1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ đọc HIỂU NGỮ VĂN 8 KÌ 2

46 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Đọc Hiểu Ngữ Văn 8 Kì 2
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Thi
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 274 KB

Nội dung

20 ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN KÌ ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Cho câu thơ: "Đâu bình minh xanh nắng gội" (Ngữ văn 8- tập 2, trang 3) Câu 1: Chép tiếp câu thơ để tạo thành đoạn thơ hoàn chỉnh Câu 2: Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai? Câu 3: Xác định thể loại tác phẩm em vừa tìm Ý nghĩa đoạn thơ em vừa chép gì? Câu 4: Chỉ câu nghi vấn đoạn thơ em vừa chép nêu chức câu nghi vấn Phần II: Tập làm văn Câu : Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em khổ thơ em vừa chép Câu : Thuyết minh trò chơi dân gian Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? – Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? Câu 2: - Đoạn thơ trích văn "Nhớ rừng" Thế Lữ Câu 3: - Thể loại: Thơ - Ý nghĩa đoạn thơ: Nỗi nhớ cảnh bình minh, hồng hổ q khứ tâm trạng Câu 4: + Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? + Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? + Thời oanh liệt đâu? => Các câu nghi vấn dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Đoạn thơ “Đâu … đâu?” đoạn thơ tiêu biểu thể nỗi nhớ khứ tự hào hùng hổ Triển khai: Triển khai làm rõ nỗi nhớ khứ “con hổ”: - Cảnh bình minh: Hổ chúa tể tàn bạo xanh nắng gội trướng, cịn chim chóc bầy cung nữ hân hoan ca múa quanh giấc nồng - Bộ tứ bình khép lại cuối cùng, ấn tượng cả: - Giọng điệu khơng cịn thở than, mà thành chất vấn đầy giận oai linh khứ mà Chúa sơn lâm với tư hoàn toàn khác: tư kiêu hùng bạo chúa - Đâu chiều lênh láng máu sau rừng: Nền cảnh thuộc gam màu máu, gợi cảnh tượng chiến trường sau vật lộn tàn bạo Đó máu mặt trời ánh tà dương lúc mặt trời hấp hối, nhìn kiêu ngạo mãnh thú, gợi không gian đỏ máu địch thủ mặt trời, vừa gợi vẻ bí hiểm chốn diễn tranh chấp đẫm máu - "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật", tứ bình cuối dường thể bàn chân ngạo nghễ siêu phàm thú dẫm đạp lên bầu trời, bóng hồ trùm kín vũ trụ, tham vọng tỏ rõ oai linh kẻ muốn thống trị vũ trụ này! - Than ôi! Thời oanh liệt đâu? Tiếng than u uất bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ, nhớ sống tự mình, nhớ cảnh khơng cịn thấy giấc mơ huy hoàng khép lại - Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ, câu hỏi tu từ, câu cảm thán, nhân hóa ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Cho đoạn thơ sau: “ Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự” (Ngữ văn 8- tập 2, trang 3) Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Do sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác văn Câu 2: Đại từ: “ta” ngữ liệu để nhân vật nào? Câu 3: Chỉ biện pháp tu từ tiêu biểu sử dụng đoạn thơ cho biết tác dụng biện pháp tu từ Câu 4: Câu: “ Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm thuộc kiểu câu theo mục đích nói có chức gì? Câu 5: Xác định nội dung đoạn thơ Phần II: Tập làm văn Câu : Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em khổ thơ Câu : Thuyết minh trò chơi mang sắc Việt (đèn lồng, đèn kéo quân, ô ăn quan, rồng rắn lên mây…) Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn thơ trích văn "Nhớ rừng" Thế Lữ - - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác vào năm 1934, sau in tập Mấy vần thơ- 1935 Câu 2: - Đoạn thơ trích văn "Nhớ rừng" Thế Lữ Câu 3: - Biện pháp tu từ: Nhân hóa - Tác