1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dự án : 45 2009 DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI PHẦN I: THUYẾT MINH Chủ nhiệm thiết kế : Phạm Anh Tuấn Trưởng phòng : Nguyễn Văn An Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2010 TỔNG GIÁM ĐỐC LÊ VĂN LỰC PECC1-P20 GIớI THIệU BIÊN CHế Đề áN Dự án đầu tư cơng trình: “Trạm biến áp 220kV Than Un đấu nối lập thành phần bao gồm nội dung sau: Phần I: THUYếT MINH Chương : Tổng quát Chương : Sự cần thiết đầu tư xây dựng cơng trình Chương : Địa điểm, quy mơ kế hoạch triển khai dự án Chương : Đánh giá tác động môi trường phương án đền bù Chương : Tổ chức quản lý vận hành Chương : Tổng mức đầu tư Chương : Phân tích kinh tế tài Chương : Kết luận kiến nghị Phụ lục : Các tài liệu văn pháp lý Phần II: THIẾT KẾ CƠ SỞ Tập 2.1 : Trạm biến áp 220kV Than Uyên Tập 2.2 : Đấu nối đường dây 220kV 110kV Tập 2.3 : Các vẽ phần Trạm biến áp DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối PECC1-P20 NỘI DUNG PHẦN I Nội dung phần I “Thuyết minh” lập bao gồm nội dung sau: PHẦN I: THUYẾT MINH Chương 1: TỔNG QUÁT 1.1 Cơ sở lập dự án đầu tư 1.2 Mục tiêu dự án 1.3 Phạm vi đề án Chương 2: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 2.1 Giới thiệu chung khu vực cấp điện 2.2 Hiện trạng nguồn lưới điện khu vực .11 2.2.1 Hiện trạng nguồn lưới điện khu vực Tây Bắc 11 2.2.2 Hiện trạng nguồn lưới điện tỉnh Lai Châu .12 2.3 Đánh giá chung nguồn phụ tải khu vực .14 2.4 Tình hình phụ tải khu vực 14 2.4.1 Phân vùng phụ tải 14 2.4.2 Nhu cầu phụ tải khu vực 15 2.4.3 Qui hoạch phát triển nguồn lưới dự kiến: 16 2.4.4 Cân nguồn phụ tải: 17 2.5 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng .19 2.5.1 Phân tích lựa chọn khu vực cấp điện trạm 220kV Than Uyên .19 2.5.2 Nhận xét kết luận 22 Chương 3: ĐỊA ĐIỂM, QUI MÔ VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN 24 3.1 Địa điểm .24 3.2 Quy mô dự án .24 3.2.1 Phần trạm biến áp 24 DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối PECC1-P20 3.2.2 Phần đấu nối đường dây 220kV 110kV 25 3.2.3 Phần hệ thống viễn thông .26 3.3 Kế hoạch triển khai dự án 27 Chương 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 28 4.1 Phần trạm biến áp 220kV Than Uyên 28 4.1.1 Đánh giá tác động môi trường 28 4.1.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường phịng chống cháy nổ 28 4.1.3 Phương án đền bù 29 4.2 Phần đấu nối đường dây 220kV 110kV 29 4.2.1 Đánh giá tác động môi trường 29 4.2.2 Phương án đền bù 30 Chương 5: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN HÀNH .31 5.1 Quản lý vận hành trạm 31 5.2 Trang thiết bị phục vụ công tác quản lý vận hành trạm .31 Chương 6: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 32 Chương 7: PHÂN TÍCH KINH TẾ TÀI CHÍNH .186 7.1 Phân tích kinh tế tài 186 7.2 Phương pháp đánh giá .186 7.3 Cơ sở tính tốn 186 7.4 Kết phân tích - đánh giá .188 Chương 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 199 Phụ lục : Các tài liệu văn pháp lý DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối PECC1-P20 Chương 1: TỔNG QUÁT 1.1 Cơ sở lập dự án đầu tư Dự án đầu tư xây dựng cơng trình “Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối” lập