Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
458,71 KB
Nội dung
Lý thuyết Vật Lí Bài 12: Sự (hay, chi tiết) I TĨM TẮT LÍ THUYẾT Điều kiện để vật nổi, vật chìm Một vật có trọng lượng P nhúng vào lòng chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét FA: + Vật chuyển động lên mặt chất lỏng FA > P + Vật chuyển động xuống FA < P + Vật lơ lửng (nhúng chìm hồn tồn) chất lỏng FA = P Ví dụ: Trọng lượng riêng tàu nhỏ trọng lượng riêng nước nên tàu mặt nước 2 Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng Cơng thức: FA = d.V Trong đó: d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V thể tích phần vật chìm chất lỏng (khơng phải thể tích vật) (m3) FA lực đẩy Ác-si-mét (N) II PHƯƠNG PHÁP GIẢI So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật - Khi vật thả vào hai chất lỏng khác mà lực đẩy Ácsi-mét tác dụng lên hai trường hợp - Khi hai vật làm chất liệu khác có thể tích chất lỏng vật bị chìm nhiều lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên lớn Hay nói cách khác, vật có trọng lượng riêng lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên lớn Xác định trọng lượng vật mặt chất lỏng Muốn xác định trọng lượng vật mặt chất lỏng ta xác định lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên Bởi lên mặt chất lỏng trọng lượng P vật ln lực đẩy Ác-si-mét FA tác dụng lên vật Trắc nghiệm Sự có đáp án - Vật lí Bài 1: Nếu gọi P trọng lượng vật, F lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng chìm hồn toàn chất lỏng Điều kiện để vật bề mặt chất lỏng A F < P B F = P C F > P D F P Lời giải: Nếu ta thả vật chất lỏng thì: Vật lên khi: FA > P Đáp án cần chọn là: C Bài 2: Một vật nằm chất lỏng Phát biểu sau nói lực tác dụng lên vật? A Vật nằm chất lỏng chịu tác dụng lực trọng lực B Vật nằm chất lỏng chịu tác dụng lực lực đẩy Ac-si-mét C Vật nằm chất lỏng chịu tác dụng trọng lực lực đẩy Ac-si-mét có phương thẳng đứng ngược chiều D Vật nằm chất lỏng chịu tác dụng trọng lực lực đẩy Ac-si-mét có phương thẳng đứng chiều Lời giải: Vật nằm chất lỏng chịu tác dụng trọng lực lực đẩy Ac-si-mét có phương thẳng đứng ngược chiều Đáp án cần chọn là: C Bài 3: Chọn câu đúng: Một vật nằm chất lỏng chịu tác dụng: A lực trọng lực B lực lực đẩy Ac-si-mét C trọng lực lực đẩy Ac-si-mét có phương thẳng đứng ngược chiều D trọng lực lực đẩy Ac-si-mét có phương thẳng đứng chiều Lời giải: Vật nằm chất lỏng chịu tác dụng trọng lực lực đẩy Ac-si-mét có phương thẳng đứng ngược chiều Đáp án cần chọn là: C Bài 4: Tại miếng gỗ thả vào nước Hãy chọn câu đúng? A Vì trọng lượng riêng gỗ nhỏ trọng lượng riêng nước B Vì trọng lượng riêng gỗ lớn trọng lượng riêng nước C Vì gỗ vật nhẹ D Vì gỗ khơng thấm nước Lời giải: Ta có: + Trọng lượng: P = dvV + Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dclongV + Vật lên khi: FA > P Ta suy ra: dclong > dvat => Gỗ thả vào nước trọng lượng riêng gỗ nhỏ trọng lượng riêng nước Đáp án cần chọn là: A Bài 5: Tại thỏi nhơm thả vào nước chìm Hãy chọn câu đúng? A Vì trọng lượng riêng nhơm nhỏ trọng lượng riêng nước B Vì trọng lượng riêng nhôm lớn trọng lượng riêng nước C Vì nhơm vật nặng D Vì nhơm khơng thấm nước Lời giải: Ta có: + Trọng lượng: P = dvV + Lực đẩy Ác-si-mét: FA=dclongV + Vật chìm lên khi: FA < P Ta suy ra: dclong < dvat => Nhơm