dụng: Làm cho nhân vật trung tâm hổ mang dáng dấp, tình cảm, suy nghĩ người, vây mà nhà thơ diễn đạt thầm kín tâm Câu 4: - Câu câu trần thuật - Chức năng: kể bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu 5: - Nội dung đoạn thơ: Hình ảnh tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Đoạn thơ diễn tả chân thực sinh động hình ảnh, tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú Triển khai: - Hoàn cảnh bị nhốt cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi - Tâm trạng căm hờn, phẫn uất tạo thành khối âm thầm dội muốn nghiền nát, nghiền tan - “Ta nằm dài” – cách xưng hô đầy kiêu hãnh vị chúa tể => Sự ngao ngán cảnh tượng chầm chậm trôi, nằm buông xuôi bất lực - “Khinh lũ người kia”: Sự khinh thường, thương lại cho kẻ (Gấu, báo) tầm thường nhỏ bé, dở hơi, vô tư môi trường tù túng  Từ ngữ, hình ảnh chọn lọc, giọng thơ u uất diễn tả tâm trạng căm hờn, uất ức, ngao ngán  Tâm trạng hổ giống tâm trạng người dân nước, căm hờn phẫn uất cảnh đời tối tăm ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Đọc phần văn sau trả lời câu hỏi: [ ] Văn tả thật lời mà cảnh vẽ, khơng có bóng ơng đồ mà tiêu điều xã hội qua mắt ông đồ Tác giả có chi tiết thật đắt: nơi ơng đồ bút mực, nơi trời đất gió mưa, nơi xã hội thờ không hay Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu câu chuyện dâu bể, hoài niệm, tỏ đắc địa, nhịp điệu khơi gợi nỗi buồn nhẹ mà thấm Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng Như với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết bước chót thời tàn Sự đối chiếu chi tiết đoạn đoạn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, cho ta ấn tượng thảng xót xa biến thiên [ ] (Vũ Quần Phương) Câu 1: Đoạn văn khiến em liên tưởng tới văn học chương trình Ngữ văn kì 2? Trình bày tác giả hoàn cảnh sáng tác văn Câu 2: Văn viết theo thể thơ nào? Xác định PTBĐ văn Câu 3: Em hiểu khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến phần văn trên? Qua đó, em có suy nghĩ số phận ông đồ thời buổi ấy? Câu 4: Trong văn gợi nhắc từ đoạn văn có hai câu: “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay.” Cho biết tên tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng hai dòng thơ Câu : Hãy trình bày học rút từ văn em vừa tìm câu 1- Đọc- hiểu Phần II: Tập làm văn Câu : Tại người sống thiếu tình yêu thương Hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ thân Câu : Thuyết minh giống vật nuôi Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn khiến em liên tưởng tới văn bản: Ông đồ - Tác giả: Vũ Đình Liên - Hồn cảnh sáng tác: Từ đầu kỉ XX, văn Hán học chữ Nho ngày suy vi đời sống văn hóa Việt Nam, mà Tây học du nhập vào Việt Nam, có lẽ mà hình ảnh ơng đồ bị xã hội bỏ quên dần vắng bóng Vũ Đình Liên viết thơ Ơng đồ thể niềm ngậm ngùi, day dứt cảnh cũ, người xưa Câu 2: - Thể thơ: ngũ ngôn (5 chữ) - PTBĐ: biểu cảm, kết hợp tự sự, miêu tả Câu 3: - Khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến phần văn giai đoạn Hán học suy vi, nhà nho (ơng đồ) từ vị trí trung tâm coi trọng bị thời bỏ quên trở nên thất - Số phận ông đồ thời điểm đáng thương tội nghiệp Câu 4: - Phép hốn dụ : hoa tay (Ơng đồ tài hoa, viết câu đối đẹp) - Phép so sánh : thảo - - phượng múa rồng bay - Sử dụng thành ngữ: “phượng múa rồng bay”: làm bật vẻ đẹp nét chữ ông: Nét chữ đẹp, bay bướm, uốn lượn, vừa phóng khống, bay bổng, song lại cao quý, oai phong, sống động, có hồn  Với bút pháp miêu tả tinh tế, ngôn ngữ điêu luyện, hai câu thơ, tác khắc hoạ trước mắt người đọc hình ảnh ơng đồ với đôi bàn tay già, gầy guộc đưa lên hạ xuống bay