Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
294,5 KB
Nội dung
Tài liệu ôn HSG văn - ĐỀ1 ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN QUẬN HÀ ĐÔNG NĂM HỌC 2018 - 2019 Thời gian: 90 phút ĐỀ BÀI Câu 1: (8 điểm) Về cách bay đàn chim di cư, nhà khoa học rút nhiều điều thú vị: Trước hết chúng thường bay theo hình chữ V để tiết kiệm nhiều sức lực chuyến bay đường dài vô mệt mỏi Khi chim đầu đàn xuống sức, chuyển sang vị trí bên cạnh chim khác dẫn đầu Đôi chim đằng sau đồng kêu lên để động viên chim vị trí đầu đàn, nhắc giữ vững tốc độ Nếu chim bị bệnh hay bị thương rơi xuống, hai chim khác rời khỏi bầy để hạ xuống với chim bị thương chăm sóc Chỉ đến chim bị thương bay lại chết, chúng nhập vào đàn khác tiếp tục hành trình bay phương Nam xa xơi Từ điều thú vị ấy, nhận nhiều học cho sống đoạn văn nghị luận (khơng q trang giấy thi), trình bày theo cách diễn dịch, em viết điều em nhận từ Câu 2: (12 điểm) Các thơ “Khi tu hú”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”…cho thấy người tù cách mạng vượt lên hoàn cảnh thực để giữ nguyên vẹn tâm hồn nhạy cảm, bết yêu quí, rung động trước đẹp thiên nhiên sống Bằng văn nghị luận có sử dụng phép đảo trật tự từ câu dùng tình thái từ để tạo câu cảm thán, em làm sáng tỏ điều (Gạch chân phép đảo trật tự từ câu, tình thái từ, câu cảm thán sử dụng ghi rõ ràng) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn chung: - Đề gồm câu: Câu nghị luận kiểm tra kiến thức xã hội, câu nghị luận kiểm tra kiến thức văn học… - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo -1- Tài liệu ôn HSG văn - - Điểm 0,5 khơng làm trịn điểm II Hướng dẫn cụ thể thang điểm: Yêu cầu kĩ năng: ( Hướng dẫn chung cho hai câu) - Trình bày yêu cầu hình thức: + Câu 1: đoạn văn nghị luận theo hạn định, trình bày theo cách diễn dịch + Câu 2: văn nghị luận chứng minh, có sử dụng phép đảo trật tự từ câu va dùng phép tình thái để tạo câu cảm thán ( gạch chân, ghi chú), bố cục phần, có hệ thồng luận điểm,biết phân đoạn rõ ràng, mạch lạc - Thể quan điểm đắn, có ý nghĩa quán… - Trình bày có trọng tâm, bố cục hợp lí… - Diễn đạt tốt, sử dụng đa dạng loại câu … - Các kĩ cảm thụ thẩm mĩ, giao tiếp tiếng Việt…được thể rõ nét Yêu cầu kiến thức: Câu Nội dung Điểm -Từ cách bay đàn chim di cư, qua việc kết hợp kiến thức, kĩ học tinh thần đoàn kết, tương trợ hợp tác nhóm, tập thể, học sinh cần rút học thực tiễn đời sống xã hội người như: + Các thành viên cần tôn trọng định hướng công việc tập thể + Biết cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ tạo sức mạnh để vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ điểm + Ln coi trọng hịa nhập, hợp tác -Đoạn văn có kết hợp giải thích với vài dẫn chứng để chứng minh biết liên hệ để thấy đoàn kết, tương trợ truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Yêu cầu kiến thức - Học sinh biết vận dụng kiến thức nắm vững ba thơ từ khái quát làm rõ vẻ đẹp tinh thần tâm hồn người chiến sĩ cách mạng ( trọng tâm) * Sau vài gợi ý dàn bài: Mở bài: Dẫn dắt, đưa vấn đề cách hợp lí Có báo phạm vi: chứng minh qua thơ “Khi tu hú”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”… -2- Tài liệu ôn HSG văn 13 điểm - *Luận điểm 1: Các thơ “Khi tu hú”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”… cho thấy người tù cách mạng vượt lên hồn cảnh thực Sau chứng minh làm sáng tỏ luận điểm qua phân tích hoàn cảnh bị giam cầm thơ sáng ngời ý chí cách mạng, phong thái ung dung, tinh thần lạc quan người tù cách mạng *Luận điểm 2: Tập trung làm rõ nội dung trọng tâm đề bài: Các thơ “Khi tu hú”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”…cho thấy người tù cách mạng vượt lên hoàn cảnh thực để giữ nguyên vẹn tâm hồn nhạy cảm, ln bết u q, rung động trước đẹp thiên nhiên sống dù tù ngục Qua dẫn chứng,thí sinh biết phan tích, làm bật vẻ đẹp tâm hồn qua biểu cụ thể + Bài thơ “Khi tu hú”: bút pháp trữ tình, lãng mạn phác họa tranh mùa hè sôi động…cho thấy tâm hồn trẻ trung, nhạy cảm với ddpj, yêu thiên nhiên, yêu sống… + Hai thơ “Ngắm trăng”, “Đi đường” sáng tác chữ Hán, đậm màu sắc cổ điển tiếng lòng người chiến sĩ cách mạng trước nghịc cảnh hướng thiên nhiên, với tình yêu say mê, tràn đầy cảm hứng tâm hồn ln vươn từ bóng tối ánh sáng; niềm vui sướng bồi hồi, hạnh phúc trước thiên nhiên… * Đánh giá, nâng cao: Khẳng định sáng tạo nghệ thuật chân hai tác giả, hai chiến sĩ cách mạng hướng ta tới khát vọng tự do, trân trọng đẹp, yêu quê hương, đất nước… Kết bài: Đánh giá: Khẳng định lại nội dung triển khai Liên hệ: Nêu ý nghĩa, tác dụng suy nghĩ chân thành vấn đề đề cập Chú ý yêu cầu: sử dụng phép đảo trật tự từ câu dùng tình thái từ, câu cảm thán sử dụng ghi rõ ràng (gạch chân) Khơng đáp ứng sai trừ từ 0,5 tới 2,0 điểm… ******************************************** ĐỀ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) I PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: THỜI GIAN LÀ VÀNG -3- Tài liệu ơn HSG văn - Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua Thế biết vàng có thời gian vô giá Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để thời thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, không lúc lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, học khơng giỏi Thế biết, biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau hối tiếc không kịp (Phương Liên – Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục, 2005, tr 36 – 37) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn (1 điểm) Câu Theo tác giả, thời gian có giá trị nào? (1 điểm) Câu Chỉ tác dụng phép điệp sử dụng văn (1,0 điểm) Câu Từ ý nghĩa gợi từ văn bản, anh/chị tâm đắc với giá trị thời gian nào? (1,0 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (14,0 điểm) Câu 1(6.0 điểm) TIẾNG THÌ THẦM CỦA SA MẠC Một nhà thám hiểm tới vùng sa mạc, nhìn hết huớng sang hướng khác nơi đâu thấy toàn cát cát, cát gió, cát nắng cháy Lê gót tuyệt vọng ơng vấp ngã nằm vùi cát Khơng cịn đủ sức đứng lên, khơng cịn chút hi vọng sống Áp tai vào cát ông cảm nhận thinh lặng đáng sợ sa mạc Nhưng thinh lặng tuyệt đối ơng nghe có tiếng thầm từ đâu vang lại- tiếng róc rách dịng suối Ơng cố gắng vươn dậy, trườn phía âm mơ hồ Và ơng vượt qua sa mạc Kì diệu ông bắt gặp dòng suối mát! Sự sống hồi sinh! (Những câu chuyện lẽ sống - internet) Viết luận học sống mà em rút từ câu chuyện Câu 2:(10.0 điểm) Hãy làm sáng tỏ lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi cảnh tù ngục thể qua thơ Khi tu hú cuả Tố Hữu ( Sách Ngữ văn 8, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) -4- Tài liệu ôn HSG văn - HƯỚNG DẪN CHẤM I HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm bắt nội dung trình bày làm để đánh giá cách tổng quát, tránh đếm ý cho điểm - Cần chủ động linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm, khuyến khích viết giàu cảm xúc, sáng tạo Coi trọng kĩ lực tư - Tổng điểm 20 điểm, chi tiết điểm đến 0,5 điểm II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ PHẦN Ý NỘI DUNG ĐIỂM ĐỌC – HIỂU Phương thức biểu đạt sử dụng: nghị luận Theo tác giả Phương Liên, thời gian có giá trị: thời gian 4,0 1,0 1,0 / CÂU I sống, thời gian thắng lợi, thời gian tiền, thời gian tri thức Tác dụng phép điệp văn (Thời gian là….): nhấn 1,0 mạnh giá trị quý báu thời gian người Học sinh chọn lí giải giá trị thời gian mà 1,0 thân tâm đắc (có thể chọn giá trị nêu văn văn mà thân tâm đắc) I Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết viết văn nghị luận xã hội; kết cấu (6đ) chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức: Bài viết cần đảm bảo kiến thức sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: sức mạnh hay kì diệu ước mơ, hi vọng sống -5- 0,5đ Tài liệu ôn HSG văn - Giải thích: 1,0đ -Tiếng thầm sa mạc câu chuyện sức mạnh hay kì diệu ước mơ, hi vọng -Ước mơ, hi vọng thứ ánh sáng tâm hồn thắp lên hồn cảnh ngặt nghèo, khó khăn sống trở thành động lực, tạo nên sức mạnh tinh thần giúp người vượt qua thử thách Bình luận – Bàn luận, mở rộng vấn đề: 2,5đ - Hi vọng điều tốt đẹp đến biểu niềm lạc quan, yêu sống Khi điều hi vọng mục tiêu vươn tới người - Ước mơ hi vọng tạo nên động lực, thúc người hành động, khơi thức lên tâm hồn ý chí nghị lực, tạo nên nguồn sức mạnh phi thường để vượt qua tất trở ngại sống - Cuộc sống không nên thiếu mơ ước, hi vọng niềm hi vọng mang ý nghĩa nhân sinh tích cực Có hi vọng hão huyền không trở thành thực, cần phê phán -Lại có người ln nản chí trước khó khăn, nhìn đời nhìn chán nản, chẳng biết mơ ước, hi vọng=> sống u buồn khó thành cơng (Học sinh cần dùng lí lẽ dẫn chứng làm sáng rõ ý trên) Bài học nhận thức hành động: 1,5đ - Luôn lạc quan trước sống Trong hồn cảnh phải biết tự thắp lên ánh sáng ước mơ, hi vọng - Mơ ước phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế, với lực thân điều mơ ước phải gắn liền với giá trị CHÂN, THIỆN, MĨ sống Suy nghĩ chung Về kĩ 0.5 1.0 - Biết cách viết văn nghị luận văn học Bố cục viết sáng rõ, luận điểm liên kết mạch lạc, liên kết chặt chẽ; văn phong sáng, có cảm xúc,… -6- Tài liệu ôn HSG văn - Về kiến thức 10.0đ Thí sinh xếp luận điểm viết theo nhiều cách bản, cần đảm bảo nội dung sau: Mở bài: 1.0 - Giới thiệu Tố Hữu hoàn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ sáng tác tháng năm 1939 nhà lao Thừa Phủ (Huế), tác giả bị bắt giam vào chưa lâu Người niên say mê lý tưởng cách mạng, yêu đời bị giam cầm lao tù cảm thấy ngột ngạt tự do, náo nức hướng sống bên ngồi, muốn để trở với sống tự do, với hoạt động cách mạng - Nêu nội dung lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng thể qua thơ b.Thân : Học sinh làm sáng tỏ lòng yêu sống, niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục thể hình ảnh gợi cảm thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết 3.5 + Ý thứ nhất: Bài thơ thể sâu sắc lòng yêu sống qua cảnh trời đất vào hè tâm tưởng người tù cách mạng (6 câu thơ đầu) - Lòng yêu sống tha thiết giúp cho trí tưởng tượng người tù cách mạng hướng sống tự bên Từ tưởng tượng mà tranh mùa hè rộn rã, tươi vui, đầy sức sống (với tiếng ve, lúa chiêm chín, bầu trời cao rộng, đặc biệt tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hýõng vị: ) Đó tranh tâm cảnh sống động đằng sau