thả vào nước chìm trọng lượng riêng nhôm lớn trọng lượng riêng nước Đáp án cần chọn là: B Bài 6: Chọn phát biểu không Công thức lực đẩy Ác-si-mét F = dV với d trọng lượng riêng chất lỏng, cịn V gì? A Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ B Thể tích vật C Thể tích phần vật chìm nước D Thể tích phần chất lỏng dâng lên thêm có vật chất lỏng Lời giải: Khi vật mặt chất lỏng lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V Trong đó: + FA : Lực đẩy Ác-si-mét (N) + d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) + V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chất lỏng (m3) V thể tích phần vật chìm chất lỏng khơng phải thể tích vật => Phương án B - sai Đáp án cần chọn là: B Bài 7: Thả cầu đặc đồng vào chậu đựng thủy ngân Biết đồng có trọng lượng riêng 89000N/m3, thủy ngân có trọng lượng riêng 136000N/m3 Nhận xét sau đúng? A Quả cầu chìm dđồng > dthuỷ ngân B Quả cầu dđồng < dthuỷ ngân C Quả cầu dđồng > dthuỷ ngân D Quả cầu chìm dđồng < dthuỷ ngân Lời giải: Từ đầu bài, ta có trọng lượng riêng viên bi đồng nhỏ trọng lượng riêng thủy ngân Ta có: + Trọng lượng: P = dvV + Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV => Ta suy P < FA → viên bi đồng mặt thoáng thủy ngân Đáp án cần chọn là: B Bài 8: Khi vật nước lực đẩy Ác-si-mét tính nào? Hãy chọn câu A Bằng trọng lượng phần vật chìm nước B Bằng trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ C Bằng trọng lượng vật D Bằng trọng lượng riêng nước nhân với thể tích vật Lời giải: Nếu ta thả vật chất lỏng thì: - Vật chìm xuống lực đẩy Ác-si-mét FA nhỏ trọng lượng P: FA < P - Vật lên khi: FA > P - Vật lơ lửng chất lỏng khi: FA = P Mặt khác, ta có lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chất lỏng (m3) => Khi vật nước lực đẩy Ác-si-mét trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ Đáp án cần chọn là: B Bài 9: Cùng vật hai chất lỏng khác có trọng lượng riêng d d2 hình vẽ Sự so sánh sau đúng? A d1 > d2 B d1 < d2 C Lực đẩy Ác-si-mét hai trường hợp D Trọng lượng phần chất lỏng bị vật choán chỗ hai trường hợp Lời giải: Từ hình, ta thấy vật chất lỏng thứ hai chìm sâu chất lỏng thứ => Lực đẩy Ác-si-mét chất lỏng thứ hai nhỏ chất lỏng thứ Ta có: V2 > V1 →d2 < d1 Đáp án cần chọn là: A Bài 10: Hai vật A B có thể tích nhúng ngập vào nước Vật A chìm xuống đáy bình vật B lơ lửng nước Gọi P A, FA trọng lượng lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật A; PB, FB trọng lượng lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật B Các kết sau, kết sai? A FA = FB B FA < PA C PA > PB D FB < PB Lời giải: Ta có: + Vật A chìm xuống đáy bình →FA < PA (1) Vật B lơ lửng nước → FB = PB (2) + Vật A B có thể tích V => Lực đẩy Ác-si-mét hai vật A B FA = FB (3) Từ (1), (2) (3), ta suy ra: => Phương án D sai Đáp án cần chọn là: D Bài 11: Hai vật A B có thể tích nhúng ngập vào nước Vật A chìm xuống đáy bình cịn vật B lơ lửng nước Gọi P A, FA trọng lượng lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật A; PB, FB trọng lượng lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật B Các kết sau, kết đúng? A FA < FB B FA > PA C PA > PB D FB < PB Lời giải: Ta có: + Vật A chìm xuống đáy bình →FA < PA (1) Vật B lơ lửng nước → FB = PB (2) + Vật A B có thể tích V => Lực đẩy Ác-si-mét hai