múa, tung hoành giấy điều thắm tươi Lúc ông đồ người nghệ sĩ tài hoa trước công chúng Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Trong đời dài rộng mình, người thiếu sót nhiều khía cạnh, chắn, tình u thương điều khơng thể, khơng thiếu Triển khai: - Tình u thương tình cảm yêu mến, đồng cảm, sẻ chia với đối tượng Tình u thương có mối quan hệ người với người, người với vật hay người với thân người đó… - Tại khơng thể sống thiếu tình u thương? + Đó tình thương thể phẩm chất cao quý người Ta thương người, ta thương vật, ta trở nên tốt đẹp mắt người khác + Tình yêu thương cịn cội nguồn bao tình cảm, bao hành động tốt đẹp, ta thương điều đó, ta muốn sẻ chia, sẻ chia đáng trân trọng - Tình yêu thương xuất nhiều sống ngày + Ta thấy cô gái trẻ 25 tuổi Phạm Thanh Tâm sẵn sàng nhận nuôi bé Yến Nhi bị suy dinh dưỡng Lào Cai, ta thấy Chị Mai Anh sẵn sàng nhận nuôi bé Thiện Nhân- “chú lính chì” bị bỏ rơi vườn hoang + Ta thấy nhiều giải cứu động vật mắc kẹt… + Tình u thương cịn thể ta thương mẹ, thương cha, yêu quê hương, đất nước, nguồn cội… - Tình u thương quan trọng, khơng thể thiếu, người cần mở lịng với người, vật, biết đồng cảm với người khó khăn hơn, biết chấp nhận bao dung khuyết điểm người khác quan trọng cần nhận thức đắn ý nghĩa to lớn tình u thương để phấn đấu Có người thực có niềm hạnh phúc đời ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả văn ai? Kể tên thơ thuộc phong trào Thơ Mới chương trình ngữ văn học kì Câu 2: Câu thơ cuối đoạn thơ thuộc kiểu câu gì? Mục đích nói câu gì? Câu 3: Đoạn thơ thể hiên cảm xúc nhà thơ? Câu 4: Khái quát giá trị nội dung – nghệ thuật văn Phần II: Tập làm văn Câu : Hãy viết đoạn văn nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ việc giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Câu : Thuyết minh trò chơi mang sắc Việt (đèn lồng, đèn kéo quân, ô ăn quan, rồng rắn lên mây…) Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn khiến em liên tưởng tới văn bản: Ông đồ - Tác giả: Vũ Đình Liên - Thuộc thể thơ ngũ ngôn - Bài thơ thuộc phong trào thơ mới: Nhớ rừng Câu 2: Câu thơ cuối đoạn thơ thuộc kiểu câu nghi vấn Mục đích nói câu bộc lộ cảm xúc Câu 3: - Đoạn thơ thể hiên nỗi niềm xót xa, thương tiếc nhà thơ trước việc vắng bóng hình ảnh ơng đồ vào dịp xn Từ hình ảnh ơng đồ, thi sĩ liên tưởng tới hình ảnh “Những người mn năm cũ” tự hỏi Câu hỏi tu từ đặt lời tự vấn, tiềm ẩn ngậm ngùi day dứt Đó nỗi niềm trắc ẩn, xót thương cho người ông đồ bị thời khước từ Câu 4: * Giá trị nội dung - Tác phẩm khắc họa thành cơng hình cảnh đáng thương ơng đồ thời vắng bóng, đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành nhà thơ trước lớp người dần vào khứ, khới gợi niềm xúc động tự vấn nhiều độc giả * Giá trị nghệ thuật - Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ - Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng, chặt chẽ - Ngôn từ sáng bình dị, truyền cảm Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Đứng trước xã hội hòa nhập phát triển nay, việc giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống vơ quan trọng Triển khai: - Giải thích nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc? Đó phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc ta hun đúc, bổ sung lan tỏa lịch sử dân tộc, trở thành tài sản tinh thần đặc sắc, tạo nên sức mạnh gắn kết cộng đồng để phân biệt khác dân tộc với dân tộc khác cộng đồng nhân loại - Những biểu hiên việc giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc: + Tu sửa di tích lịch sử + Một số bạn say mê với văn hóa dân gian + Tìm hiểu lịch sử truyền