1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

P3 NL về tác PHẨM

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Đề Bài Nghị Luận Văn Học Và Gợi Ý
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Bài Nghị Luận
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

MỘT SỐ ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ GỢI Ý: ĐỀ 1: Bàn tác phẩm văn chương, có ý kiến cho rằng: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Em hiểu ý kiến nào? Hãy chọn phân tích tác phẩm văn học học chương trình Ngữ văn THCS để làm rõ Gợi ý: * Giải thích ý kiến - Chi tiết (ở chi tiết nghệ thuật) -> thực đời sống nhà văn tái tác phẩm, đơn vị cấu tạo nên tác phẩm, mang sức chứa lớn nội dung nghệ thuật Tuỳ theo thể cụ thể mà chi tiết có khả giải thích, tái hiện, biểu hiện…khiến hình tượng nghệ thuật trở nên cụ thể, gợi cảm sống động, khiến ý đồ tư tưởng nhà văn hình rõ rệt, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ tư tưởng tác giả tác phẩm - Những chi tiết chọn lọc, gửi gắm tư tưởng, tình cảm nhà văn, dồn nén điều mà nhà văn muốn nói - Nhà văn lớn: nhà văn có nhiều đóng góp giá trị nội dung, tư tưởng nghệ thuật qua sáng tác * Bàn luận ý kiến - Tầm vóc tư tưởng, tài nghệ thuật nhà văn bộc lộ cách nhà văn lựa chọn sử dụng chi tiết tác phẩm.(dẫn chứng minh họa) - Một chi tiết dù nhỏ kết lựa chọn, xếp mô tả nhà văn, gắn với trình tư sáng tạo nghệ thuật nhà văn hình thành tác phẩm Nó xuất vị trí mạch vận động tác phẩm; thể hoàn toàn phụ thuộc vào mắt nhìn, khả thấu hiểu đời sống, thấu hiểu người nhà văn - Một chi tiết dù nhỏ song đặt mạch vận động tác phẩm có vai trị riêng nó: + Với nhà văn: thể ý đồ, tư tưởng cách thuyết phục, tạo chiều sâu cho tác phẩm + Với người đọc: trình đọc tác phẩm giải mã chi tiết tác phẩm Một chi tiết dù nhỏ mang chứa thơng điệp giúp người đọc thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm, nắm bắt thông điệp tác giả Những chi tiết đặc sắc tạo hứng thú cho người đọc trình tiếp nhận tác phẩm * Chọn phân tích chi tiết tác phẩm - Chọn chi tiết tiêu biểu, xác, hợp lí - Lược thuật xuất chi tiết - Phân tích ý nghĩa chi tiết để làm bật vai trị việc thể ý đồ, tư tưởng tác giả tạo nên tính nghệ thuật tác phẩm * Đánh giá, mở rộng Đó nhận định đắn nêu lên nét đặc trưng độc đáo chi tiết - yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn tác phẩm - Đây gợi ý cho bạn đọc cách đánh giá, nhận diện chi tiết độc đáo, sáng tạo tác phẩm đặc sắc; đặt thử thách tác giả cầm bút sáng tác - Nhấn mạnh, đề cao sức mạnh chi tiết xây dựng tác phẩm văn chương -> “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Đề : “Một sứ mệnh người nghệ sĩ phát cho âm kì diệu sống vốn đỗi bình thường” Ý kiến giúp cho em lắng nghe vang âm từ “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2011), từ rút thiên chức người nghệ sĩ sáng tác văn chương GỢI Ý: * Giải thích ý kiến: – Sứ mệnh người nghệ sĩ: trách nhiệm nghĩa vụ cao người sáng tạo nghệ thuật, có nhà văn – Âm kì diệu: điều sâu lắng, tốt đẹp, khác lạ người nghệ sĩ có lực đặc biệt nghe thấy – Cuộc sống vốn đỗi bình thường: thực sống diễn ngày, không để ý Ý kiến hoàn toàn thuyết phục, đắn bàn đến chất sáng tạo nghệ thuật thiên chức người cầm bút phát điều kì diệu từ vang vọng đời chỗ mà khơng hình dung nghe thấy.◊ * Giải thích vang âm từ “Lặng lẽ Sa Pa”: – Vang âm âm ngân vang kì diệu lịng, suy nghĩ đắn, khơi gợi từ điều tốt đẹp sống người Nguyễn Thành Long trăn trở, lắng nghe, gửi gắm vào giới nghệ thuật truyện ngắn Cái người ta lắng nghe vang âm kì diệu từ chốn lặng lẽ, đỗi bình thường – Đi tìm vang âm Lặng lẽ Sa Pa tìm chất thơ văn xi, vẻ đẹp độc đáo, sức quyến rũ đặc biệt truyện ngắn * Lắng nghe vang âm từ “Lặng lẽ Sa Pa” - Vang âm dịu êm tình người Đó tình gặp gỡ bất ngờ thú vị đầy xúc động mối duyên kì ngộ lịng nhân + Tình cảm u mến trân trọng mà bác lái xe dành cho anh niên – nhân vật câu chuyện: “Tơi giới thiệu với bác người cô độc gian Thế bác thích vẽ hắn.” + Tình yêu thương, quan tâm anh niên dành cho bác lái xe, cho người họa sĩ kỹ sư nơng nghiêp vừa quen biết… +Tình cảm mến phục, trân trọng, tự hào người họa sĩ anh niên, đem đến khoảnh khắc thăng hoa sáng tạo cho nhà nghệ sĩ: “người trai đáng yêu thật làm cho ông nhọc q” + Tình cảm sáng kỹ sư nông nghiệp dành cho anh niên: vừa nể phục vừa yêu mến, dẫn đến tâm lựa chọn đường tương lai háo hức Cuộc gặp nhân vật nơi Sa Pa lặng lẽ mà ấm áp tình người Dư âm ấm lịng cịn theo ta - Vang âm vút cao khát vọng sống + Điểm nhấn “âm kì diệu” nơi lặng thầm vẻ đẹp lí tưởng anh niên với khát khao mãnh liệt cống hiến Ý thức sâu sắc mục đích việc làm mang lại lợi ích cho người, hạnh phúc yêu công việc gian khổ cất buồn đến chết Nhạy cảm nỗi cô đơn thèm người không sợ cô độc có tình u niềm tin vào sống: có anh em đồng chí kia, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước |+ Bên cạnh khát vọng lớn lao ông họa sĩ già đến cuối đời mong muốn tìm đẹp thật cho nghệ thuật Ơng chớp mẫu hình đẹp anh niên Có thể tranh đắt đời nghệ sĩ tìm + Đó cịn vẻ đẹp tâm hồn kỹ sư nơng nghiệp trẻ dám vượt qua để tìm lẽ sống Nỗi buồn thống hoang mang dự qua nhanh hịa vang giai điệu sống cho đâu nhận riêng với anh niên - Vang âm xơn xao từ thiên nhiên Ngay từ bác lái xe giới thiệu vào đất Sa Pa, vang âm sống lên ngân nga nhẹ nhàng qua cảnh thiên nhiên thơ mộng Cảnh Sa Pa dần, lúc đẹp đẽ, mơ màng Đó họa lung linh kỳ ảo: “Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng Những thông cao q đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương…” Đó dư ngân xơn xao tâm hồn người trải lòng với cảnh trí tự nhiên nơi Sa Pa Sự sống đẹp đáng sống, đáng yêu - Vang âm mê từ câu chữ – Mỗi câu, chữ tác phẩm có hình khối, đường nét, màu sắc … đậm chất hội họa (Đoạn đầu văn hay hình ảnh cuối cùng: “Ơng xách làn, ôm bó hoa Lúc nắng mạ bạc đèo, đốt cháy rừng hừng hực bó đuốc lớn Nắng chiếu làm cho bó hoa thêm rực rỡ”) – Ngôn ngữ văn xuôi giàu nhịp điệu, âm êm mang âm hưởng thơ Truyện có kết hợp tự nhiên tự sự, trữ tình bình luận Lặng lẽ Sa Pa thứ văn xi có cánh, chất nước ngào thấm trái táo * Rút thiên chức người nghệ sĩ sáng tác văn chương – Ý kiến bàn thiên chức nhà văn tìm tiếng vọng sống, nghe giai âm rung ngân tình u sống Đó mối quan hệ đặc biệt nhà văn sống Từ thực tưởng khơng có gì, mà nghe điều kì diệu để người đọc đồng cảm, lắng lịng, cảm hóa say mê Đó phát hiện, sáng tạo xuất phát từ lòng nhà văn – Ý kiến vừa gợi ý cho người sáng tác trẻ cần có lịng đam mê, vừa cánh cửa mở cho bạn đọc vào giới nghệ thuật * Đánh giá chung – Giá trị tác phẩm: Những vang âm Lặng lẽ Sa Pa ngân lên từ vẻ đẹp hình ảnh người lao động bình thường với cơng việc thầm lặng mà họ đóng góp cho Tổ quốc – Khẳng định vị trí nhà văn: Những ngân vang xuất phát từ khám phá riêng, từ tình yêu sống, từ bút tài hoa giọng văn chân thành giàu sức gợi cảm Nguyễn Thành Long Chính dư vang từ vùng đất lặng lẽ khơi gợi lịng người đọc tình u người, tình yêu miền quê, tình yêu Tổ quốc Đề 3: Nhà thơ Bằng Việt cho rằng: "Tiêu chuẩn vĩnh cửu thơ tình cảm" Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết thơ Bếp lửa làm sáng tỏ Gợi ý: * Giải thích nhận định: - Đánh giá giá trị tác phẩm văn chương thường thay đổi theo thời đại giới quan người đọc Nhà thơ Bằng Việt nêu lên tiêu chuẩn không thay đổi (vĩnh cửu), sở xác định giá trị tác phẩm thơ chân cảm xúc - Những cảm xúc, rung động hay trăn trở day dứt thi nhân trước cảnh cụ thể sinh động người sống thúc nhà thơ sáng tạo nghệ thuật Cảm xúc thơ thi sĩ tiêu chuẩn quan trọng không thay đổi qua thời gian để thẩm định giá trị sáng tác thơ ca * Phân tích, bình luận qua thơ - Phân tích cảm xúc thơ + "Thơ tiếng nói tâm hồn tìm tâm hồn đồng điệu" Tiếng nói tâm hồn mang rung cảm nhẹ nhàng sâu lắng, mãnh liệt cao thượng; buồn đau, bất hạnh hạnh phúc, hi vọng với cung bậc biểu mn hình vạn trạng + Mỗi thi nhân cảm nhận diễn tả rung cảm tinh tế, tinh vi qua hình thức biểu khơng giống Từ trải nghiệm xúc động (có thể hư cấu) nghệ sĩ muốn giãi bày, muốn chia sẻ, gửi gắm với độc giả Sự gặp gỡ người đọc người làm thơ chữ tình khơi lên đồng cảm sâu sắc, mãnh liệt vượt thời gian tư tưởng chủ quan để sống người đọc + Cảm xúc thơ cụ thể …… - Phân tích thơ theo định hướng đề * Đánh giá chung: - Ý kiến Bằng Việt nêu lên cách nhìn nhận đánh giá tác phẩm thơ theo hướng coi trọng cảm xúc rung động thi sĩ - Nhà thơ thơ tiếng truyền đời cịn cần có vốn sống dồi dào, hiểu biết ngôn ngữ nghệ thuật thơ ca Tài nhiệt huyết, với rung cảm chân thành nóng hổi tác giả, sở quan trọng câu thơ, thơ đời để đời (diễm thi) Đề 4: Bàn khả tác động tác phẩm văn học đến tâm hờn người, nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: "Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng, không nhòa " (Tiếng nói văn nghệ - SGK Ngữ văn 9, tập 2, trang 14) Em hiểu ý kiến trên?Từ thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) phân tích làm rõ ánh sáng riêng mà tác phẩm soi rọi vào tâm hồn em Gợi ý: * Giải thích ý kiến - Rọi vào bên : Làm bừng sáng, thức tỉnh điều lương thiện, điều tốt đẹp tâm hồn người đọc - Ánh sáng riêng: Là điều tốt đẹp (những điều chân - thiện - mĩ) gửi gắm qua tác phẩm - Không nhòa đi: Không phai nhạt, đi, khắc sâu trở thành ánh sáng tâm hồn => Ý kiến Nguyễn Đình Thi khẳng định tác động mạnh mẽ tác phẩm văn học: Thức tỉnh tâm hồn người, hướng người điều tốt đẹp => Đây chức giáo dục, chức cảm hóa văn học * Phân tích, làm rõ vấn đề qua thơ Ánh trăng Nguyễn Duy - Khái quát tác phẩm: +Hoàn cảnh đời thơ: Khi chiến tranh kết thúc, người lính (Nguyễn Duy) trở với sống đời thường +Đề tài: Bài thơ khai thác đề tài đời sống nội tâm người lính thời bình, sống đời thường +Hai hình tượng nghệ thuật trung tâm ánh trăng người lính góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm: Lối sống thủy chung tình nghĩa, khơng thờ bạc bẽo với q khứ, biết trân trọng giá trị khứ - Ánh sáng riêng từ thơ Ánh trăng: + Hình ảnh vầng trăng gắn với kỉ niệm tuổi thơ, gắn với kỉ niệm thời lính chiến nhà thơ đánh thức kỉ niệm, kí ức lòng người, đánh thức cảm xúc trẻo, đẹp đẽ thời q khứ (HS phân tích hình ảnh vầng trăng hai khổ thơ đầu) + Những tâm mà Nguyễn Duy gửi gắm qua thơ làm thức tỉnh lịng người đọc nhiều điều thấm thía: + Giữa bộn bề lo toan sống đời thường, vội vã gấp gáp nhịp sống đại, người nên có khoảnh khắc sống chậm lại để nhìn lại khứ + Không thờ ơ, phũ phàng với khứ Sống với ngày hơm khơng thể hồn tồn xóa kí ức ngày hơm qua , ln thủy chung, giữ trọn vẹn nghĩa tình với khứ, trân trọng điều thiêng liêng đẹp đẽ khứ (HS phân tích khổ thơ 3, 4, 5, 6) + Dám dũng cảm đối diện với thân mình, đối diện với lương tâm để nhìn nhận rõ sai lầm Khoảnh khắc lương tâm thức tỉnh thánh thiện, lối sống tình nghĩa, thủy chung thức tỉnh tâm hồn; vô tình vơ nghĩa, thái độ sống thờ vơ cảm, chí vơ ơn, bạc bẽo bị đẩy lùi (HS phân tích giật nhà thơ câu thơ cuối) * Liên hệ: Gắn vấn đề Nguyễn Duy đặt thơ vào sống đương thời liên hệ với thân: - Trong sống đại đương thời, nhịp sống vội vàng, gấp gáp, người có nhiều to toan, bận rộn nên thờ với khứ, chí sống nhanh, sống gấp, thờ với thân thuộc diễn xung quanh (cả vơ tình hữu ý) (HS lấy dẫn chứng phân tích - Liên hệ thân, rút học sâu sắc, thấm thía * Tởng kết, khái quát lại vấn đề Quay trở lại với ý kiến Nguyễn Đình Thi: - Khẳng định đắn ý kiến, khẳng định chức giáo dục, chức cảm hóa tâm hồn người chức quan văn học - Khẳng định giá trị thơ Ánh trăng: Có tính giáo dục, có sức mạnh làm thức tỉnh tâm hồn người đọc => Điều làm nên giá trị nhân văn tác phẩm Đề 5: “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng…” ("Tiếng nói văn nghệ", Nguyễn Đình Thi) Em hiểu ý kiến trên? Hãy nói "ánh sáng riêng" mà truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long "rọi vào" tâm hờn em Gợi ý: * Giải thích nhận định: - Tác phẩm lớn: tác phẩm mang dấu ấn giai đoạn, thời kì, mở trước mắt người đọc hiểu biết phong phú sống xã hội người, hướng người đến điều tốt đẹp Vẻ đẹp thẩm mĩ tác phẩm làm lay động bao trái tim người đọc có sức sống lâu bền với thời gian - Ánh sáng tác phẩm: cảm xúc, tâm sự, lòng, tinh thần thời đại…mà nhà văn chuyển hoá vào tác phẩm Ánh sáng có khả kì diệu việc tác động vào nhận thức, tư tưởng, tình cảm ta, chiếu toả soi rọi vào sâu thẳm tâm trí ta, làm thay đổi mắt ta nhìn, óc ta nghĩ… - Mỗi tác phẩm mang ánh sáng riêng in đậm dấu ấn, phong cách riêng nhà văn, từ cách đặt vấn đề, giải vấn đề, bày tỏ quan điểm, cách nhìn sống mang nét riêng độc đáo * Chứng minh qua “Lặng lẽ Sa Pa”: - Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn nhẹ nhàng, trẻo, giàu chất thơ Nguyễn Thành Long Đây tác phẩm đẹp từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Trong tác phẩm nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo, giàu lí tưởng tiêu biểu cho phẩm chất người Việt Nam công lao động xây dựng quê hương đất nước - Trước hết giá trị nội dung: xem tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ, hi sinh thật sáng đẹp đẽ + Ánh sáng người đọc đón nhận từ tác phẩm trước hết âm vang gặp gỡ ông hoạ sĩ, cô kĩ sư nơng nghiệp anh niên khí tượng Ở người ánh lên phẩm chất tốt đẹp thành chất bền vững, quan niệm đạo đức sáng, cao ý chí kiên định cách mạng, tất luyện thử thách chiến tranh, tiếp tục củng cố, phát huy công xây dựng xã hội (D/c phân tích dẫn chứng) + Tác phẩm rọi vào lòng người đọc suy nghĩ ý nghĩa sống lao động tự giác người nghệ thuật Cuộc sống người thật có ý nghĩa việc làm họ xuất phát từ tình yêu sống, yêu người, yêu mến tự hào mảnh đất sống Con người cần phải biết sống có lý tưởng, say mê với cơng việc, hiểu ý nghĩa cơng việc làm.Vẻ đẹp người lao động mảnh đất màu mỡ để người nghệ sĩ ươm mầm (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Về giá trị nghệ thuật: thứ ánh sáng đặc biệt Lặng lẽ Sa Pa mà người đọc cảm nhận toả từ chất thơ bàng bạc xuyên suốt tác phẩm + Chất thơ cốt truyện, chất thơ thấm đượm tranh phong cảnh thiên nhiên Mỗi câu chữ khắc hoạ tranh thiên nhiên giàu sức tạo hình, rực rỡ sắc màu, nhịp điệu êm thơ Cảm xúc trước cảnh lạ truyền cho người đọc rung động thẩm mĩ vẻ đẹp tác phẩm, làm dội lên ước muốn lần đặt chân lên Sa Pa (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) + Chất thơ nét đẹp tâm hồn nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu kể chuyện nhẹ nhàng sáng Ngôn ngữ truyện dịng nước mát trơi vào tâm trí người đọc, khơi gợi bao khao khát vùng đất lặng lẽ mà thơ mộng (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Ánh sáng toả từ Lặng lẽ Sa Pa thứ ánh sáng riêng Nó đem lại cho người đọc cảm nhận mẻ thâm trầm, sâu sắc: Lặng lẽ Sa Pa - đọc tên, ngỡ nhà văn nói điều … im ắng, hắt hiu, giá lạnh; kì diệu thay lặng lẽ Sa Pa ngân lên âm sáng, ánh lên sắc màu lung linh, lan toả ấm tình người sống Từ làm cho người đọc thấy tin yêu sống, bồi đắp lí tưởng sống cao đẹp - sống cống hiến dựng xây quê hương đất nước Đề 6: Trong văn "Tiếng nói văn nghệ", Nguyễn Đình thi có viết: "Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy" Qua văn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long, em làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý: * Dẫn dắt giới thiệu vấn đề: Nhận định nói lên chức nhận thức, chức thẩm mĩ chức giáo dục nghệ thuật, văn chương (tác dụng nghệ thuật, văn chương.) * Giải thích cách khái quát nhận định: - Nghệ thuật loại hình độc đáo thể sống qua hình tượng, nét vẽ, màu sắc, hình khối, âm Nghệ thuật tác giả nói nên hiểu nghệ thuật văn chương - Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta: Nghệ thuật khác với thuyết giảng đạo lí, mà tác phẩm nghệ thuật đẻ người nghệ sĩ, nhà văn gửi gắm suy tư, ước vọng đến với độc giả Tư tưởng tác phẩm nghệ thuật thứ tư tưởng náu - Nghệ thuật vào đốt lửa lòng là: Các tác phẩm văn chương tác động vào nhận thức, tâm tư, tình cảm người đọc, giúp người đọc hiểu thực sống phản ánh tác phẩm qua rung động mà tác phẩm đem lại người tiếp nhận nhận thức rõ đẹp, đúng, sai thực tế sống, từ có tình cảm yêu tốt đẹp, ghét xấu xa sai trái - Khiến tự phải bước lên đường ấy: Từ tình cảm tốt đẹp mà tác phẩm nghệ thuật đem lại, người đọc có hành động phù hợp kế thừa, phát huy, noi theo điều tốt đẹp, đấu tranh, phê phán xấu xa, lỗi thời, hèn * Chứng minh nhận định qua văn "Lặng lẽ Sa Pa": - Lặng lẽ Sa Pa giúp cho người đọc thấy nghị lực phi thường phẩm chất cao đẹp nhân vật truyện mà tiêu biểu nhân vật anh niên giúp người đọc thấy rõ phẩm chất cao đẹp người lao động thời kì xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền nam mà thêm trân trọng yêu mến người đó: - Một người có nghị lực phi thường: hồn cảnh khó khăn sống anh vượt lên để hoàn thành tốt nhiệm vụ (Dẫn chứng + phân tích) +Anh có lí tưởng đắn: "Mình sinh đâu, mà làm việc" +Anh biết tìm niềm vui cơng việc nhàm chán với suy nghĩ "Mình với cơng việc đơi bào được" +Anh ham học hỏi, nghiên cứu khoa học (Dẫn chứng + phân tích) +Anh người có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc "Một sáng thức dậy ốp" thời tiết Sa Pa lạnh giá +Anh biết cải thiện sống, trồng rau, trồng hoa, ni gà +Anh cịn người khiêm tốn, người họa sĩ muốn vẽ anh, anh giới thiệu người khác đáng vẽ (Dẫn chứng + phân tích) - Vẻ đẹp anh niên có sức lan tỏa đến cô kĩ sư, ông họa sĩ (Dẫn chứng + phân tích) - Các nhân vật khác như: Cô kĩ sư, ông họa sĩ, bác lái xe, ông kĩ sư nông học, anh cán sét, anh cán khí tượng đỉnh cao bốn ngàn mét say mê cống hiến cho đất nước - Qua nhân vật anh niên người đọc thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn anh anh niên, thấy ý thức cơng dân sống - Người đọc khâm phục đức tính cao đẹp anh niên để từ học tập noi gương, có hành động cơng xây dựng đất nước ngày * Khẳng định nhận định: đánh giá thành công truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" - Truyện góp phần cổ vũ, động viện nhân dân ta xây dựng bảo vệ Tổ quốc đồng thời thông điệp gửi đề người ý thức công dân xây dựng bảo vệ đất nước Thổi bùng ta lòng yêu đất nước ý thức cống hiến tốt đẹp cho đất nước - Ý kiến Nguyễn Đình Thi hồn tồn đắn có ý nghĩa khẳng định sức mạnh nghệ thuật nói chung, văn chương nói riêng Đề 7: Sự giản dị, xúc động ám ảnh thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy, SGK Ngữ văn 9, Tập một) Gợi ý: * Giải thích vấn đề: - Giản dị: Sự bình dị, mộc mạc, khơng cầu kì, hoa mĩ Giản dị văn chương không đồng với đơn giản, dễ dãi - Xúc động: Là tiếng lòng, dồn nén cao độ cảm xúc nhà thơ gửi gắm tác phẩm Từ tiếng lòng thi nhân, thơ qua thơ đến với người đọc, khơi gợi lịng người đọc rung cảm, tình cảm đẹp đẽ - Ám ảnh: giá trị sâu sắc gợi cho người đọc trăn trở nghĩ suy, cảm xúc quên -> Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy thơ hội tụ đầy đủ ba yếu tố: giản dị, xúc động ám ảnh * Chứng minh: + Sự giản dị Ánh trăng: - Đề tài: Bài thơ lấy đề tài ánh trăng, vầng trăng- đề tài quen thuộc thơ ca dân tộc - Bài thơ có chủ đề quen thuộc, bắt nguồn từ truyền thống đạo lí dân tộc: “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung khứ Để thể nội dung chủ đề, nhà thơ chọn trăng – hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hồn nhiên, khoáng đạt, tươi mát, làm biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống, gợi nhắc người có thái độ sống ân nghĩa thủy chung - Thể thơ cấu trúc: Bài thơ viết theo thể ngũ ngơn bình dị Bài thơ mang dáng dấp câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian, theo dịng cảm nghĩ tác giả, có kết hợp hài hoà, tự nhiên tự trữ tình - Giọng điệu, ngơn ngữ tự nhiên lời tâm tình sâu lắng, nhịp thơ trơi chảy, nhịp nhàng theo lời kể, ngân nga thiết tha cảm xúc + Những xúc động ám ảnh thơ Ánh trăng chủ yếu thể qua nội dung tư tưởng thơ: - Tình cảm người trăng khứ: tình cảm người trăng chân thành, sâu nặng Mạch thơ khiến người đọc xúc động, ám ảnh khứ gian lao đẹp đẽ, nghĩa tình - Tình cảm người trăng theo thời gian: Theo thời gian, cách cư xử người khiến ta trăn trở, day dứt Cuộc sống đại, hào nhoáng nơi thị thành khiến người quên khứ, quên người bạn nghĩa tình năm xưa Vầng trăng, ánh trăng nhân cách hóa người, có tâm hồn, có lẽ sống Trăng khiến xúc động ám ảnh lối sống tình nghĩa, thủy chung, nhân ái, vị tha mà nghiêm khắc Trăng đưa người trở với khứ, để gợi nhắc học sâu sắc, thấm thía lẽ sống cao đẹp, ân tình, thủy chung, nghĩa tình với khứ * Đánh giá: - Bài thơ giản dị từ đề tài, chủ đề đến hình ảnh, câu chữ, giọng điệu… - Bài thơ thông điệp mà tác giả gửi đến cho người lính vừa bước khỏi chiến trường, đồng thời thông điệp cho tất chúng ta: trân trọng khứ, sống trọn đạo nghĩa: Uống nước nhớ nguồn - Khẳng định lại nội dung bàn luận - Liên hệ: cần kế thừa, phát huy truyền thống đạo đức Uống nước nhớ nguồn Đề 8: Ra-xum Ga-đa-tốp mệnh danh " nhà thơ thời đại" có dành cho báo Nước Nga văn học trò chuyện bày tỏ sâu sắc suy nghĩ văn học: " Nền tảng tác phẩm phải chân lí khắc họa tất tài nghệ nhà văn Cần phải hát giai điệu thời đại phải miêu tả cách trung thực hình ảnh hấp dẫn, không chút giả tạo." ( Đọc hiểu văn sách giáo khoa ngữ văn 9, 2005, trang 160) Em hiểu lời bàn nào? Bằng hiểu biết hồn cảnh lịch sử đất nước, người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, làm sáng tỏ lời bàn qua tác phẩm Đồng chí Chính Hữu, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Gợi ý: A MB: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận - Văn học nghệ thuật bám rễ chặt chẽ vào đời sống thực khách quan Đời sống thực phản ánh vào tác phẩm thông qua lăng kính nhà văn - Dẫn dắt vào vấn đề - Khẳng định vấn đề: đất nước người Việt Nam nửa cuối kỉ XX phải đương đầu với đế quốc lớn, thực dân Pháp đế quốc Mĩ Văn học cách mạng hướng ngòi bút vào thực Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật B TB: * Giải thích mối quan hệ sống-tác giả-tác phẩm: - Chân lí phản ánh vật, tượng thực vào nhận thức người chúng tồn giới khách quan - Văn học phản ánh sống thực, gương phản chiếu thực thơng qua lăng kính chủ quan sáng tạo người cầm bút - Bằng tài nghệ nhà văn, thực sống ghi lại tác phẩm hình ảnh Mỗi tác phẩm tồn thông điệp báo cho người đọc hôm biết tác phẩm đâu chiều dài lịch sử Ý kiến Ra xum Ga-đa-tốp thật sâu sắc lí chí * Chứng minh nhân định Ga-đa-tốp qua hai thơ: - Nền tảng chân lí hai tác phẩm Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật - Nền tảng chân lí thơ Đồng chí thực đất nước kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Dân tộc ta tiến hành kháng chiến với bao khó khăn, gian khổ Lực lượng nơng dân Họ sẵn sàng hi sinh tất sức người sức để giành lấy độc lập, tự Chính Hữu nhà thơ -chiến sĩ Bài Đồng chí sáng tác năm 1948 - Nền tảng chân lí "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật thực kháng chiến chống Mĩ => Hai thơ phản ánh chung thực chiến tranh đất nước khổ đau mà vĩ đại, bi tráng * Giai điệu thời đại phản ánh chân thực, sinh động, hấp dẫn qua hai tác phẩm: - Bài Đồng chí Chính Hữu: + Giai điệu thời đại Chính Hữu khai thác từ thực chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ, hi sinh người lính buổi đầu chiến đấu chống thực dân Pháp Hệ thống hình ảnh chân thực khơng tơ vẽ nhờ mà tình đồng chí tỏa sáng + Đồng chí họ người lính nơng dân + Họ chung gian nan, thiếu thốn + Họ có lí tưởng cao đẹp => Hình ảnh người lính lên chân thực, giản dị, gắn bó keo sơn hoàn cảnh - Bài"Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật + Giai điệu thời đại Phạm Tiến Duật khai thác từ thực xe khơng kính người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ + Song giai điệu thời đại mà nhà thơ Phạm Tiến Duật muốn ca hát, vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Với tư ung dung, tinh thần lạc quan, yêu đời, thái độ coi thường hiểm nguy, thử thách, trẻ trung, hồn nhiên, ấm áp tình đồng đội, ý chí tâm giải phóng miền Nam người lính lái xe, nhà thơ tạc chân dung người lính - tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ: hào hùng- hào hoa-bi tráng => Bài thơ vừa mang khí thời đại, vừa mang tầm vóc lịch sử.Đó tiếng nói sống thực hào hùng, oanh liệt thời chống Mĩ Nó biểu tượng anh hùng tuyệt vời người lính Trường Sơn Bài thơ góp phần làm sống hình ảnh hệ niên thời đại Hồ Chí Minh gian khổ mà oanh liệt, "Vang tự hào kỉ 20" (Tố Hữu) C KB: - Hai thơ hai giai điệu ca hát cho hai thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược dân tộc Là ca người lính giúp hệ sau thấy họ sống, chiến đấu chiến thắng oanh liệt 10 - Để diễn tả chuyện mn thời- chuyện tình cảm, tình nghĩa người, Nguyễn Quang Sáng xây dựng tình truyện bất ngờ, hợp lý, tâm lý nhân vật thể sâu sắc, chân thực tự nhiên, ngôn ngữ nhân vật đậm chất Nam Bộ Đề 15 18 Đề 16 Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi… (Hồi Thanh, Ý nghĩa văn chương) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Trích Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du Gợi ý: a Giới thiệu vấn đề nghị luận 19 - Vấn đề trung tâm văn chương vấn đề người nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người - Lịng thương người hay nói rộng giá trị nhân đạo phẩm chất cốt lõi, tiêu chuẩn cho tác phẩm văn học chân b Giải thích ý kiến - Hồi Thanh đưa vấn đề quan trọng, coi nguồn gốc cốt yếu văn chương: lòng thương người mà rộng thương mn vật, mn lồi + Văn chương: tác phẩm thơ văn Đối tượng phản ánh tác phẩm văn chương người vạn vật Nhà văn sáng tác tác phẩm, mặt phản ánh thực, mặt khác bày tỏ tình cảm với người vạn vật Tác phẩm tiếng nói tâm hồn, cảm xúc người sáng tác, hình thành, nảy nở từ tình cảm tác giả sống, người, quan trọng tình thương +Tình thương người, thương mn vật, mn lồi: lịng nhân – tình cảm rộng lớn, cao cả, mang tầm nhân loại Tình cảm khơng cội nguồn văn chương mà thước đo giá trị tác phẩm văn chương chân Đó giá trị nhân đạo, ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi gắm tác phẩm + Nói đến giá trị nhân đạo, đến ý nghĩa nhân văn nói đến vấn đề người, vấn đề nhân sinh đặt tác phẩm Ở đó, người ln đặt vị trí hàng đầu, mối quan tâm thường trực nhà văn Ý kiến Hoài Thanh nhận định giá trị tư tưởng tác phẩm văn chương, khẳng định nguồn gốc cốt yếu tác phẩm văn chương giá trị nhân đạo + Biểu giá trị nhân đạo tác phẩm đa dạng song thường tập trung vào mặt cụ thể sau: lịng thương u, cảm thơng, xót xa trước hồn cảnh, số phận bất hạnh; lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người; ngợi ca, đề cao vẻ đẹp, phẩm giá cao quý; trân trọng, nâng niu khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc người - Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều) Nguyễn Du minh chứng rõ cho quan điểm: nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người c Giá trị nhân đạo qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích - Tấm lịng u thương, đồng cảm, xót xa cho số phận người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, gặp nhiều bi kịch đời: số phận Kiểu bị ném vào nhà chứa, giam lỏng lầu Ngưng Bích với nỗi đơn, buồn tủi, thương thân, xót phận; tình cảnh oan khiên nghiệt ngã Vũ Nương, đến mức nàng phải dùng chết để chứng tỏ lòng trắng, tiết hạnh - Qua bi kịch thân phận Kiều Vũ Nương, hai nhà văn gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công, tàn bạo tước quyền sống, chà đạp lên người Đó chiến tranh phi nghĩa, chế độ nam quyền (Chuyện người gái Nam Xương), bọn quan lại tham lam, lũ buôn thịt bán người dồn đẩy người vào cảnh ngộ đau thương(Truyện Kiều - Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất cao quý người phụ nữ, dù đời họ bất hạnh, khổ đau, oan trái, truân chuyên Đó lịng chung thủy, hiếu hạnh, giàu tình u thương, ln sống người khác, nghĩ cho người khác Kiều Vũ Nương - Trân trọng, đề cao khát vọng nhân văn người phụ nữ: khát vọng tình yêu, hạnh phúc, mái ấm gia đình bình dị, sum vầy d Đánh giá ý kiến Hoài Thanh 20 - Ý kiến Hoài Thanh nguồn gốc, phẩm chất văn chương ý kiến đắn, khoa học nói lên đặc trưng, thuộc tính quan trọng văn học: Văn học tiếng nói tâm hồn, cảm xúc; văn học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc “Văn học nhân học” (M Gorki) - Tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Trích Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du thể rõ nét quan niệm văn học Hoài Thanh Bởi hai tác phẩm mang giá trị nhân đạo cao cả, hướng tới người, người Đề 17 Thơ đại đem lại nội dung tư tưởng ; sáng tạo hình ảnh , cấu trúc câu thơ ngơn ngữ thơ Em làm sáng tỏ nhận định qua ba thơ : Đồng chí, thơ vê ftiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng Gợi ý: * Giới thiệu tác gỉa, nhấn mạnh đặc điểm hồn thơ, hồn cảnh đời, vị trí ba thơ Khái quát nội dung lời nhận định: Khẳng định đóng góp mẻ phương diện nội dung nghệ thuật củathơ đại (từ sau cm tháng 8) * Chỉ đóng góp mứoi cảu thơ đại so với thơ ca giai đoạn trước - Thơ ca trước 1945 tập trung ca ngợi đất nước, thể khát vọng xây dựng đất nước, tố cáo xã hội pk , đề cao quyền sống người ; hình ảnh , cấu trúc , ngơn ngữ thơ mang tính quy phạm (thơ ca trung đại)hoặc thể tình u tiếng Việt, tiêng nói cá nhân giàu cảm xúc , khát vọng ; hình ảnh , cấu trúc ngơn ngữ thơ nhiều chịu ảnh hưởng văn học phương Tây 91930 -1945) - Thơ đại sau 1945 phản ánh thực 2cuộc kháng chiến , ca ngợi phẩm chất anh đội, tình đồng chí, bộc lộ suy tư , trăn trở nguwịi sống đời thường Hình ảnh thơ mẻ , cấu trúc câu thơ linh hoạt, ngôn ngữu giản dị tự nhiên, mang tính ngữu * Chứng minh đổi nội dung - phản ánh thực 2cuộc kháng chiến - ca ngợi phẩm chất ân nghĩa thủy chung * Chứng minh đổi vê fnghệ thuật - Hình ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng : Đầu súng ; hình ảnh lạ, độc đáo : tiểu đội Hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa biểu cảm: vầng trăng - Cấu trúc câu thơ linh hoạt - Ngôn ngữ giản dị * Đánh giá: tính xác nhận định Vị trí thơ đại tiến trình phát triển thi ca dân tộc Đề 18: 21 22 23 Đề 19 Đề 39: 24 Đề 20: Có ý kin cho rng: Dù viết gì, văn chng chân hng ngi Viết xấu để cảnh tỉnh ngi, để báo ®éng gióp người sèng víi b¶n lÜnh tèt ®Đp Viết tốt để ngi tự tin hành trang cần có ngi hành trình tới tng lai. 25 Em hiểu ý kiến nh nào? Qua tác phẩm Anh trăng Nguyễn Duy hÃy làm sáng tỏ ý kiến ú./ Giới thiệu văn chơng với nhiệm vụ phản ánh thực sống phục vụ ngời (có thể phơng pháp trực tiếp hay gián tiếp), trích dẫn Giải thích: - Đề tài, cảm xúc văn chơng phong phó, lµ hiƯn thùc cc sèng cđa ngêi - Có nhiều thứ văn chơng nhng chân văn chơng đợc viết để phục vụ cho cc sèng ngêi vµ híng tíi ngêi - Con ngời có hai mặt tốt mặt xấu Văn chơng phải có nhiệm vụ nói đợc xấu ngời để hoàn thiện nhân cách hớng tới xà hội nhân - Đó chức cao đẹp văn chơng Chứng minh: a Viết văn chơng chân hing ngời - Anh trăng Nguyễn Duy mợn cảm hứng đề tài truyền thống thơ ca từ cổ chí kim vầng trăng Bài thơ cảm xúc vầng trăng đẹp mà qua hớng ngời đọc đến học nhân sinh b Viết xấu để cảnh tỉnh ngời, để báo động giúp ngời sống vii chất tốt đẹp - Anh trăng viết đổi thay, bội bạc ngời với khứ Quá khứ gắn bó nghĩa tình với thiên nhiên, nhân dân, đất nớc năm tháng gian lao cđa chiÕn tranh Tõ nhá ®Õn lóc trëng thành, khó khăn gian khổ ngời gắn bó với ánh trăng nh tri kỉ, tri âm Vậy mà hoà bình với đầy đủ tiện nghi thành phố, ngời đà vô tình quên lÃng vầng trăng, thay ®ỉi tíi møc coi ngêi tri kØ nh ngêi dng xa lạ, lÃng quên khứ, quay lng lại với ngời đà đùm bọc sẻ chia năm chiến tranh gian khó Đó xấu đáng lên án ngời c Viết tốt để ngời tự tin mình, hành trang để ngời hing tii tơng lai - Bản tính tốt đẹp nhân vật tác phẩm dám nhìn thẳng vào thật, thấy xấu để sửa chữa sống tốt - Ngời chiến sĩ Anh trăng đà ân hận rng rng, giật thái độ sống bạc nghĩa vừa qua Đó giọt nớc mắt hớng thiện Tác phẩm Anh trăng tác phẩm văn chơng có khám phá, cách tân nội dung nghệ thuật nên có sức lôi hấp dẫn bạn đọc Những học đạo đức, luân lý đợc thể sinh động vào lòng ngời nhẹ nhàng, sâu sắc giàu sức thuyết phục 21 "Văn học phản ánh sống hình tượng ( ) Nhưng văn học khơng phản ánh máy móc, thụ động gương mà thông qua tư tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách đánh giá nhà văn" (SGK Ngữ văn – Tập 2, Trang 115) 26 Phân tích hình tượng người lính hai thơ "Đồng chí" (Chính Hữu) "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" (Phạm Tiến Duật) để làm sáng tỏ nhận định Nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn nhận định Giải thích nhận định: • Hình tượng phương tiện văn học để phản ánh thực Đó tranh sinh động người sống • Hình tượng văn học vừa chứa nội dung thực (trực tiếp miêu tả sống), vừa mang nội dung tư tưởng (biểu lý tưởng, cách nhìn, cách nghĩ, cảm xúc cá nhân nhà văn) Nghĩa vừa có tính chung sâu sắc, vừa mang tính riêng độc đáo • Bởi vậy: phân tích hình tượng văn học làm bật vẻ đẹp người, sống thể qua đó; phát đóng góp riêng nhà văn việc chọn lựa yếu tố để xây dựng hình tượng Phân tích hình tượng người lính hai thơ để làm sáng tỏ nhận định: Ý 1: Vẻ đẹp chung hình tượng: Chân dung người lính biểu tượng cao đẹp người Việt Nam năm tháng chiến tranh với phẩm chất đáng q • Có trái tim u nước cháy bỏng • Có lý tưởng cao đẹp, chiến đấu, hy sinh độc lập dân tộc • Đồn kết, gắn bó tình đồng chí, đồng đội keo sơn • Dũng cảm, kiên cường vượt qua gian khó, hiểm nguy để sống, chiến đấu chiến thắng Ý 2: Sự phát riêng hai nhà thơ: * "Đồng chí" (Chính Hữu) • Vẻ đẹp giản dị, mộc mạc người nơng dân mặc áo lính ngày đầu kháng chiến chống Pháp • Tình đồng chí, đồng đội hịa quyện với tình giai cấp • Sự thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ nhà thơ trước hồn cảnh tình cảm người lính • Những chi tiết, hình ảnh, cấu tứ đặc sắc, giàu giá trị gợi tả, gợi cảm, biểu trưng (Quê hương anh làng tôi, đôi người xa lạ đôi tri kỷ, ruộng nương gian nhà giếng nước gốc đa, anh với , áo anh quần tôi, thương tay nắm lấy bàn tay, đứng cạnh bên đầu súng trăng treo) * "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" (Phạm Tiến Duật) • Vẻ đẹp dũng cảm, hiên ngang, trẻ trung, yêu đời, mang đậm chất "lính" người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mỹ • Tình đồng chí, đồng đội gắn với đời sống tâm hồn phơi phới, sôi nổi, tinh nghịch, ngang tàng hệ Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước • Tình cảm u q, tự hào, gắn bó nhà thơ người lính • Những chi tiết, hình ảnh đặc sắc giọng điệu, ngơn từ lối thơ văn xi khắc đậm hình tượng người lính (Xe khơng có kính kính vỡ, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng nhìn mặt lấm cười ha, bắt tay qua cửa kính vỡ rồi, võng mắc chông chênh Lại đi, lại Xe chạy Miền Nam phía trước: cần xe có trái tim) 27 Đánh giá: • Nhận định hồn tồn đắn • Cả hai thơ "Đồng chí" (Chính Hữu) "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" (Phạm Tiến Duật) xây dựng hình tượng đẹp người lính năm tháng chiến tranh khơng phản ánh máy móc, thụ động gương mà thông qua tư tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách đánh giá nhà thơ Các nhà thơ khắc tạc nên chân dung anh đội cụ Hồ thời kháng chiến • Những đặc sắc nghệ thuật • Khẳng định tài năng, đóng góp hai nhà thơ thơ ca đại Việt Nam Đề 22: Tại Đại hội lần thứ IX Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam ngày 09/01/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu: Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thực có giá trị, phải có sức lay động công chúng, độc giả trách nhiệm, lòng, trái tim người nghệ sĩ Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát thực sống để sáng tạo, cho tác phẩm phản ánh chân thực sống, làm cho người đọc sau gấp sách lại cảm thấy mạch đời đập bìa sách đóng mạch máu đập da Em hiểu ý kiến nào? Qua việc phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng, em làm sáng tỏ ý kiến Giải thích ý kiến Tởng Bí thư Nguyễn Phú Trọng • Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thực có giá trị, phải có sức lay động công chúng: Tác phẩm văn học, nghệ thuật thực có giá trị làm cho người đọc thấy rung cảm, xúc động đánh thức họ tư tưởng, tình cảm cao đẹp • Trách nhiệm, lòng, trái tim người nghệ sĩ: Quý trọng nghề nghiệp có lĩnh người sáng tạo, có tình cảm nhân văn cao đẹp đặc biệt tình thương yêu người => phẩm chất cần có người nghệ sĩ • Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát thực sống để sáng tạo, cho tác phẩm phản ánh chân thực sống: Nhiệm vụ nhà văn phải sáng tạo nên tác phẩm văn học có giá trị thực • Làm cho người đọc sau gấp sách lại cảm thấy mạch đời đập bìa sách đóng mạch máu đập da: Bạn đọc sau thưởng thức tác phẩm có rung cảm sâu sắc với vấn đề thực sống nhà văn phản ánh tác phẩm => Ý kiến khẳng định vai trò nhiệm vụ quan trọng nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật nhằm tạo tác phẩm văn học có sức lay động lòng người mang giá trị thực sâu sắc Phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà để làm sáng tỏ ý kiến a Truyện ngắn Chiếc lược ngà (1966) tác phẩm có giá trị, có sức lay động trái tim độc giả * Nhà văn thể cách cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng hoàn cảnh chiến tranh 28 Tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha: Bé Thu gái đầu lòng đứa ông Sáu Em sống thiếu vắng người cha từ chưa đầy tuổi Sau bảy năm xa cách, cha gặp lại Tình thương cha bé bộc lộ qua hai tình huống:  Tình thứ nhất: Thái độ hành động bé Thu trước nhận ông Sáu cha  Tình thứ hai: Thái độ hành động bé Thu nhận ông Sáu cha • Tình cha sâu nặng cao đẹp ơng Sáu: Ơng Sáu người cha có tình thương sâu nặng Tình thương bộc lộ qua hai tình huống:  Tình thứ nhất: Tình cảm ông Sáu gặp lại sau bảy năm xa cách (Thí sinh phân tích tình cảm ông Sáu dành cho xuồng cập bến, ngày nghỉ phép, lúc chia tay)  Tình thứ hai: Tình u tha thiết ơng cịn thể sâu sắc ông khu cứ: Day dứt ân hận đánh con, nhớ lời dặn ơng dồn hết tâm trí công sức để làm lược ngà, lược trở thành vật thiêng liêng ông Sáu, trước lúc hi sinh ông nhờ người bạn chiến đấu trao lại lược ngà cho gái * Truyện ngắn Chiếc lược ngà tác phẩm có giá trị cịn từ đời hệ độc giả không thơi hành trình đồng sáng tạo với nhà văn Tác phẩm góp phần khơng nhỏ việc ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ đánh thức nhiều hệ học sinh phẩm chất, tình cảm cao đẹp: Thí sinh nêu (một số) ý kiến độc giả bàn sức sống tác phẩm Chiếc lược ngà Ví dụ: • Ngày ấy, cậu học sinh cấp 3, đọc truyện ngắn "Chiếc lược ngà", ấn tượng với văn phong Nam bộ, với kháng chiến vừa qua, thể truyện ngắn (nhà văn Bùi Anh Tấn) • Bơng cẩm thạch tươi Mùa gió chướng/Người q hương nhớ Chiếc lược ngà (Câu đối đám tang nhà văn ngày 13/2/2014) • Điều mà chúng tơi muốn nói trước đọc Chiếc lược ngà, tác phẩm viết chiến tranh Vì vậy, người đọc cần đặt bối cảnh câu chuyện Và đừng quên thời Việt Nam chìm tiếng súng Lịch sử phán xét chiến tranh Nhưng giá trị nghệ thuật lịch sử tác phẩm văn học vĩnh với thời gian (Trần Thanh Phong) b Tác phẩm "Chiếc lược ngà" có giá trị thực, khiến độc giả sau gấp sách lại cảm nhận sống, khơng khí nóng bỏng thời đại diễn trước mắt • Phản ánh chân thực sống, chiến đấu người Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ • Hiện thực tội ác mà đế quốc Mĩ gây cho đồng bào Nam Bộ nói riêng nhân dân ta nói chung • Hiện thực vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ: tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình đồng đội => Giúp độc giả hiểu chiến tranh người Việt Nam chiến tranh c Nguyễn Quang Sáng sáng tạo nên truyện ngắn có giá trị trách nhiệm, tấm lịng, trái tim người nghệ sĩ • 29 * Trách nhiệm nhà văn Nguyễn Quang Sáng: • Sáng tạo hình thức nghệ thuật phù hợp với nội dung tác phẩm: Xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí; xây dựng cốt truyện chặt chẽ, lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp; miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế sâu sắc, nhân vật bé Thu; ngôn ngữ truyện mang đậm chất địa phương Nam Bộ • Đóng góp mẻ: Trong nhà văn thời thường viết người lí tưởng chiến trường lửa đạn nhà văn lại hướng ngịi bút ca ngợi tình cảm cha chiến tranh đầy cảm động • Làm trịn sứ mệnh nhà văn hồn cảnh đất nước có chiến tranh: Nhà văn chiến sĩ, trực tiếp cầm súng chiến đấu viết nên tác phẩm từ trải nghiệm thực tế * Tấm lòng, trái tim nhà văn Nguyễn Quang Sáng: • Ơng am hiểu tâm lí trẻ thơ, có lịng u mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ Trân trọng ngợi ca tình cảm cao đẹp người Việt Nam chiến tranh Căm ghét chiến tranh chiến tranh gây bao đau khổ, mát cho người • Viết truyện ngắn tác giả muốn khẳng định: Điều lại mà chiến tranh lấy vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam (lòng yêu nước nồng nàn, lí tưởng sống, chiến đấu giải phóng miền Nam thống đất nước; tình đồng chí; tình cảm gia đình, tình cha thắm thiết, sâu nặng, bất tử) mà bom đạn quân thù tàn phá "Câu chuyện viết tình cha người kháng chiến, người cách mạng Nhưng tình phụ tử mn đời Truyện khơng dài, tình tiết khơng li kì, tư tưởng khơng phức tạp Nó chân thực giản dị, mà cảm động Ấy cốt cách truyện hay" (Chu Văn Sơn ) Đánh giá chung • Ý kiến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hồn tồn đắn coi nến soi đường cho văn nghệ sĩ hôm mai sau • Bằng trách nhiệm, lịng, trái tim người cầm bút nhận thức thực tế • sống, Nguyễn Quang Sáng làm nên Chiếc lược ngà có sức lay động bạn đọc nhiều hệ, có giá trị thực sâu sắc Bạn đọc phải biết trân trọng sản phẩm sáng tạo nhà văn, có tình u tha thiết với đẹp, khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm tiếp nhận, chủ động sáng tạo tiếp nhận tác phẩm để có phát tác phẩm tầm cao kiến thức, tình yêu, say mê rung cảm mãnh liệt văn chương, đáp ứng mong mỏi nhà văn "Viết ngắn thôi, sống phải dài!" (Nguyễn Minh Châu) Đề 23: Có ý kiến cho rằng: Lặng lẽ Sa Pa viết người vô danh, họ đến từ vùng đất khác nhau, làm công việc khác lại gặp điểm: lặng lẽ dâng cho đời tình yêu sức lực Hãy làm sáng tỏ nhận định qua việc phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long 30 Thân bài: a Nêu luận điểm xuất phát: Nhận định khái quát giá trị đặc sắc tác phẩm (0,5 điểm) * Giải thích ngắn gọn ý kiến - Những nhân vật tác phẩm khơng có tên riêng, khơng có nét ngoại hình, cá tính thật đặc sắc Họ người bình dị ta gặp đâu sống hàng ngày - Lặng lẽ Sa Pa khám phá gặp gỡ tâm hồn lẽ sống người Đó lặng lẽ dâng cho đời tình yêu sức lực b Phân tích tác phẩm để chứng minh cho nhận định: * Nhân vật anh niên - Hồn cảnh sống làm việc, khó khăn mà anh phải đối mặt - Nét bật nhân vật tình yêu, tinh thần trách nhiệm với cơng việc Anh góp phần thầm lặng mà ý nghĩa cho sống Anh vượt qua hoàn cảnh khó khăn suy nghĩ đắn, sâu sắc ý nghĩa công việc cách tổ chức, xếp sống cách khoa học - Sự cởi mở, quan tâm đến người lối sống trẻ trung yêu đời anh mang đến niềm vui bất ngờ cho họ, làm cho sống vùng núi cao nơi thêm hương thêm sắc - Với vẻ đẹp bình dị, thầm lặng mà cao q, nhân vật khơng góp phần làm đẹp cho sống mà cịn giúp cho người có nhận thức, suy nghĩ sâu sắc lẽ sống, có niềm tin vào đời (Ơng hoạ sĩ tìm thấy đối tượng nghệ thuật mà ao ước, kỹ sư trẻ tìm thấy ý nghĩa sống) * Nhân vật ơng hoạ sĩ già - Là người trải nghề nghiệp, ơng say sưa tâm huyết hành trình sáng tạo nghệ thuật, khao khát tìm đối tượng nghệ thuật Ông lặng thầm quan sát, suy ngẫm phát chiều sâu vẻ đẹp người - Ông ý thức sâu sắc trình lao động sáng tạo người nghệ sĩ: “làm lên mẫu người ấy? Cho người xem hiểu anh ta, mà hiểu xa? Và làm đặt lòng nhà hoạ sĩ vào tranh đó” * Nhân vật cô kĩ sư trẻ - Sẵn sàng rời thành phố đến với vùng đất xa xôi vừa trường Đó biểu nhiệt huyết tuổi trẻ khát khao cống hiến - Từ cảm nhận vẻ đẹp anh niên, cô gái có nhận thức sâu sắc lẽ sống vững tin vào đường tới * Các nhân vật khác - Ông kỹ sư vườn rau Sa Pa ngày sang ngày khác rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào tự làm việc thay ong, để nhân dân miền Bắc ăn củ su hào to hơn, - Đồng chí nghiên cứu khoa học lập đồ sét, mười năm không ngày xa quan, khơng đến đâu mà tìm vợ, tâm hoàn thành đồ sét riêng cho nước ta - Bác lái xe người cởi mở, gần gũi yêu mến người c Đánh giá khái quát - Mỗi người có nét đẹp riêng gặp khiêm nhường bình dị, tình u gắn bó với đời, cống hiến thầm lặng Họ thân cụ thể hai chữ sống đẹp - Tác phẩm kể gặp gỡ lặng lẽ Sa Pa thầm lặng nhân vật Chính lặng lẽ khơi dậy lịng độc giả tình cảm trân trọng nâng niu vẻ đẹp cao quí người, vững tin vào sống có ý thức trách nhiệm, khao khát cống hiến với đời chung - Những cảm nghĩ thân giá trị tác phẩm 31 Kết bài: Học sinh khái quát giá trị tác phẩm nêu cảm nhận, học rút từ câu chuyện (1,0 điểm) * Lưu ý: HS làm theo hướng khác để phân tích tác phẩm nhằm chứng minh làm rõ nhận định: - Phân tích nêu vẻ đẹp nhân vật: học sinh phải biết dùng lí lẽ, dẫn chứng chi tiết cụ thể, tiêu biểu tác phẩm để làm sáng tỏ nhận định - Phân tích chứng minh nhận định theo ý: nhân vật tác phẩm vẻ đẹp người - HS diễn đạt ý theo cách khác nhau, đáp ứng gợi ý đáp án giám khảo xem xét cho điểm 32 ... + Văn chương: tác phẩm thơ văn Đối tượng phản ánh tác phẩm văn chương người vạn vật Nhà văn sáng tác tác phẩm, mặt phản ánh thực, mặt khác bày tỏ tình cảm với người vạn vật Tác phẩm tiếng nói... nhận định: - Tác phẩm lớn: tác phẩm mang dấu ấn giai đoạn, thời kì, mở trước mắt người đọc hiểu biết phong phú sống xã hội người, hướng người đến điều tốt đẹp Vẻ đẹp thẩm mĩ tác phẩm làm lay... đạo lí, mà tác phẩm nghệ thuật đẻ người nghệ sĩ, nhà văn gửi gắm suy tư, ước vọng đến với độc giả Tư tưởng tác phẩm nghệ thuật thứ tư tưởng náu - Nghệ thuật vào đốt lửa lòng là: Các tác phẩm văn

Ngày đăng: 18/10/2022, 14:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w