tranh tình cảm, lòng người chiến sĩ cách mạng sống “Khi tu hú gọi bầy Đôi dièu sáo lộn nhào khơng ” - Hình ảnh mùa hè lên tâm tưởng người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm chốn lao tù cảm nhận tâm hồn trẻ trung, tràn đầy lòng yêu sống -7- Tài liệu ôn HSG văn - + Ý thứ hai: Bài thơ thể niềm khát khao tự cháy bỏng người 2.5 chiến sĩ cách mạng bị giam cầm chốn lao tù…(4 câu thơ cuối) - Bốn câu thơ cuối thể tâm trạng người tù cách mạng: tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt nói lên trực tiếp: “Ta nghe hè dậy bên lịng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!” - Tâm trạng truyền tới người đọc cảm giác ngột ngạt cao độ, đồng thời thể niềm khát khao tự cháy bỏng: muốn thoát khỏi cảnh ngục tù, trở với sống tự bên ngồi: “Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu !” HS mở rộng số câu thơ khác trích thơ 1.0 “Ngắm trăng”, “Đi đường” (Nhật kí tù – Hồ Chí Minh) để làm phong phú cho làm Kết bài: 1.0 - Khẳng định lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng thể qua thơ - Học sinh liên hệ thân qua lòng yêu sống, qua nghị lực vượt khó để góp phần bảo vệ độc lập, tự đất nước ************************************************** ĐỀ ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2017 - 2018 Thời gian: 150 phút ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (6 điểm) Đọc văn thực yêu cầu từ câu đến câu 4: (1)“Thế giới cần nâng niu đỗi Ta sống đời lại thô tháp Ta làm tổn thương dịng sơng Ta làm tổn thương mặt đầm Ta làm tổn thương mảnh vườn Ta làm tổn thương mùa hoa trái Ta làm tổn thương bình minh yên ả Ta làm tổn thương canh khuya vắng Ta làm đau niềm người đỗi mong manh -8- Tài liệu ôn HSG văn - (2) Mặt đất ngàn đời quen tha thứ Đại dương bao la quen độ lượng Cánh rừng mênh mông quen trầm mặc Những dịng sơng quen chảy xi Những hồ đầm quen nín lặng Những nẻo đường quen nhẫn nhịn Những góc vườn quen che giấu Những thảm rêu vốn dỗi hờn Những đố hoa khơng chì chiết Những giấc mơ mực bao dung Những yêu thương không trả đũa… Và ta yên chí qua giới với bước chân quen xéo lên cỏ hoa Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm, để ta giật mình: tổn thương rỉ máu” (Chu Văn Sơn, Nên bị gai đâm) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Em cho biết chủ đề đoạn văn (1) Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật bật sử dụng đoạn văn (2) Câu Theo em, tác giả lại cho rằng: “Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm, để ta giật mình: tổn thương rỉ máu.”? II TẠO LẬP VĂN BẢN (14 điểm) Câu Từ nội dung phần đọc – hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ, tương đương 20 – 25 dòng) nêu suy nghĩ em lòng vị tha Câu Giáo sư, nhà giáo, nhà lý luận - phê bình văn học Lê Ngọc Trà có nhận định cho rằng: “Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư.” Em hiểu nhận định nào? Phân tích thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu) để làm sáng tỏ nhận định Liên hệ với thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 2) để làm rõ “tự giãi bày gửi gắm tâm tư” nhà thơ - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn chung: Do đặc trưng mơn Ngữ văn kì thi chọn HSG, làm thí sinh cần đánh giá linh hoạt Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết sáng tạo, có kiến giải riêng phải thuyết phục -9- Tài liệu ôn HSG văn - II Hướng dẫn cụ thể: Câu Yêu cầu Điể m Phần I ĐỌC - HIỂU Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Chủ đề đoạn văn: Con người ta q vơ tình trước tội lỗi, tổn thương gây nên giới tự nhiên người khác - Biện pháp nghệ thuật bật: Điệp từ (quen), điệp cấu trúc câu (Những … quen …) - Tác dụng: + Nhấn mạnh vô tư, bao dung, rộng lượng, tha thứ sẻ chia tự nhiên người + Tạo cho đoạn văn giàu tính nhạc - Vì người ta q vơ tư trước tổn thương mà gây cho kẻ khác mà thân nên bị “thương” để hiểu tổn thương người khác làm đau người, tổn thương rỉ máu - Lúc ta biết yêu thương, chia sẻ; ta hòa vào giới trái tim độ lượng, bao dung, biết thấu hiểu, trân trọng, nâng niu thiên nhiên, đồng loại, dẹp bỏ thói vị kỉ, vơ tâm, thờ vơ cảm để quan tâm nhiều đến người Phần II LÀM VĂN Nghị luận xã hội a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Mở đoạn giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân đoạn làm rõ vấn đề nghị luận, triển khai luận điểm; Kết đoạn khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận - 10 - Tài liệu ôn HSG văn - - Sáu câu thơ lục bát uyển chuyển mở giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống Nhiều âm thanh, hình ảnh tiêu biểu mùa hè đưa vào thơ: tiếng ve ngân vườn cây, lúa chiêm chín vàng cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, trái chín mọng lành… Tiếng chim tu hú khởi đầu bắt nhịp cho mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc, ngạt ngào hương vị… cảm nhận người tù Đoạn thơ thể khả cảm nhận tinh tế khát vọng tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ trung, yêu đời bị quân thù tước tự - Sức sống mãnh liệt mùa hè sức sống mãnh liệt tuổi trẻ khát khao lí tưởng cách mạng, khát khao hoạt động, cống hiến cho