thơng dân tộc + Say mê với tác phẩm văn học dân gian, loại hình văn hóa lễ hội Phê phán thái độ không tôn trọng phá hoại nét đẹp ấy: + Một phận xa rời truyền thống, lịch sử, văn hóa dân tộc Khơng người có thái độ ứng xử, biểu tình cảm thái q hoạt động giải trí, văn hóa, nghệ thuật; lãng quên, thờ dòng nhạc dân ca, dòng nhạc cách mạng, truyền thống + Tiếp thu văn hóa giới, du nhập hoạt động văn hóa tiêu cực, khơng phù hợp phong, mỹ tục dân tộc + Cuốn vào giá trị ảo: trị chơi điện tử, online mang nặng tính bạo lực, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, thời gian học tập + Có người say mê với ấn phẩm, văn hóa phẩm khơng lành mạnh, độc hại, dẫn đến hành động suy đồi đạo đức, vi phạm pháp luật Nêu nhiệm vụ thân Kết đoạn: Mỗi người chúng ta, cần biết tự hào truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc để trân trọng phát huy truyền thống tốt đẹp ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” (Ngữ văn 8- tập 2, trang 16) Câu 1: Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai? Trình bày hồn cảnh sáng tác thơ Câu 2: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 3: Câu thơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá thuộc kiểu câu theo mục đích nói? Xác định chức kiểu câu em vừa tìm Câu 4: Chỉ biện phép tu từ sử dụng đoạn văn Câu 5: Nêu nội dung đoạn thơ Phần II: Tập làm văn Câu : Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận thiên nhiên người qua đoạn thơ Câu : Thuyết minh phích nước Gợi ý Phong tục Bắc Nam khác; Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, Song hào kiệt thời có Câu 2: - Tên văn bản: Nước Đại Việt ta - Trích từ tác phẩm: Bình Ngơ đại cáo - Tác giả: Nguyễn Trãi - Hoàn cảnh sáng tác: Đầu năm 1428, sau quân ta đại thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo Bình Ngơ đại cáo để thơng cáo với tồn dân kiện có ý nghĩa trọng đại Câu 3: - Lối văn biền ngẫu, thể cáo Câu 4: - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa hai câu yên dân, trừ bạo Muốn yên dân phải trừ bạo trừ bạo để yên dân - Người dân mà tác giả nói nhân dân Việt Nam Còn kẻ bạo ngược giặc Minh xâm lược lúc Câu 5: Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả dựa vào yếu tố: + Nền văn hiến từ lâu đời: văn hiến lâu + Phong tục tập quán + Lịch sử hình thành phát triển riêng + Chế độ nhà nước riêng, bình đẳng, ngang tầm với triều đại Trung Quố Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Bên cạnh sắc bén nội dung, đoạn trích Nước Đại Việt ta để lại dư âm thuyết phục long người đọc nghệ thuật đặc sắc Triển khai: Triển khai làm rõ giá trị nghệ thuật văn bản: - Giọng văn hào hùng, đanh thép, sảng khoái - Sử dụng từ ngữ chuẩn xác, trang trọng, giàu hình ảnh gợi cảm: thể tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời nước Đại Việt độc lập tự chủ : việc nhân nghĩa – yên dân; quân điếu phạt – trừ bạo; tiêu vong bắt sống, giết tươi - Sử dụng biện pháp so sánh: so sánh nước ta với Trung Quốc , đặt ngang hàng với Trung Quốc tổ chức trị, quản lí quốc gia, thể niềm tự hào dân tộc ta: từ Triệu, Đinh Lí, Trần đời có - Sử dụng biện pháp liệt kê: để khắc sâu điều cần nói: độc lập tự chủ nước ta, chiến thắng ta thất bại địch: Vốn xưng văn hiến lâu khác; Lưu Cung tham công giết tươi Ô Mã - Sử dụng câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần đời có - Đoạn văn kết hợp lí lẽ dẫn chứng (thực tiễn) thuyết phục Kết đoạn: Những thành cơng nghệ thuật nói góp phần khơng nhỏ khiến Bình Ngơ Đại cáo trở thành tuyên ngôn bất hủ đầy tự hào Đại Việt ĐỀ 16 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học rõ đạo.” Đạo lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, nên học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy.” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu Đoạn văn trích từ văn bản? Tác giả ai? Câu Xác định thể loại văn Câu Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, khơng biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì? Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn Câu Trong đoạn văn trên, tác giả có bàn đến mục đích chân việc học Em hiểu mục đích gì? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em lợi ích tự học Câu : M.Gorki nói: Sách mở rộng trước mắt chân trời Em có suy nghĩ câu nói Hãy giải thích Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn trích trích văn bản: Bàn luận phép học - Tác giả: Nguyễn Thiếp Câu 2: - Thể loại: Tấu Câu 3: - Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo.” câu phủ định - Biện pháp tu từ so sánh cụ thể với hình ảnh so sánh hình ảnh so sánh: người khơng học (khơng biết đạo) ngọc không mài (không sáng) - Tác dụng: + Giúp người đọc nhận thức học cần cần thiết với người: ngọc có mài thành đồ vật sáng, người có học biết đạo + Việc mài ngọc cần phải kiên trì, cẩn thận, có ý chí tâm ngọc thành đồ vật, đẹp sáng học người cần kiên trì tỷ mỉ tâm hiểu rõ đạo, hướng - Tạo nên cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn gây ấn tượng Câu 4: - Mục đích chân việc học học để làm người Mục đích chân việc học: - Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, học để cầu danh lợi Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Để thành công, hiểu cần học tập số đường học tập hiệu tự học Triển khai: - Tự học hiểu đơn giản người, ngồi học tập trường lớp có giúp đỡ thầy giáo, tự tìm tịi qua sách vở, qua phương tiện hỗ trợ để mở rộng vốn hiểu biết - Tự học có lợi ích to lớn chúng ta: + Học tập vốn trình lâu dài, nhờ tự học, người tiếp tục củng cố kiến thức cũ mở rộng thêm kiến thức + Khơng vậy, tự học giúp ta có linh hoạt, chủ động, khẳng định lực tự lập + Ngồi ra, thơng qua tự học, tìm hiểu thực thích, thực đam mê, điều thể trân trọng kiến thức nhân loại - Tự học biểu việc tự hoạch định cho kế hoạch học tập, tìm tịi qua sách báo, internet, học nhà qua trang web học tập… - Nhiều minh chứng chứng minh tự học dẫn đến thành công Mạc Đĩnh Chi tự học thi đỗ Trạng nguyên hay Soichiro Honda từ thợ sửa xe thành nhà chế tạo tiếng - Tự học có lợi ích to lớn, hiểu Coi nhẹ tự học biến trở thành người thụ động, từ khó đạt thành cơng Kết đoạn: Rèn luyện tinh thần tự học khơng khó, cần biết tự sử dụng thời gian để nghiên cứu, học hỏi qua thực tế, biết kỉ luật thực mục tiêu đặt ra, …chắc chắn, tự học mở thành công với người ĐỀ 17 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu Đoạn văn trích từ văn bản? tác giả ai? Trình bày hồn cảnh sáng tác văn ấy? Câu Mục đích việc học tác giả nêu đoạn trích gì? Câu Kiểu hành động nói thực câu: Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Câu 4: Em hiểu lối học hình thức? Cho biết tác hại lỗi học Phần II: Tập làm văn Câu 1: Từ nội dung đoạn ngữ liệu trên, viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em mục đích học tập bạn trẻ Câu : Trò chơi điện tử mơn tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi mà nhãng học tập vi phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến em tượng Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn trích trích văn bản: Bàn luận phép học - Tác giả: Nguyễn Thiếp - Hoàn cảnh sáng tác: Nguyễn Thiếp làm quan thời gian triều Lê dạy học Khi Quang Trung xây dựng đất nước viết thư