sở: - Hợp đồng kinh tế Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện Ban quản lý dự án cơng trình điện miền Bắc - Quyết định số 110/2007QĐ-TTg ngày 18/7/2007 phê duyệt “Qui hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 ÷ 2015 có xét đến năm 2025” (Tổng sơ đồ giai đoạn VI) - “Qui hoạch phát triển thuỷ điện nhỏ khu vực Tây Bác giai đoạn 2006-2010 có xét đến 2015” Bộ công nghiệp phê duyệt - Văn số 1515/UBND-TH ngày 24/12/2009 UBND Tỉnh Lai Châu việc thỏa thuận vị trí xây dựng trạm biến áp 220kV Than Uyên tuyến đường dây đấu nối - Văn số 184/UBND ngày 09/6/2009 UBND huyện Than Uyên việc thoả thuận vị trí trạm biến áp 220kV Than Uyên đường dây đấu nối - Văn số 83/ĐLC-P4 ngày 25/1/2010 việc thoả thuận điểm đấu công suất trạm biến áp 250kVA-35/0,4kV cấp điện tự dùng - Nhu cầu cung cấp điện cho phát triển kinh tế xã Than Uyên nói riêng tỉnh Lai Châu nói chung 1.2 Mục tiêu dự án - Góp phần cung cấp điện cho thị xã Than Uyên truyền tải điện thuỷ điện nhỏ lưới điện phía Bắc - Tập hợp công suất nguồn thuỷ điện nhỏ khu vực Lai Châu Lào Cai - Tăng cường liên kết lưới khu vực nhằm cung cấp điện ổn định lâu dài, tin cậy cho tỉnh Lai Châu - Phù hợp với quy hoạch hiệu kinh tế đầu tư vận hành lưới điện cho toàn khu vực - Tăng cường độ ổn định, vận hành an toàn cho lưới điện DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối PECC1-P20 1.3 Phạm vi đề án Dự án đầu tư cơng trình “Trạm biến áp 220kV Than Un đấu nối” giải vấn đề sau: - Nêu phân tích cần thiết đầu tư xây dựng cơng trình - Địa điểm, quy mơ kế hoạch triển khai dự án - Đánh giá tác động môi trường phương án đền bù - Tính tốn tổng mức đầu tư cơng trình - Phân tích kinh tế tài dự án DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối PECC1-P20 Chương 2: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 2.1 Giới thiệu chung khu vực cấp điện Lai Châu tỉnh nằm phía Tây bắc Tổ quốc, phía Bắc giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Đơng giáp với tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La; phía Tây phía Tây Nam giáp tỉnh Điện Biên Cách thủ Hà Nội khoảng 450km phía Tây, có biên giới giáp Trung Quốc dài 273 km Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 9.112 km2 với huyện Tam Đường, Sìn Hồ, Than Uyên, Tân Uyên, Phong Thổ, Mường Tè thị xã ; 98 xã phường, thị trấn (có 66 xã đặc biệt khó khăn, 21 xã biên giới) Dân số 336.936 người, mật độ dân số 37 người/km2, có 20 dân tộc anh em sinh sống Tỉnh Lai Châu có chế độ khí hậu điển hình vùng nhiệt đới núi cao vùng Tây Bắc: ngày nóng, đêm lạnh, chịu ảnh hưởng bão gió mùa Đơng Bắc Khí hậu năm chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng có nhiệt độ độ ẩm cao; mùa khơ bắt đầu tư tháng 11 đến tháng năm sau, khí hậu lạnh, độ ẩm lượng mưa thấp Tháng tháng 10 thời gian chuyển giao hai mùa Nhiệt độ khơng khí bình qn năm 22,25oC Lượng mưa bình quân hàng năm từ 2.500 - 2.700 mm Với tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 9.065,123 km 2, tài nguyên đất tỉnh chủ yếu loại đất đỏ vàng nhạt phát triển đá, cát, đá sét đá vôi, có kết cấu chặt chẽ Đất nơng nghiệp sử dụng khoảng 64.299,9 ha, đất lâm nghiệp