dân, cho nước Tiếng chim tu hú tiếng gọi thúc sống người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm Bên ngồi tự do, phóng khống, đối lập với tù túng, bối nhà giam (dẫn chứng) * Luận điểm Tiếng chim tu hú không gợi nhớ yêu thương, mà lời giục giã người chiến sĩ nhanh chóng trở với cách mạng, “gửi gắm tâm tư” người tù cộng sản - Tâm trạng đau khổ, uất ức bật thành lời thơ thống thiết Cách ngắt nhịp bất thường kết hợp với từ ngữ có khả đặc tả từ cảm thán truyền đến độc giả cảm giác uất hận cao độ niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sống tự bên người niên yêu nước bị giam cầm lao tù đế quốc (dẫn chứng) - Những câu thơ chứa đựng nỗi khắc khoải, vật vã, day dứt khôn nguôi thể xác lẫn tâm hồn nhà thơ trẻ Trong hoàn cảnh ấy, thời khắc ấy, người cộng sản phải tự đấu tranh với thân để làm chủ mình, vượt lên đắng cay nghiệt ngã lao tù đế quốc, nuôi dưỡng ý chí, giữ vững khí tiết tinh thần đấu tranh cách mạng - Tiếng chim tu hú kêu hoài nhắc nhở tới nghịch cảnh nhà thơ, giục giã nhà thơ phá tung tù ngục để giành lại tự Bốn câu thơ sau căng thẳng chứa đựng sức mạnh bị dồn nén chực bật tung Đó tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi hoạt động chưa lâm vào cảnh tù ngục, lúc khao khát tự do, muốn thoát khỏi bốn tường xà lim lạnh lẽo để trở với đồng bào, đồng chí thân yêu - Tiếng chim tu hú khoảnh khắc ngắn ngủi làm dậy lên tất cảnh tình mùa hè tâm tưởng nhà thơ Người tù thấu hiểu cảnh ngộ trớ trêu chốn lao tù ngột ngạt, lúc sống bên ngồi nảy nở, sinh sơi Phải bứt tung xiềng xích, phá tan nhà ngục hữu hình vơ hình giam hãm dân tộc vịng nơ lệ - Bài thơ hay hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi cảm, nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát uyển chuyển, tự nhiên cảm xúc thiết tha, sàu lắng, thể nguồn sống sục sôi người cộng sản Luận điểm Bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) bộc lộ tình cảm yêu quê hương, đất nước chân thành, sâu lắng nhà thơ qua hình tượng tiếng gà trưa, “tự giãi bày gửi gắm tâm tư”của nhà thơ - Khái quát thơ: Bài thơ Tiếng gà trưa viết năm đầu kháng chiến chống đế quốc Mĩ phạm vi nước Trong hồn cảnh nước sơi lửa bỏng ấy, hàng triệu niên lên đường với khí “xẻ dọc Trường - 13 - Tài liệu ôn HSG văn - Sơn đánh Mĩ, Mà lịng phơi phới dậy tương lai” Nhân vật trữ tình thơ người chiến sĩ trẻ đội đường hành quân vào Nam chiến đấu Tiếng gà trưa gợi nhớ kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm gia đình, quê hương làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước - Bao trùm thơ nỗi nhớ cồn cào, da diết Chỉ tiếng gà trưa nghe thấy dừng chân bên xóm nhỏ gợi dậy trời thương nhớ, thể rung cảm cao độ tâm hồn chiến sĩ (dẫn chứng) - Quê nhà lên rõ nét tâm tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống dậy qua hình ảnh thân thương Tiếng gà trưa khiến người cháu xa nhà nhớ đến người bà kính yêu đời tần tảo (dẫn chứng) - Nổi bật qua gần suốt thơ hình ảnh người bà chắt chiu, giành giụm yêu thương cháu Bà ân cần, hi sinh mệt nhọc Hình ảnh người bà miêu tả gắn bó thân thuộc với q hương làng xóm, cịn kỉ niệm không phai nhạt (dẫn chứng) - Tâm trạng người chiến sĩ trẻ từ kỉ niệm tuổi thơ mà quay thực với dường hành quân trở nên giàu lòng hăng hái với giọng thơ tràn trề sinh khí Xuân Quỳnh khẳng định mục đích chiến đấu hơm tổ quốc, bà, kỉ niệm tuổi thơ êm đềm Và nhà thơ khẳng định chiến đấu hơm muốn bảo vệ quê hương, bảo vệ yên bình mái nhà tổ quốc (dẫn chứng) Tiếng gà trưa gợi nỗi nhớ người bà, kỉ niệm tuổi thơ, quê hương làng xóm mục đích chiến đấu người chiến sĩ “sự giải bày” tình cảm người chiến sĩ trẻ - Tiếng gà tiếng gọi thân yêu bà, mẹ, quê hương Tiếng gọi thân yêu niềm tin cho người chiến sĩ chiến đấu bảo vệ quê hương yêu dấu, tình cảm tiền tuyến - hậu phương nhân dân ta kháng chiến, gian khổ làm mệt mỏi, bom đạn hủy diệt thứ tình cảm bà, kỉ niệm ấu thơ tiếng gà trưa không chết mà nguyên lửa, trào dâng lịng Đó tình cảm, cảm xúc gửi gắm kín đáo thơ - Bài thơ “Tiếng gà trưa” nhà thơ Xuân Quỳnh thơ hay, câu từ thơ bắt nguồn từ thứ giản dị, gần gũi mộc mạc lại có - 14 - Tài liệu ôn HSG văn - giá trị lớn lao cao đẹp * Đánh giá chung - Hai thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu) “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) sáng tác hai thời kỳ khác nhau, có nét khác biệt nội dung nghệ thuật song thơ hay dòng văn học cách mạng Việt Nam - Cả hai thơ hướng tới ngợi ca tình cảm cao đẹp người Việt Nam: tình yêu thiên nhiên, tình cảm gia đình, tình yêu đất nước… Những tình cảm “sự giải bày gửi gắm tâm tư” nhà thơ đến với bạn đọc thông qua sáng tác - Khẳng định nhận định giáo sư, nhà giáo, nhà phê bình văn học Lê Ngọc Trà hồn tồn xác đặc trưng quan trọng nội dung tác phẩm văn học tính cảm xúc d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt ******************************************** ĐỀ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ Năm học: 2017-2018 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập gió phũ phàng kéo dài suốt đêm, tưởng chừng khơng dứt, cịn thường xuân bám tường