mời ông giúp dân giúp nước mặt văn hóa giáo dục, tháng năm 1971, Nguyễn Thiếp lên vua tấu Câu 2: - Mục đích việc học tác giả nêu đoạn trích để biết rõ đạo, tức hiểu lẽ đối xử người với người Câu 3: Kiểu hành động nói thực câu: Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền kiểu hành động trình bày Câu 4: - Lối học hình thức lối học thuộc lòng, học vẹt, học mà không hiểu, học sách mà không gắn với thực tiễn, học không đôi với hành - Tác hại lối học ấy: + Có danh mà khơng thực chất + Những người học hình thức khơng có thành cơng lâu dài + Kéo theo hệ lụy gian dối, không trung thực Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Văn Bàn luận phép học khiến hệ trẻ hôm thực cần suy nghĩ nghiêm túc mục đích chân việc học Triển khai: - Nhiều bạn trẻ xác định đắn, động mục đích học tập thân có ý thức phấn đấu, rèn luyện: + Học để trau dồi trang bị tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, lực cho thân làm hành trang bước vào đời + Học để đem tài năng, sức trẻ để cống hiến làm việc làm có ý nghĩa cho thân cho gia đình, cho quê hương, cho đất nước; - Nhiều học sinh chưa xác định động cơ, mục đích học tập thân: + Nhận thức mục đích học tập cịn lệch lạc, phiến diện + Chưa ý thức đầy đủ động mục đích học tập thân nên cịn học lệch, học tủ, học đối phó, học thiếu ý chí tâm, ỷ lại, chây lười, - HS xây dựng nhận thức hành động đắn: + Cần có nhận thức đắn mục đích học tập; + Cần xây dựng ý chí tâm phấn đấu, rèn luyện Kết đoạn: Nếu bạn trẻ xác định mục đích học tập đắn, đất nước ta ngày phát triển, vươn tới sánh vai với năm châu ĐỀ 18 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " Để ghi nhớ cơng lao người lính An Nam, người ta lột hết tất cải họ, từ đồng hồ, quần áo toanh mà họ bỏ tiền túi mua, đến vật kỉ niệm đủ thứ,v.v…trước đưa họ đến Mác-xây xuống tàu nước sao? Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tàu ẩm ướt, khơng giường nằm, khơng ánh sáng, thiếu khơng khí sao? Về đến xứ sở, họ quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt diễn văn yêu nước: “ Các anh bảo vệ tổ quốc, tốt Bây giờ, không cần đến anh nữa, cút đi!” sao?” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Trình bày hồn cảnh sáng tác văn Câu 2: Xác định PTBĐ văn Câu 2: Em cho biết nhan đề văn có ý nghĩa gì? Câu 3: Câu Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm sốt đánh đập họ vơ cớ sao? Thuộc kiểu câu gì? Hành động nói gì? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy viết đoạn văn làm sáng tỏ câu chủ đề sau: “Một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn Thuế Máu nghệ thuật châm biếm, trào phúng sắc sảo.” Câu : Nhà văn Nguyễn Bá Học nói: "Đường khó, khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng" Em hiểu câu nói nào? Hãy giải thích Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn trích trích văn bản: Thuế máu - Tác giả: Nguyễn Ái Quốc - Hoàn cảnh sáng tác văn bản: Văn viết tiếng Pháp vào khoảng năm 1921-1925, xuất lần vào năm 1925 Pháp, Việt Nam vào năm 1946 Câu 2: Ý nghĩa nhan đề :“ Thuế máu” : - Thuế máu- nhan đề bóc trần luận điệu khai hóa, bảo hộ thực dân Pháp - Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lí Song có lẽ thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng bị bóc lột xương máu, mạng sống Thuế máu cách gọi NAQ Cái tên thuế máu gọi lên số phận thảm thương người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai tội ác đáng ghê tởm quyền thực dân - Nhan đề độc đáo, có giá trị tố cáo tội ác thực dân Pháp Câu 3: - Câu Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ sao? thuộc kiểu câu nghi vấn - Hành động nói khẳng định Câu 4: - Kiểu hành động nói thực câu: Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền hành động trình bày Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Khẳng định nhận định “Một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn Thuế Máu nghệ thuật châm biếm, trào phúng sắc sảo” Triển khai: - Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm sức mạnh tố cáo, thủ pháp nghệ thuật tương phản để vạch trần giọng lưỡi, thủ đoạn bịp bợm bọn thực dân việc bắt nơ lệ “ xứ” làm bia đỡ đạn (hình ảnh xây dựng có tính xác thực, phản ánh xác tình trạng thực tế Các hình ảnh vừa mang tính chất châm biếm, trào phúng sắc sảo xót xa ) - Ngơn từ mang màu sắc trào phúng châm biếm sắc sảo như: “ Chiến tranh vui tươi”, “ họ biến thành ”, “ phong cho danh hiệu tối cao” khiến cho giọng văn châm biếm trở nên sâu cay, mỉa mai - Giọng điệu trào phúng đặc sắc( giọng điệu giễu cợt, mỉa mai, nhắc lại mĩ từ, danh hiệu hào nhống mà quyền thực dân khốc cho người lính thuộc địa để đả kích chất lừa bịp, trơ trẽn Sử dụng thành công giọng điệu giễu nhại, nghệ thuật phản bác ) - Nghệ thuật lập luận: miêu tả kết hợp với bình luận để châm biếm cái“Thuế máu” bọn thực dân Nêu lên số, thực, đặc biệt tạo nên lời văn, giọng văn chua cay để vạch trần, lên án hình thức bóc lột dã man thực dân Pháp Kết đoạn: Kết luận nghệ thuật châm biếm, trào phúng góp phần khơng nhỏ làm nên thành công tác phẩm ĐỀ 19 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tôi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ; người lại ln ln vui vẻ, khoan khối hài lòng với tất Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành đến thế! Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc giường tồi tàn! Khi ta muốn đến nơi nào, ta phóng xe ngựa trạm; ta muốn ngao du, cần phải bộ.” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Xác định PTBĐ đoạn văn Câu 3: Các câu văn sau: “Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành đến thế!” viết theo kiểu câu phân theo mục đích nói? Mỗi câu trình bày theo mục đích nào? Câu 4: Đoạn văn tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Qua ta thấy tác giả người nào? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy viết đoạn văn làm rõ luận điểm sau: Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta nhiều niềm vui Câu : Tục ngữ có câu Im lặng vàng Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết” Khóc nhục Rên, hèn Van, yếu đuối Và dại khờ lũ người câm Trên đường bóng thầm nhận đau khổ mà gửi vào im lặng Mỗi nhận xét trường hợp Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn trích trích văn bản: Đi ngao du (trích Ê – hay Về giáo dục) - Tác giả: Ru- xô Câu 2: Phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp tự miêu tả, biểu cảm Câu 3: - Hai câu văn câu cảm thán - Mục đích : bộc lộ cảm xúc vui sướng Câu 4: - Đi ngao du có tác dụng tốt sức khỏe tinh thần người - Qua ta thấy tác giả người giản dị, yêu tự yêu thiên nhiên Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Xã hội ngày phát triển, người dần có xu hướng “xê dịch” nhiều hơn, có lẽ họ thực nhận giá trị chuyến tham quan, du lịch việc đem lại niềm vui cho người Triển khai: -Tham quan, du lịch việc người rời khỏi nơi sống đến nơi khác để ngắm cảnh hay trải nghiệm - Những chuyến tham quan du lịch có tác dụng to lớn: + Trước hết, giải tỏa áp lực mệt mỏi thể chất tham quan lúc ta nghỉ ngơi hưởng thụ + Thêm nữa, đến nơi mới, nhìn ngắm trải nghiệm phong cảnh đẹp hơn, lạ hơn, điều gây ấn tượng tinh thần + Sau chuyến du lịch, người ln cảm thấy