vật A B FA = FB (3) Từ (1), (2) (3), ta suy ra: => Phương án C Đáp án cần chọn là: C Bài 12: Một xà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m Biết xà lan lơ lửng nước 0,5m; khối lượng riêng cua nước 1000kg/m3 Xà lan có trọng lượng bao nhiêu? Hãy chọn câu A 40000N B 50000N C 45000N D Một giá trị khác Lời giải: Ta có: + Xà lan lơ lửng nước => P = FA + Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV + Trọng lượng riêng chất lỏng: d = 10D = 10.1000 = 10000N/m3 + Thể tích xà lan ngập nước là: V= 4.2.0,5 = 4m3 →P = FA = dV = 10000.4 = 40000N Đáp án cần chọn là: A Bài 13: Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ trọng lượng thì: A Vật chìm xuống B Vật lên C Vật lơ lửng chất lỏng D Vật chìm xuống đáy chất lỏng Lời giải: Vật chìm xuống lực đẩy Ác-si-mét FA nhỏ trọng lượng P: FA < P Đáp án cần chọn là: A Bài 14: Phát biểu sau đúng? A Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ trọng lượng vật chìm xuống B Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ trọng lượng vật lên C Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ trọng lượng vật lơ lửng chất lỏng D Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ trọng lượng vật chìm xuống đáy chất lỏng Lời giải: Vật chìm xuống lực đẩy Ác-si-mét FA nhỏ trọng lượng P: FA Đáp án cần chọn là: A Bài 15: Khi vật chất lỏng lực đẩy Ác-si-mét có cường độ: A Nhỏ trọng lượng vật B Lớn trọng lượng vật C Bằng trọng lượng vật D Nhỏ trọng lượng vật Lời giải: Nếu ta thả vật chất lỏng thì: Vật lên khi: FA > P Đáp án cần chọn là: B Bài 16: Khi lực đẩy Ác-si-mét lớn trọng lượng vật thì: A Vật chìm xuống B Vật lên C Vật lơ lửng chất lỏng D Vật chìm xuống đáy chất lỏng Lời giải: Nếu ta thả vật chất lỏng thì: Vật lên khi: FA>P Đáp án cần chọn là: B Bài 17: Trong cơng thức tính lực đẩy Acsimet: FA = dV, V là: A Thể tích vật B Thể tích chất lỏng chứa vật C Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D Thể tích phần chất lỏng không bị vật chiếm chỗ Lời giải: Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA= d.V Trong đó: + d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) + V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) Đáp án cần chọn là: C Bài 18: Gọi dV trọng lượng riêng vật, d trọng lượng riêng chất lỏng Điều sau không đúng? A Vật chìm xuống dV > d B Vật chìm xuống đáy dV = d C Vật lơ lửng chất lỏng dV = d D Vật lên dV < d Lời giải: Ta có: + Trọng lượng: P = dvV + Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV + Các trường hợp vật chất lỏng: - Vật chìm xuống khi:FA < P → d < dv - Vật lên khi: FA > P → d > dv - Vật lơ lửng chất lỏng khi: FA = P → d = dv Đáp án cần chọn là: B Bài 19: Gọi dv trọng lượng riêng vật, d trọng lượng riêng chất lỏng Chọn đáp án đúng? A Vật chìm xuống dV < d B Vật chìm xuống đáy dV = d C Vật lơ lửng chất lỏng dV = d D Vật lên dV > d Lời giải: Ta có: + Trọng lượng: P = dvV + Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV + Các trường hợp vật chất lỏng: - Vật chìm xuống khi: FA < P → d < dv - Vật lên khi: FA > P → d > dv - Vật lơ lửng chất lỏng khi: FA = P → d = dv Đáp án cần chọn là: C Bài 20: Thả bi thép vào thủy ngân tượng xảy nào? Biết thép có trọng lượng riêng 78500N/m3, thủy ngân có trọng lượng riêng 136000N/m3 A Bi lơ lửng thủy ngân B Bi chìm hồn tồn thủy ngân C Bi mặt thống thủy ngân D Bi chìm thể tích thủy ngân Lời giải: Từ đầu bài, ta có trọng lượng riêng viên bi thép nhỏ trọng lượng riêng thủy ngân Ta có: + Trọng lượng: P = dvV + Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV => Ta suy P < FA → viên bi thép mặt thoáng thủy ngân Đáp án cần chọn là: C Bài 21: Một vật đặc tích 56cm3 thả vào bể nước, người ta đo phần lên tích 52,8cm3 Biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Trọng lượng vật là: A 0.032N B 0.32N C 0.064N D 0.64N Lời giải: Ta có: + Vật lơ lửng nước => P = FA + Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV + Trọng lượng riêng chất nước: d = 10D = 10.1000 = 10000N/m3 + Thể tích vật ngập nước là: V = Vvat – Vnoi = 56 − 52,8 = 3,2cm3 = 3,2.10−6m3 →P = FA = dV = 10000.3,2.10−6 = 0,032N Đáp án cần chọn là: A Bài 22: Một vật hình cầu thể tích V thả vào chậu nước chìm nước phần ba, hai phần ba lại nước Biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Khối lượng riêng chất làm cầu bao nhiêu? A 233,3kg/m3 B 433,3kg/m3 C 333,3kg/m3 D Một giá trị khác Lời giải: Ta có: + Vật chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét hướng lên trọng lượng hướng xuống Thể tích vật V Theo đầu bài, vật chìm nước cịn lại mặt nước + Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: + Trọng lượng riêng nước: dnuoc = 10.Dnuoc = 10.1000 = 10000N/m3 + Trọng lượng vật: P = dvV Vật nằm cân nước, ta suy ra: Đáp án cần chọn là: C Bài 23: Thả vật vào chất lỏng thấy phần thể tích gỗ ngập chất lỏng ½ thể tích miếng gỗ Biết khối lượng riêng chất lỏng 1200kg/m3 Khối lượng riêng vật là: A 600kg/m3 B 1500kg/m3 C 1800kg/m3 D 1000kg/m3 Lời giải: Ta có: + Vật chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét hướng lên trọng lượng hướng xuống Thể tích vật V Theo đầu bài, vật chìm nước lại mặt nước + Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: + Trọng lượng riêng chất lỏng: dclong = 10.Dclong = 10.1200 = 12000N/m3 + Trọng lượng vật: P = dvV Vật nằm cân chất lỏng, ta suy ra: Đáp án cần chọn là: A Bài 24: Thả vật hình cầu tích V vào dầu hỏa, thấy ½ thể tích vật bị chìm vào dầu Biết khối lượng riêng dầu 800kg/m3 Hỏi khối lượng riêng chất làm cầu A 380kg/m3 B 450kg/m3 C 420kg/m3 D 400kg/m3 Lời giải: Ta có: + Vật chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét hướng lên trọng lượng hướng xuống Thể tích vật V Theo đầu bài, vật chìm nước cịn lại mặt nước + Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: + Trọng lượng riêng chất lỏng: ddau = 10.Ddau = 10.800 = 8000N/m3 + Trọng lượng vật: P = dvV Vật nằm cân chất lỏng, ta suy ra: Đáp án cần chọn là: D Bài 25: Một vật trọng lượng riêng 26000N/m3 Treo vật vào lực kế nhúng vật ngập nước lực kế 150N Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Hỏi ngồi khơng khí lực kế bao nhiêu? A 2437,5N B 243,75N C 24,375N D Một giá trị khác Lời giải: + Khi vật ngồi khơng khí, số lực kế trọng lực cầu: P = dV = 26000V(N) + Khi nhúng chìm vật vào nước cầu chịu tác dụng lực đẩy Acsimét trọng lực Lực đẩy Acsimét tác dụng lên cầu: FA = dnuocV = 10000V(N) Số lực kế là: F = P – FA = 150N ↔ 26000V − 10000V = 150 → V = 9,375.10−3m3 => Trọng lượng vật: P = dV = 26000.9,375.10−3 = 243,75(N) Đáp án cần chọn là: B Bài 26: Một vật trọng lượng riêng 27000N/m3 