gạch Đó cuối Ở gần cuống cịn giữ màu xanh sẫm, với rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa, dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi (Chiếc cuối cùng- O Hen-ri) a Chỉ rõ thán từ đoạn văn b Tìm từ trường từ vựng câu văn sau nêu tác dụng trường từ vựng đó: Ở gần cuống giữ màu xanh sẫm, với rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa, dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi c Nêu ý nghĩa hình tượng đoạn văn Câu 2: (6,0 điểm) Trong phát biểu nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, giáo sư Vũ Khiêu nói: - 15 - Tài liệu ơn HSG văn - Để giàu sang, người vài ba năm, để trở thành người có văn hóa phải hàng chục năm, có đời Hãy trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu 3: (10,0 điểm) Nhà văn A-na tơ-li Phơ-răng nói: Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người Em hiểu câu nói nhà văn Pháp? Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản qua hai thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) Khi tu hú (Tố Hữu) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN Câu 4.0đ Yêu cầu a Thán từ: b - Trường từ vựng màu sắc: xanh sẫm, vàng úa - Tác dụng: Miêu tả giống thật: thường xuân vừa trải qua đêm mưa gió tưởng rụng dũng cảm đeo bám vào cành c Ý nghĩa hình tượng đoạn văn trên: - Tác dụng việc xây dựng tình truyện (thắt nút, mở nút bất ngờ mà hứng thú) (0,5 điểm) - Gợi nhiều liên tưởng: - Gợi liên tưởng đến số phận người Vì nghèo đói bệnh tật mà Giônxi tuyệt vọng, bi quan sống (0,5 điểm) - Chiếc gợi liên tưởng đến ý chí, nghị lực người (0,5 điểm) - Đặc biệt, cuối hình tượng đẹp thể tình yêu thương người nghèo khổ (1 điểm) a Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, vận dụng tốt thao tác lập luận, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc - Bài viết sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: Học sinh bày tỏ suy nghĩ khác nhau, cần đảm bảo ý sau: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề - 16 - Điểm 0.5 0.5 0.5 2.5 0.5 Tài liệu ôn HSG văn 6.0đ 10.0đ - Giải thích ý kiến - Văn hóa: Một khái niệm rộng bao gồm lĩnh vực đời sống, từ khoa học nghệ thuật, từ đời sống tâm hồn, tâm linh đến thói quen sinh hoạt, thị hiếu thẩm mĩ, giao tiếp ứng xử, người - Khái niệm văn hóa câu nói Vũ Khiêu bàn đến văn hóa người Bằng mệnh đề tương phản: giàu sang - có văn hóa; ba năm - chục năm, đời, nhà văn hóa Vũ Khiêu muốn khẳng định dày công việc dạy dỗ, giáo dục, rèn luyện để người trở nên có văn hóa Bàn luận, mở rộng vấn đề - Khẳng định ý kiến hoàn toàn đắn xác đáng - Để giàu sang, người vài ba năm: Với người, việc tạo lập sản nghiệp, sống đủ đầy thời gian ngắn Sự cần cù sáng tạo lao động khiến họ nhanh chóng trở thành người giàu có Để trở thành người có văn hóa, phải hàng chục năm, có đời: - Để hình thành tảng văn hóa tri thức, người cần rèn luyện, tích lũy khoảng thời gian hàng chục năm ngồi ghế nhà trường suốt đời, Học, học nữa, học (Lênin) - Mỗi người phải đời để hồn thiện giá trị văn hóa tinh thần: Đó vẻ đẹp tâm hồn với giá trị đạo đức như: tình u thương, nhân ái, lịng vị tha, khoan dung, sẻ chia, đồng cảm; lòng yêu nước, ý thức dân tộc, cộng đồng; thái độ trân trọng lịch sử, trân trọng khứ; văn hóa giao tiếp ứng xử người với người sống - Văn hóa tri thức đạo đức nhân cách người có mối quan hệ chặt chẽ với Những người có trình độ văn hóa cao thường nhân cách đáng trọng Tuy nhiên điều khơng hồn tồn với trường hợp thực tế, nhiều người có trình độ văn hóa cao có suy nghĩ ấu trĩ, mắc sai lầm giao tiếp ứng xử - Vì song song với việc bồi đắp tri thức văn hóa, người ta cịn phải học làm người, tăng cường rèn luyện kĩ sống Bài học nhận thức hành động - Việc rèn luyện để trở thành người có văn hóa quan trọng, cần thiết - Để đào luyện người có văn hóa cần có chung tay gia đình, nhà trường, xã hội Tuy nhiên yếu tố định người, việc trau dồi ý thức làm người A Yêu cầu chung: - Về hình thức: trình bày, diễn đạt, liên kết câu - Về nội dung: làm rõ vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản hai thơ - 17 - 1.0 3.0 1.5 Tài liệu ôn HSG văn - B Yêu cầu cụ thể: Học sinh bày tỏ suy nghĩ khác nhau, cần đảm bảo ý sau: I Mở bài: Dẫn dắt, đưa nhận định II Thân bài: Giải thích: Đúng nhà văn A-na tơ-li Phơ-răng nói: “Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người” Có nghĩa đọc câu thơ, không cảm nhận vẻ đẹp ngơn từ mà cịn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ gửi gắm Bởi thơ tiếng nói tâm hồn, tình cảm người Mỗi câu thơ đời kết trăn trở, suy tư, nung nấu người nghệ sĩ Chứng minh: HS tìm phương diện vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ hai thơ để phân tích (Hoặc phân tích vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ theo thơ) Sau gợi ý: a LĐ 1: Dù sống ngục tù người chiến sĩ dành cho thiên nhiên tình yêu sâu sắc: - Trong thơ “Khi tu hú”, tình yêu thiên nhiên, yêu sống khiến người tu tưởng tượng mùa hè chan hoà ánh sáng, rực rỡ sắc màu rộn ràng âm ngào hương vị (dẫn chứng) - Bài thơ “Ngắm trăng”: - Bác nghĩ đến trăng việc ngắm trăng thân bị giam cầm, đày đọa Người thấy thiếu nghi thức thông thường Cái thiếu “ rượu” “hoa” thiếu thi nhân thiếu tù nhân (dẫn chứng) - Sự xốn xang, bối rối nghệ sĩ trước cảnh đẹp đêm trăng Bác (dẫn chứng) - Sự giao hoà tự nhiên, tuyệt vời người vầng trăng tri kỷ Qua nghệ thuật đối nhân hoá làm bật tình cảm song phương, cho thấy mối quan hệ gắn bó tri âm trăng người (dẫn chứng) - 18 - 0.5 0.5 3.0 Tài liệu ôn HSG văn - b LĐ 2: Họ khao khát tự mãnh liệt: - Niềm khao khát mãnh liệt với tự bộc lộ trực tiếp câu cuối: d/c Cách ngắt nhịp độc đáo, kết hợp với từ ngữ mạnh (đập tan phịng, chết uất) từ cảm thán (ơi, làm sao, thôi) làm bật cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh ngục tù để trở với sống tự bên Tiếng chim tu hú mở đầu kết thúc thơ tạo nên hô ứng Tiếng chim ban đầu âm đẹp tự nhiên gợi lên tâm hồn người tù cách mạng trẻ tuổi mùa hè tự do, khống đạt đầy sức sống Cịn tiếng chim tu hú cuối thơ lại âm giục giã, thúc giục hành động tới - Còn Bác ln hướng ánh sáng Đó vầng trăng, bầu trời, tự hy vọng, tương lai c LĐ 3: Người chiến sĩ cộng sản mang phong thái ung dung, lạc quan hoàn cảnh nào: Hoàn cảnh khắc nghiệt nhà tù Tưởng Giới Thạch không trói buộc tinh thần tâm hồn người tù, không làm nét thư thái ung dung vốn sẵn có Bác Bác tự rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp bất chấp hoàn cảnh, bất chấp song sắt tàn bạo - biểu tượng cụ thể nhà tù (cuộc vượt ngục tinh thần) Tổng hợp: - Như vậy, qua hai thơ, người đọc hiểu tâm hồn người chiến sĩ cộng sản tù Và vẻ đẹp tâm hồn họ cội nguồn tạo nên vẻ đẹp, giá trị tác phẩm - Đọc thơ hay, gặp gỡ tâm hồn người nghệ sĩ, người đọc thơ lọc, hồn thiện tâm hồn III Kết bài: Khẳng định lại nhận định cảm nghĩ, liên hệ… 3.0 2.0 0.5 0.5 ***************************************************************** ĐỀ ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN HUYỆN NĂM HỌC 2017 - 2018 Thời gian: 120 phút Câu (4,0 điểm) “Bé Nguyễn Hải An tuổi (học sinh lớp 2A6- trường Tiểu học Tân Mai - Hà Nội) qua đời hôm 22/02 vừa qua chứng bệnh ung thư Nhưng đời ngắn ngủi bé gái tuổi - 19 - Tài liệu ôn HSG văn - xinh, có cặp mắt sáng mở nhiều đời khác: Bé tặng giác mạc cho người mù cịn lại” (Lược trích từ Hải An, đơi mắt ánh sáng đời, www.tuoitre.vn.26/2/2018) Hãy trình bày suy nghĩ em học sống từ gợi ý mẩu tin Câu (6,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ “Khi tu hú” Tố Hữu -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo, phát triển lực học sinh - Học sinh làm theo nhiều cách riêng đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm - Lưu ý: Điểm thi lẻ đến 0,25 điểm, khơng làm trịn số B U CẦU CỤ THỂ Câu Câu Nội dung đạt Tiêu chí nội dung phần viết: + Mức tối đa (3,5 điểm): Đáp ứng tốt yêu cầu + Mức chưa tối đa (0,25-> 3,25 điểm): Căn vào làm HS cho điểm hợp lí + Mức không đạt (0 điểm): Không làm làm lạc đề a Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận b Thân bài: * Giải thích ý nghĩa đoạn tin - Đoạn tin nói Hải An - cô bé tuổi mắc bệnh u não gặp, hiến giác mạc sau qua đời để giúp người bệnh mù lòa có hội nhìn thấy ánh sáng Em bé phải chống chọi với bệnh ung thư suốt năm, sáu tháng Câu chuyện bé Hải An khiến nhiều người cảm phục, sau hành động Hải An số lượng người tham gia hiến tạng tăng lên chóng mặt - Đây nghĩa cử cao đẹp, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Chuyện bé Hải An cho ta học lẽ sống đời: Phải biết hi sinh người khác, dám chấp nhận thiệt thịi phía thân - 20 - Điểm 3,5 0,25 3,0 0,25 0,25 Tài liệu ôn HSG văn - - Giải thích sơ lược: Hi sinh suy nghĩ, hành động người khác, cộng đồng Người có đức hi sinh khơng có lịng nhân mà người biết biết hi sinh quyền lợi vật chất, tinh thần cho người khác, cho cộng đồng, cho xã hội * Bình luận, chứng minh: - Đức hi sinh phẩm chất cao đẹp cần thiết người… 0,25 - Những người biết hi sinh, có lịng nhân ái, sẻ chia, sống người khác người cao thượng, vĩ đại người trân trọng, khâm phục ngợi ca… - Học sinh lấy dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ: Tấm gương hi sinh cụ thể, gần hi sinh bé Hải An đoạn tin Bé hiến tặng giác mạc để trao ánh sáng cho người khác Những gương hi sinh ta biết qua sách báo, qua phương tiện truyền thông … (HS nêu, phân tích 2-3 dẫn chứng); ngồi cịn có gương âm thầm hi sinh cho đồng loại mà không hay biết… 0,25 - Hành động tảng đức hi sinh tạo nên hình ảnh đẹp, đánh thức tình cảm cao thượng, khơi dậy tình yêu sâu sắc với người, với sống * Mở rộng vấn đề: - Tuy nhiên sống cịn số người có lối sống ích kỷ, khơng biết hi sinh người khác, nghĩ đến quyền lợi cá nhân mình… Những người đáng bị phê phán, lên án… * Bài học rút ra: - Để có đức hy sinh người phải có lịng nhân ái, biết u thương, q trọng, biết lắng nghe, chia sẻ… Biết hi sinh cho người từ nhận thức đến hành động - Tránh xa lối sống khép mình, ích kỉ, hẹp hịi, vun vén cá nhân, tính tốn nhỏ nhen (* Lưu ý: Nếu học sinh bàn luận tình yêu thương, sẻ chia, mà lập luận chặt chẽ, dẫn chứng hợp lí cho 2/3 số điểm tồn bài) c Kết bài: - Khẳng định, khái quát lại vấn đề - Liên hệ thân Tiêu chí hình thức: - Bài viết hình thức nghị luận xã hội - Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ - Luận điểm rõ ràng, mạch lac; dẫn chứng cụ thể; lời văn có cảm xúc; chữ viết đẹp 0,25 - 21 - 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 0,5 Tài liệu ôn HSG văn - + Mức tối đa (0,5 điểm): Đạt yêu cầu + Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Căn vào làm HS cho điểm hợp lí + Mức khơng đạt (0 điểm): Bài làm khơng có bố cục Câu a Mở bài: - Dẫn dắt đưa ý kiến - Khẳng định ý kiến thơ b Thân bài: * Giải thích ý kiến: + Thơ ca bắt rễ từ lòng người: Thơ ca bắt nguồn sâu xa lịng người, tiếng nói tình cảm, tình cảm mà sinh Thơ ln thể tình cảm, cảm xúc chân thành, mãnh liệt tác giả… + Nở hoa nơi từ ngữ: kết tinh vẻ đẹp cảm xúc ngôn từ giàu giá trị, có sức gợi hình, có khả gợi cảm xúc người đọc… + Ý câu: Thơ ca bắt nguồn từ tình cảm, cảm xúc tác giả trước sống, tình cảm diễn tả ngôn từ đẹp đẽ, chọn lọc 5,0 0,5 (4,0) 1,0 0,25 0,25 0,25 -> Nhận định bàn mối quan hệ nội dung hình thức tác 0,25 phẩm nghệ thuật * Chứng minh qua thơ “Khi tu hú” Tố Hữu: 3,0 + Bài thơ “Khi tu hú” bắt rễ từ lịng người: Đó lịng thiết tha u 0,25 sống niềm khao khát tự cháy bỏng tác giả (người chiến sĩ cách mạng) cảnh tù đày - Phân tích tranh thiên nhiên mùa hè câu thơ đầu để thấy tình 1,0 yêu thiên nhiên sâu sắc người tù cách mạng - Phân tích tâm trạng uất ức, ngột ngạt, muốn bứt tung, phá tan tù ngục để trở với tự do, với cách mạng, với nhân dân câu thơ cuối 0,5 + Bài thơ “Khi tu hú” nở hoa nơi từ ngữ: - Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh… 0,75 - Cách ngắt nhịp, giọng điệu… - Thể thơ lục bát uyển chuyển, mềm mại,… * Đánh giá: Bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ đặc trưng phẩm chất thơ Để làm nên tác phẩm nghệ thuật chân người nghệ sĩ phải có trái tim nhạy cảm, tinh tế; phải bắt nguồn từ tình cảm dạt trước thiên nhiên, 0,5 người, sống,… thể ngôn từ chọn lọc, gọt rũa,… c Kết bài: 0,5 - Khẳng định lại ý kiến - Nêu cảm nghĩ, liên hệ… - 22 - Tài liệu ơn HSG văn - Tiêu chí hình thức: -Bài viết hình thức nghị luận văn học; sử dụng tốt thao tác lập luận giải thích, chứng minh, phân tích - Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ - Luận điểm rõ ràng, mạch lac; dẫn chứng cụ thể; lời văn có cảm xúc; chữ viết đẹp + Mức tối đa (05 điểm): Đạt yêu cầu + Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Căn vào làm HS cho điểm hợp lí + Mức khơng đạt (0 điểm): Bài làm khơng có bố cục Sáng tạo: + Mức tối đa (0,5 điểm): Diễn đạt sinh động, giàu hình ảnh, hấp dẫn, biết sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả nghị luận cách hợp lí + Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Có sáng tạo song chưa đạt yêu cầu + Mức khơng đạt (0 điểm): Khơng có sáng tạo -Hết ************************************************************* ĐỀ ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN HUYỆN Năm học 2019 – 2020 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (4.0 điểm) M.Faraday có nói: “Mọi thứ qua đi, cịn tình người lại” Em viết văn ngắn trình bày suy nghĩ câu nói Câu (6.0 điểm) Dựa vào hiểu biết thơ “Khi tu hú” Tố Hữu, em làm sáng tỏ ý kiến: “Thơ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” - 23 - 0,5 0,5 Tài liệu ôn HSG văn - - Hết – HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (4.0 điểm) Câu Câu Nội dung cần đạt Yêu cầu a Về kĩ năng: - Xác định vấn đề nghị luận, hình thành luận điểm rõ ràng, luận thuyết phục Có kĩ vận dụng thao tác lập luận để viết Lập luận chặt chẽ, thuyết phục b Về nội dung: - HS cần lập luận làm rõ chủ đề: thứ có khơng gian, thời gian định nó, quy luật khơng có tồn mãi - Cuộc sống tồn lâu bền ni dưỡng suối nguồn tình người Vậy sống yêu thương Hướng dẫn chi tiết a Mở bài: - Dẫn dắt - Nêu vấn đề nghị luận: Cuộc sống tồn lâu bền ni dưỡng suối nguồn tình người Vậy sống yêu thương b Thân : HS có nhiều cách trình bày viết song cần đảm bảo nội dung sau: * Giải thích: - Khi nhìn lại sống mình, dễ dàng nhận việc đến Niềm vui, nỗi đau, khen ngợi, chê trách, khó khăn, dễ dàng, thành đạt, thất bại điều khác - Câu nói có tác dụng nhắc nhở thứ có khơng gian, thời gian định nó, quy luật khơng có tồn mãi - Tình người tình cảm đẹp đẽ người, gắn kết trái tim Nó tình cảm lứa đơi, tình cảm gia đình, bè bạn cao tình người nói chung Đó tình cảm bình dị nhất, gần gũi từ quan tâm, chăm sóc sống đến tình cảm lớn lao mang tính giai cấp, cộng đồng Ý nghĩa câu nói: Hãy yêu thương Đó đạo đức người Sống với lòng rộng lượng, vị tha, sẵn sàng tha thứ, bỏ qua lỗi lầm, sai phạm người khác… - 24 - Điểm 4,0 đ 0, 25 đ 1, 25 đ Tài liệu ôn HSG văn Câu - * Bàn luận, lật ngược vấn đề, mở rộng vấn đề: 2,25 đ - Cuộc sống tồn lâu bền nuôi dưỡng suối nguồn tình người - Tình người – tình cảm đẹp đẽ người, gắn kết trái tim làm cho mối quan hệ người với người tốt đẹp hơn, xã hội phát triển - Tình người – tình u thương, cảm thơng, chia sẻ giúp người xung quanh có thêm nghị lực niềm tin, tảng để xây dựng xã hội văn minh tốt đẹp…(dẫn chứng phong trào thiện nguyện thực tế sống) - Khơng có tình thương – tình người người khơng thể tìm giá trị sống, trở nên ích kỉ, tàn nhẫn, vơ cảm trước hồn cảnh đáng thương thân - Thực tế có người chạy theo quyền chức, danh lợi…sống thiếu chân thành, đề cao cá nhân, lợi dụng xu nịnh kẻ khác mà đánh nhân tâm, đánh tình người… một lối sống ti tiện thiếu tình người (d/c) c Kết 0,25 đ - Bài học nhận thức hành động - Liên hệ học cho thân động sống cách sống cho tình người cịn 6,0 đ 1.Yêu cầu: a Yêu cầu kĩ : - Biết cách làm văn nghị luận văn học Vận dụng linh hoạt thao tác lập luận - Bố cục viết rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, không mắc lỗi b Yêu cầu kiến thức : HS làm theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: I Mở bài: 0,5 đ - Dẫn dắt -Trích dẫn yêu cầu đề II Thân 5,0 đ 1.Giải thích - Thơ ca: Trước hết loại hình văn học, sau hiểu văn 0,5 đ học, nghệ thuật nói chung - Thơ ca bắt rễ từ lòng người: Thơ ca tiếng nói chân thực tình cảm Nó khơi nguồn, bắt rễ từ tư tưởng, cảm xúc người nghệ sĩ Vế thứ nhận định đề cập đến khởi nguồn thơ, vai trò cảm xúc, tình cảm sáng tác thơ, đến nội dung tác phẩm văn học - Nở hoa nơi từ ngữ: từ ngữ hiểu rộng ngôn từ nghệ thuật, giá trị nghệ thuật, vẻ đẹp ngôn ngữ tác phẩm văn học Như nhận định đề bàn mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm nghệ thuật; đặc trưng văn học, đặc trưng thơ; 0,25 - 25 - Tài liệu ôn HSG văn - đề cao vai trị yếu tố tình cảm, cảm xúc thơ, đồng thời yêu cầu tình đ cảm phải diễn tả ngôn từ đẹp đẽ, giàu tính thẩm mĩ Đây quy luật, yêu cầu sáng tạo nghệ thuật Chứng minh: HS phân tích thơ “Khi tu hú” Tố Hữu để thấy kết hợp đặc sắc: “Thơ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ”, nội dung nghệ thuật: a Luận điểm 1: Thơ bắt rễ từ lòng người - Cần rõ thơ ca bắt nguồn từ cảm xúc chủ thể trữ tình trước thiên nhiên, tạo vật, sống, người… - Ý1: Bài thơ bắt nguồn từ tình yêu thiên nhiên nhân vật trữ tình: 0,5 đ Trong thơ tình yêu thiên nhiên, yêu sống khiến người tù tưởng tượng mùa hè chan hòa ánh sáng, rực rỡ sắc màu, rộn ràng âm ngào hương vị (dẫn chứng, phân tích dẫn chứng) - Ý2: Bài thơ cịn khởi nguồn từ khát khao tự mãnh liệt nhà thơ – người chiến sĩ cách mạng chốn tù đày - Từ hoàn cảnh sáng tác ta thấy: Bài thơ sáng tác Tố Hữu 1,25 niên trẻ khát khao sống, tràn đầy nhiệt huyết, hoài bão vừa bắt gặp đ ánh sáng cách mạng say mê hoạt động cách mạng, đấu tranh cho tự lại bị giam cầm - Bởi vậy, niềm khao khát mãnh liệt với tự bùng cháy bộc lộ trực tiếp câu cuối (dẫn chứng) Đó cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh ngục tù để trở với sống tự bên Cho nên câu thơ cuối đọc lên có sức mạnh phá tan xiềng xích Tiếng chim tu hú mở đầu kết thúc thơ tạo nên hô ứng Tiếng chim tu hú ban đầu âm đẹp tự nhiên gợi lên tâm hồn người tù cách mạng trẻ tuổi mùa hè tự do, khống đạt đầy sức sống Cịn tiếng tu hú cuối thơ lại âm giục giã, thúc giục hành động tới b Luận điểm 2: Thơ nở hoa nơi từ ngữ: nghệ thuật thể thơ - 26 - Tài liệu ôn HSG văn - - Thể thơ lục bát dân tộc - Trong thơ, tác giả tạo nên không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, tâm trạng nghệ thuật, đồng 10 câu thơ lục bát da diết, ám ảnh - Bức tranh mùa hè nỗi nhớ người niên cộng sản lứa tuổi mười tám đôi mươi tái vần thơ đầy màu sắc, ánh sáng âm thanh, giọng điệu, ngôn từ sôi nổi, trẻ trung; sáng, tinh 1,5 đ luyện Ở đó, chữ dùng chắt lọc qua hồn quê hồn thơ đậm đà: “đương chín”, “ngọt dần”, “dậy tiếng ve ngân”, “đầy sân nắng đào”, “xanh, rộng, cao”… - Khi tái tâm trạng uất hận sục sơi bị tự nhịp thơ lại đột ngột biến đổi nhanh, mạnh với hàng loạt từ ngữ mạnh “đạp tan phòng”, “chết uất”, từ cảm thán “ôi, làm sao, thôi” - Đặc biệt, “tiếng tu hú” chi tiết nghệ thuật độc đáo góp phần khơng nhỏ việc thể tâm trạng cảm xúc tác giả đem đến thành công cho thơ Đánh giá chung: - Ý kiến giúp ta cảm nhận sâu sắc hơn, biết trân trọng tình cảm, lịng sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ cho đời 1,0 đ - Qua thơ, người đọc hiểu tâm hồn người chiến sĩ cộng sản tù Và vẻ đẹp tâm hồn họ cội nguồn tạo nên vẻ đẹp, giá trị tác phẩm: phác họa chân dung, tâm hồn chiến sĩ cách mạng trẻ trung khao khát cống hiến cho cách mạng với bầu nhiệt huyết tuổi trẻ Đó nỗi lòng niên vừa bắt gặp lí tưởng cách mạng lại bị giam cầm nhà tù thực dân - Đọc thơ hay, gặp gỡ tâm hồn nghệ sĩ, người đọc thơ lọc, hoàn thiện tâm hồn III Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến cảm nghĩ 0,5 đ - Liên hệ… ************************************************************* - 27 - ... chung, tạo tiếng vọng kêu gọi lòng đồng cảm, để người đọc tìm thấy chữ người nghệ sĩ Chứng minh nhận định qua thơ ? ?Khi tu hú”: Khái quát thơ: Tố Hữu sáng tác thơ Khi tu hú nhà lao Thừa Phủ (Hu? ??)... Nhận định bàn mối quan hệ nội dung hình thức tác 0,25 phẩm nghệ thuật * Chứng minh qua thơ ? ?Khi tu hú” Tố Hữu: 3,0 + Bài thơ ? ?Khi tu hú” bắt rễ từ lịng người: Đó lòng thiết tha yêu 0,25 sống niềm... trị lớn lao cao đẹp * Đánh giá chung - Hai thơ ? ?Khi tu hú” (Tố Hữu) “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) sáng tác hai thời kỳ khác nhau, có nét khác biệt nội dung nghệ thuật song thơ hay dòng văn học