thư thái tinh thần để tiếp tục công việc hiệu + Tham quan du lịch bên cạnh việc bồi dưỡng thể chất, tâm hồn giúp mở rộng tầm hiểu biết, tiếp xúc với nhiều nét văn hóa địa vùng tăng trải nghiệm sống + Con người thu nhận thêm bao điều mẻ, gặp gỡ kết thêm nhiều bạn mới, niềm vui, niềm thú vị hay sao? Kết đoạn: Khẳng định: Tất lợi ích to lớn chứng minh vai trò to lớn tham quan du lịch đem đến nhiều niềm vui cho người ĐỀ 20 Phần I: Đọc – hiểu Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Trình bày hồn cảnh sáng tác thơ Câu 2: Xác định thể thơ PTBĐ thơ Câu 3: Câu thơ “ Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng.” thuộc kiểu câu nào? Câu 4: Qua thơ, người tác giả lộ nào? Câu 5: Khái quát giá trị nội dung – nghệ thuật thơ Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy viết đoạn văn nêu ý kiến tượng phá hoại xanh nơi cộng cộng Câu : Thuyết minh chùa cổ Việt Nam Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn trích trích văn bản: Tức cảnh Pác Bó - Tác giả: Hồ Chí Minh - Hồn cảnh sáng tác: Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng nước ngoài, tháng 21941 Bác Hồ trở Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Khi đó, Người sống làm việc điều kiện gian khổ Bác vui vẻ lạc quan Bài thơ Tức cảnh Pác Bó tác phẩm Người sáng tác thời gian Câu 2: Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp tự Câu 3: - Câu thơ “ Sáng bờ suối, tối vào hang - Cháo bẹ rau măng sẵn sàng.” thuộc kiểu câu trần thuật Câu 4: - Qua thơ, ta thấy Bác Hồ lên người ln u q, sống gần gũi, hịa hợp với thiên nhiên, có phong thái ung dung, hiên ngang, chủ động, lạc quan yêu sống Câu 5: • Giá trị nội dung - Bài thơ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng gian khổ • Giá trị nghệ thuật - Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Giọng thơ sáng, sâu sắc, thể lạc quan hồn cảnh khó khăn - Ngôn từ sử dụng giản dị, đời thường Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Cây xanh có vai trị vơ quan trọng việc trì sống Trái đất, “lá phổi” dần bị hủy hoại tượng chặt phá xanh tràn lan nơi công cộng Triển khai: - Chặt phá xanh đơn giản phá hủy sống Việc làm cụ thể việc bẻ cành, chặt cây, đốn cây… - Trình bày nguyên nhân dẫn đến tượng: + Nguyên nhân cá nhân người khơng ý thức việc làm gây biến đổi khí hậu, thiên tai đe dọa đời sống, lợi ích kinh tế trước mắt mà không nghĩ đến hậu lâu dài + Các quan chức quản lí xử lí khơng hiệu quả, cịn dung túng cho hành vi sai phạm - Định hướng hành động: + Như biết, xanh điều hịa khí hậu, người tiếp tục chặt phá xanh tương lai sống sao? Câu hỏi có lẽ khơng khó để trả lời + Vì để bảo vệ màu xanh Trái Đất, người cần tự ý thức vai trò to lớn xanh sống mình, trồng cây, phủ xanh đồi trọc, trồng gây rừng… Các quan chức cần xử lí nghiêm hành vi chặt phá xanh Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề: Bảo vệ xanh trì sống cho người ... cần đến anh nữa, cút đi!” sao?” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Trình bày hồn cảnh sáng tác văn Câu 2: Xác định PTBĐ văn Câu 2: Em cho biết nhan đề văn có ý nghĩa gì?... Hoàn cảnh sáng tác văn bản: Văn viết tiếng Pháp vào khoảng năm 1 921 -1 925 , xuất lần vào năm 1 925 Pháp, Việt Nam vào năm 1946 Câu 2: Ý nghĩa nhan đề :“ Thuế máu” : - Thuế máu- nhan đề bóc trần luận... Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” (Ngữ văn 8- tập 2, trang 16) Câu 1: Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác thơ Câu 2: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Chỉ phương

Ngày đăng: 18/10/2022, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w