Lịch sử 6 Bài 23

2 8.9K 7
Lịch sử 6 Bài 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 26 Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII – IX 1. Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có gì thay đổi? - Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” và chia thành 12 châu. Ngoài ra còn có các châu Kimi ở … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA

Lịch sử 6 Bài 23 TIẾT 26 Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII – IX 1. Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có gì thay đổi? - Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” và chia thành 12 châu. Ngoài ra còn có các châu Kimi ở miền núi. - Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang các đường giao thông thủy, bộ, tăng quân đồn trú để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân. - Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch, . . . kể cả quả vải phải gánh sang tận Trung Quốc để cống nạp. => Nguyên nhân đã dẫn tới cuộc nổi dậy của nhân dân ta. 2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) a. Nguyên nhân: - Do chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường. - Nhân dân cực khổ trong việc đi phu gánh quả vải cống nộp. b. Diễn biến: - Năm 722, khởi nghĩa bùng nổ. - Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ai Châu, Diễn Châu hưởng ứng. - Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ. Ong xưng đế gọi là Mai Hắc Đế (Vua Đen). - Ong liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình, đuổi Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc. - Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp, khởi nghĩa thất bại. * Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất giành độc lập của dân tộc ta. 3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng năm 776 – 791) - Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. - Nghĩa quân bao vây và chiếm thành Tống Bình và sắp đặt việc cai trị, Phùng Hưng tự xưng Bố cái Đại Vương - Phùng Hưng mất, Phùng An nối nghiệp cha. - Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An ra hàng. * Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm. . Lịch sử 6 Bài 23 TIẾT 26 Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII – IX 1. Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có gì thay đổi? - Năm 67 9,. lập của dân tộc ta. 3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng năm 7 76 – 791) - Khoảng năm 7 76, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở Đường

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan