Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
8,63 MB
Nội dung
Chöông 6
Vi sinh vaät h cọ
Khái niệm
- Visinhvật (Microorganisms): là những sinhvật có
kích thước nhỏ bé không thể thấy bằng mắt thường
VD: TB E. coli: 0,5x1,5µm
- Visinhvậthọc (Microbiology): Khoa học nghiên
cứu cấu tạo và hoạt động sống của visinh vật
Kích thöôùc visinh vaät trong sinh giôùi
Vò trí của visinhvật trong sinh giới
- Nhóm sinhvật phi bào
+ Giới virus
- Nhóm sinhvật nhân nguyên thủy (prokaryote)
+ Giới Monera (giới khởi sinh)
- Nhóm sinhvật nhân thật (eukaryote)
+ Giới Protista (giới nguyên sinh)
+ Giới Fungi (giới nấm)
+ Giới Plantae (giới thực vật)
+ Giới Animalia (giới động vật)
Giôùi Virus
Giôùi Monera
Giôùi Protista
Giôùi Naám (Fungi)
Naám lôùn
Taûo ñoû
[...]...NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT Arcella Tokophrya Campanella Heliozoan Lòch sử phát triển của visinhvậthọc Trải qua 4 giai đoạn: - Giai đoạn sơ khai - Giai đoạn visinhvậthọc Pasteur - Giai đoạn visinhvậthọc sau Pasteur - Giai đoạn visinhvậthọc hiện đại 1 Giai đoạn sơ khai của vi sinhvậthọc - Người Ai Cập đã biết nấu rượu cách đây 6000 năm - Con... Leeuwenhoek (1632-1723) lần đầu tiên quan sát thấy visinhvật bằng kính hiển vi tự tạo Anton Van Leeuwenhoek (1632-1723) Kính hiển vi đầu tiên Kính hiển vi hiện đại Kính hiển vi điện tử 2 Giai đoạn vi sinhvậthọc Pasteur - Chiến thắng trong các cuộc tranh luận: “thuyết tự sinh , nguyên nhân của bệnh truyền nhiễm, vai trò của enzym - Khai sinh visinhvậthọc thực nghiệm - Tìm ra nguyên nhân gây chua... lá 4 Giai đoạn vi sinhvậthọc hiện đại - Dùng VSV trong công nghiệp tổng hợp acid amin, hormon sinh trưởng, chất kháng sinh, dùng visinhvật xử lý môi trường, diệt sâu bệnh, làm vector chuyển gen - Cải biến đặc tính visinh vật, phục vụ nhiều hơn cho nhu cầu của con người I Virus Có ba dạng cấu trúc: - Cấu trúc xoắn - Cấu trúc khối đối xứng - Cấu trúc phức tạo Virus có cấu trúc khối Virus cấu trúc... Cấu trúc phức tạo Virus có cấu trúc khối Virus cấu trúc khối có màng bao lipoprotein Virus có cấu trúc khối đối xứng phức tạp Virus có cấu trúc phức tạp (Phage T2) II VISINHVẬT PROKARYOTE - Vi khuẩn - Xạ khuẩn - Vi khuẩn lam Vi khuẩn Vi khuẩn (bacteria) là nhóm visinhvật có nhiều hình dạng, có nhân nguyên thủy, sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi 1 Cầu khuẩn (Coccus) Đường kính 0,5-1µm, Gram (+),... (1822-1895) 3 Giai đoạn vi sinhvậthọc sau Pasteur - 1882, Robert Koch (1834-1910) khám phá ra vi trùng gây bệnh lao (Mycobacterium tubeculosis), dùng khoai tây, thạch để nuôi VSV - 1887, Petri thiết kế hộp Petri - Nhà VSV học người Nga Vinogradxki (1856-1953), nhà VSV học người Hà Lan Beijerinck (1851-1931) phát triển VSV học đất - 1892, Ivanopxki; 1896, Beijerinck phát hiện ra siêu vi khuẩn (virus) gây bệnh... Liên cầu khuẩn Tụ cầu khuẩn 2 Trực khuẩn Vi khuẩn hình que ngắn, kích thước (0,5-1)x(1-4)µm, gồm 5 nhóm: - Bacillus: Gram (+), sinh bào tử - Bacterium: Gram (-), không sinh bào tử, thường có chu mao - Pseudomonas: Gram (-), không sinh bào tử, có 1 tiêm mao - Corynebacterium: Gram (+), không sinh bào tử, có hình dạng thay đổi tùy loại - Clostridium: Gram (+), sinh bào tử hình thoi hoặc hình dùi trống... bào tử hình thoi hoặc hình dùi trống Trực khuẩn Bacillus cereus E coli Clostridium botulinum 3 Xoắn khuẩn Là vi khuẩn có từ hai vòng xoắn trở lên, Gram (+), kích thước tương đối lớn (0,5-3)x(5-40) µm Treponema palidum 4 Phẩy khuẩn Vibrio parahemolyticus Vibrio cholerae Cấu tạo tế bào visinhvật nhân nguyên thuỷ (prokaryote) Bào tử