thành làng ấp

- Năm1698, đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên, lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long

-Điều kiện tự nhiên thuận lợi

–> Nông nghiệp phát triển,đời sống nông dân ổn định

2/ Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán

* Thủ công nghiệp :

- Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công:Dệt vải lụa,gốm,rèn sắt

-Nhiều làng thủ công nổi tiếng như Gốm Thổ Hà(Bắc Giang),Bát Tràng(Hà Nội)…Các làng làm đường mía ở Quảng Nam

* Thương nghiệp:

-Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị Ở Đàng Ngoài có Thăng Long,Phố Hiến,ở Đàng Trong có Thanh Hà,Hội An,Gia Định

-Trong thế kỉ XVII, ngoại thương phát triển, nửa sau thế kỉ XVIII thì hạn chế, thành thị suy tàn

Trang 2

TUẦN 25

Tiết: 50 – BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII

I VĂN HÓA

1/ Tôn giáo:

- Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập ,thi cử và tuyển chọn quan lại

- Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển

- Đạo thiên chúa xuất hiện cuối thế kỷ XVI và bị phong kiến ngăn cấm

2/ Sự ra đời chữ quốc ngữ

- Thể kỷ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng, một số giáo sĩ phương tây dùng chữ cái la tinh ghi

âm tiếng việt Đó là chữ quốc ngữ

- Đây là thứ chữ viết tiện lợi khoa học, dễ phổ biến

-Giáo sĩ A-lec-xăng đơ Rôt là người có đóng góp quan trọng trong việc sáng tạo ra chữ quốc ngữ

3/ Văn học, nghệ thuật dân gian

a.Văn học:

-Văn học chữ nôm phát triển

+ Tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ

+ Nội dung: ca ngợi hạnh phúc con người tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến

-Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú: truyện nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát

b.Nghệ thuật dân gian:

- Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ, phật bà quan âm

- Nghệ thuật sâu khấu: chèo, tuồng đa dạng, phong phú, phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng đầy lạc quan, lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người

Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:

• lich su 6 bai 21

• bài 23 lịch sử 7,

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w