Treo vật vào lực kế nhúng vật ngập dầu lực kế 120N Biết trọng lượng riêng dầu 8000N/m3 Hỏi ngồi khơng khí lực kế bao nhiêu? A 170,5N B 243,75N C 204,375N D 175,0N Lời giải: + Khi vật ngồi khơng khí, số lực kế trọng lực cầu: P = dV = 27000V(N) + Khi nhúng chìm vật vào dầu cầu chịu tác dụng lực đẩy Acsimét trọng lực Lực đẩy Acsimét tác dụng lên cầu: FA = ddauV = 8000V(N) Số lực kế là: F = P – FA = 120N 27000V - 8000V = 120 => V = 6,316.10−3 m3 => Trọng lượng vật: P = dV = 27000.6,316.10−3 = 170,5(N) Đáp án cần chọn là: A Bài 27: Một vật khối lượng riêng 400kg/m3 thả cốc nước có khối lượng riêng 1000kg/m3 Hỏi vật chìm phần trăm thể tích nước? A 30% B 40% C 35% D 45% Lời giải: Gọi V, V′ thể tích vật thể tích phần chìm nước vật D, D′ khối lượng riêng vật nước + Trọng lượng vật là: P = dvV = 10DV + Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV′ = 10D′V′ Khi vật cân nước, ta có: => Tỉ lệ phần trăm thể tích vật chìm nước là: Đáp án cần chọn là: B Bài 28: Một vật khối lượng riêng 780kg/m3thả dầu có khối lượng riêng 800kg/m3 Hỏi vật chìm phần trăm thể tích dầu? A 80% B 80,5% C 90% D 97,5% Lời giải: Gọi V, V′ thể tích vật thể tích phần chìm dầu vật D,D′D,D′ khối lượng riêng vật dầu + Trọng lượng vật là: P = dvV = 10DV + Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV′ = 10D′V′ Khi vật cân dầu, ta có: P = FA => Tỉ lệ phần trăm thể tích vật chìm nước là: Đáp án cần chọn là: D Bài 29: Một cục nước đá tích V = 500cm3 mặt nước Biết khối lượng riêng nước đá 0,92g/cm3, trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Hỏi thể tích phần nước đá ló khỏi mặt nước bao nhiêu? A 30cm3 B 50cm3 C 40cm3 D 60cm3 Lời giải: Gọi V1V1 thể tích phần nước đá chìm nước Đổi đơn vị: V = 500cm3 = 5.10−4m3 Dda = 0,92g/cm3 = 920kg/m3 + Trọng lượng riêng nước đá: dda = 10Dda = 10.920 = 9200N/m3 + Trọng lượng cục nước đá là: P = ddaV = 9200.5.10−4 = 4,6N + Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV1 = 10000V1 Khi vật cân nước, ta có: Ta suy phần thể tích ló khỏi mặt nước là: Đáp án cần chọn là: C Bài 30: Một cục nước đá tích V = 650cm3 mặt chất lỏng Biết khối lượng riêng nước đá 0,92g/cm3, trọng lượng riêng chất lỏng 12000N/m3 Hỏi thể tích phần nước đá ló khỏi mặt nước bao nhiêu? A 147cm3 B 152cm3 C 120cm3 D 160cm3 Lời giải: Gọi V1 thể tích phần nước đá chìm nước Đổi đơn vị: V = 650cm3 = 6,5.10−4m3 Dda = 0,92g/cm3 = 920kg/m3 + Trọng lượng riêng nước đá: dda = 10Dda = 10.920 = 9200N/m3 + Trọng lượng cục nước đá là: P = ddaV = 9200.6,5.10−4 = 5,98N + Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV1 = 12000V1 Khi vật cân nước, ta có: Ta suy phần thể tích ló khỏi mặt nước là: Đáp án cần chọn là: B ... nước là: Đáp án cần chọn là: B Bài 28: Một vật khối lượng riêng 780 kg/m3thả dầu có khối lượng riêng 80 0kg/m3 Hỏi vật chìm phần trăm thể tích dầu? A 80 % B 80 ,5% C 90% D 97,5% Lời giải: Gọi V,... lỏng, ta suy ra: Đáp án cần chọn là: A Bài 24: Thả vật hình cầu tích V vào dầu hỏa, thấy ½ thể tích vật bị chìm vào dầu Biết khối lượng riêng dầu 80 0kg/m3 Hỏi khối lượng riêng chất làm cầu A 380 kg/m3... dụng lên vật: + Trọng lượng riêng chất lỏng: ddau = 10.Ddau = 10 .80 0 = 80 00N/m3 + Trọng lượng vật: P = dvV Vật nằm cân chất lỏng, ta suy ra: Đáp án cần chọn là: D Bài 25: Một vật trọng lượng riêng