Tuần 6 Tiết 12 Bài 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX. Quốc tế thứ hai: 1/ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX: - Cuối thế kỉ XIX, phong trào công nhân phát … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA
Lịch sử 8 Bài 7 Tuần 6 Tiết 12 Bài 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX. Quốc tế thứ hai: 1/ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX: - Cuối thế kỉ XIX, phong trào công nhân phát triển rộng rãi ở nhiều nước: Anh, Pháp, Mỹ… đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư sản. - Sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước + 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức. + 1879, Đảng công nhân Pháp. + 1883, nhóm giải phóng lao động Nga ra đời. 2/ Quốc tế thứ hai (1889 – 1914): - Nhiều tổ chức và chính đảng giai cấp công nhân ra đời - Cần có một tổ chức quốc tế mới lãnh đạo phong trào công nhân. - Ngày 14-7-1889, kỉ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba-xti, Quốc tế thứ hai thành lập ở Pari dưới sự chủ trì của Ăng-ghen - Đại hội thông qua các nghị quyết quan trọng + sự cần thiết phải lập chính Đảng GC VS ở mỗi nước +đấu tranh giành chính quyền +đòi ngày làm 8 giờ. + quyết định lấy ngày 1/5 làm ngày đoàn kết, biểu dương lực lượng gCVS thế giới - Năm 1914, khi CTTG 1 bùng nổ ,Quốc tế thứ hai tan rã. Tuần 7 Bài 7 (TT) Tiết 13 II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA V À CUỘC CÁCH MẠNG 1905-1907 1/ Lê-nin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga: -Lê-Nin sinh ngày 22-4-1870 trong 1 gia đình nhà giáo tiến bộ, thông minh, sớm tham gia phong trào cách mạng. -1893 lãnh đạo nhóm công nhân Mac-xit -Năm 1903,thành lập đảng công nhân xã hội dân chủ Nga . +Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. +Đánh đổ chính quyền giai cấp tư sản thành lập chuyên chính vô sản. +Thi hành những cải cách dân chủ +Giải quyết ruộng đất cho nhân dân + Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác. + Dựa vào quần chúng và lãnh đạo quần chúng làm cách mạng. 2/ Cách mạng Nga 1905- 1907: - Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng về nhiều mặt… -Mâu thuẫn g/c trong nước gay gắt ,phức tạp. -Nhiều phong trào công nhân nổ ra - Năm 1905-1907 cách mạng Nga bùng nổ. -Diễn biến: + 9/1/1905 ngày chủ nhật đẫm máu. + Tháng 5/1905 nông dân nhiều vùng nổi dậy. + 6/1905 thuỷ thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa. + Tháng 12/1905 khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va. +Đến năm 1907 cách mạng chấm dứt. - Ý nghĩa: + Giáng một đòn chí mạng vào nền thống trị của địa chủ tư sản, làm suy yếu chế độ Nga hoàng +Anh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc . mỗi nước + 1 87 5, Đảng xã hội dân chủ Đức. + 1 87 9, Đảng công nhân Pháp. + 188 3, nhóm giải phóng lao động Nga ra đời. 2/ Quốc tế thứ hai ( 188 9 – 1914): -. Lịch sử 8 Bài 7 Tuần 6 Tiết 12 Bài 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