có rừng 283.667 ha, đất chuyên dùng có khoảng 4.489,61 ha, đất trống đồi núi trọc có khả sử dụng cịn lớn khoảng 525.862 ha, đất chưa sử dụng 1.743,69 đất đồi núi chưa sử dụng lớn, khoảng 524.118,87 Bên cạnh đó, tỉnh Lai Châu tỉnh miền núi cao, khí hậu đa dạng nên phong phú tài nguyên động, thực vật, có điều kiện phát triển sản xuất hàng hoá với nhiều lâm sản quý Rừng Lai Châu có nhiều loại gỗ quý có giá trị kinh tế cao như: lát, chò chỉ, nghiến, táu, pơ mu; đặc sản như: cánh kiến đỏ, song, mây, tre số lâm sản khác Các vạt rừng ngun sinh cịn vùng núi cao, xa địa hình hiểm trở Độ che phủ thảm cỏ thực vật năm 2003 khoảng 31,3% Tỉnh Lai Châu có số loại khống sản giá trị cao vàng, kim loại màu, đất hiếm…, song chưa đầu tư thăm dò, đánh giá đầy đủ Đất gồm loại quặng barít, florit Nậm Xe (Phong Thủ) với trữ lượng 20 triệu Các điểm quặng kim loại màu đồng, chì, kẽm khu vực Sin Cai, Bản Lang, Tam Đường với DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối PECC1-P20 trữ lượng khoảng 6.000 - 8000 Đá lợp có ba điểm dọc theo bờ sông Đà, Sông Nậm Na Vàng khu vực Chinh Sáng (Tam Đường), Ban Bo (Mường Tè), Noong Hẻo, Pu Sam Cáp (Sìn Hồ) Tỉnh cịn có số điểm suối khống nóng chất lượng nước tốt Vàng Bó, Than Uyên Sau chia tách, Lai Châu tỉnh khó khăn nhất, thể mặt: địa hình dốc, phân cắt phức tạp, đất đai rộng thiếu đất sản xuất; xa trung tâm kinh tế lớn, giao thơng lại khó khăn; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển, hạ tầng đô thị thị xã thị trấn phải xây dựng hồn tồn; quy mơ kinh tế nhỏ bé, phần lớn tự cấp, tự túc, sản xuất hàng hoá nhỏ bé, phân tán, hiệu quả; thu ngân sách nhỏ; cấu kinh tế chuyển dịch chậm thiếu bền vững; tỷ lệ hộ đói nghèo cao; nguồn nhân lực vừa thiếu số lượng, vừa yếu chất lượng đặc biệt đội ngũ cán cấp chưa đáp ứng nhu cầu phát triển; mặt dân trí chất lượng lao động thấp Tỉnh Lai Châu có tiềm mạnh như: có cửa quốc gia Ma Lù Thàng, có điều kiện sinh thái sắc văn hóa dân tộc phong phú mở cho Lai Châu triển vọng phát triển du lịch, dịch vụ xuất nhập khẩu; với diện tích lưu vực lớn, lượng mưa hàng năm cao, có mạng lưới sơng suối dầy, độ dốc lớn, Lai Châu có nhiều tiềm để phát triển thuỷ điện; có tiềm khoáng sản với chủng loại phong phú như: Đất hiếm, sắt, đồng, chì, vàng… có khả khai thác, chế biến phục vụ sản xuất nước xuất khẩu; có tiềm đất đai, sinh thái để phát triển nông nghiệp phong phú đa dạng Được quan tâm, giúp đỡ Chính phủ bộ, ngành Trung ương, với lãnh đạo Tỉnh uỷ, đạo, điều hành HĐND, UBND tỉnh nỗ lực cấp, ngành, sau gần năm chia tách, tỉnh Lai Châu đạt số kết quan trọng: - Về phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2004 -2007 đạt 11,8%, riêng năm 2007 tốc độ tăng trưởng đạt 15,8% Cơ cấu GDP chuyển biến tích cực, nơng, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ 49,7% năm 2003 xuống 40,1% năm 2007; công nghiệp tăng từ 22,7% năm 2003 lên 29,7% năm 2007; dịch vụ tăng từ 27,6% năm 2003 lên 30,2% năm 2007 GDP bình quân đầu người tăng từ 2,1 triệu đồng năm 2003 lên 4,95 triệu đồng năm 2007 Thu ngân sách địa bàn tăng từ 33,4 tỷ đồng năm 2003 lên 152,1 đồng năm 2007 - Về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: số dự án đầu tư quan trọng triển khai, dự án sở hạ tầng kỹ thuật thị xã Lai Châu, thị trấn Phong Thổ, thị trấn Tam Đường, khu kinh tế cửa Ma Lù Thàng bước đầu tư xây dựng; tuyến đường quốc lộ, tuyến đường tỉnh lộ, đường đến trung tâm DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối PECC1-P20 xã chưa có đường ô tô, đường biên giới, tuần tra biên giới bước đầu tư, nâng cấp Năm 2007, có 91 xã có đường tơ đến trung tâm xã, tăng 12 xã so với năm 2003 Có 65% số xã 58,6% số hộ sử dụng điện, tăng 23 xã 21,6% số hộ so với năm 2003 Năm 2003, tồn tỉnh chưa có cơng trình nước sạch, đến hết năm 2007, có 35% dân số đô thị sử dụng nước Hệ thống sở vật chất giáo dục kiên cố, hồn thành việc kiên cố 65,2% tổng số phịng học - Về xố đói giảm nghèo giải vấn đề xã hội: cơng tác xố đói giảm nghèo tỉnh quan tâm đạo Trong năm tỉnh thực lồng ghép nhiều nguồn vốn chương trình 135, chương trình 120, chương trình 134, chương trình 186… để hỗ trợ nhân dân thực xố đói giảm nghèo Khi chia tách, tỷ lệ hộ đói nghèo 31,2% (theo chuẩn cũ, tương đương khoảng 65% theo chuẩn mới), đến năm 2007, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm xuống 39,89% (theo chuẩn mới) Đặc biệt, vấn đề an ninh lương thực đảm bảo, năm 2007, bình quân lương thực đầu người đạt 408 kg/năm, tăng 119 kg so với năm 2003 - Hoạt động giáo dục đào tạo nâng cao dân trí có nhiều tiến Kết phổ cập giáo dục tiểu học, xố mù chữ trì giữ vững Trong giai đoạn 2004-2007, hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở thêm 41 xã, nâng tổng số xã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở lên 50 xã Các chương trình quốc gia y tế quan tâm thực tốt, tỷ lệ bác sỹ/vạn dân tăng từ 1,62 bác sỹ năm 2003 lên 3,41 bác sỹ vào năm 2007 Đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân bước cải thiện Đến năm 2006, có 100% số xã có điện thoại đến trung tâm xã, tăng 38 xã so với năm 2003; năm 2007, tỷ lệ số hộ nghe đài phát đạt 70% 60% số hộ xem truyền hình - Hệ thống trị tiếp tục tăng cường; hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp bước nâng cao Tình hình trị, xã hội ổn định, quốc phòng an ninh tăng cường, trận quốc phòng, an ninh giữ vững, khu vực phòng thủ tỉnh, huyện củng cố Các tuyến phòng thủ biên giới, địa bàn trọng điểm quốc phòng, an ninh tăng cường góp phần bảo vệ an ninh Tổ quốc, giữ gìn trật tự an tồn xã hội Đến hết quý I năm 2008, Lai Châu hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền với Trung Quốc Quan hệ với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) có nhiều chuyển biến, tiến Nhìn chung kinh tế tỉnh Lai Châu sau gần năm chia tách thu nhiều kết quan trọng, tạo đà cho năm Tuy nhiên, so với tỉnh vùng nước nến kinh tế tỉnh Lai Châu cịn mức độ thấp Chuyển dịch cấu kinh tế ngành, lĩnh vực chậm, chưa vững chắc, sở hạ tầng kinh tế xã hội nhiều yếu, số ngành dịch vụ phát triển chậm Vì vậy, năm tới cần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế; cải thiện rõ rệt hệ thống DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối PECC1-P20 sở hạ tầng kinh tế - xã hội; phát huy lợi cửa khẩu, tài ngun khống sản, thủy điện, đất đai, khí hậu để phát triển ngành kinh tế; tập trung xóa đói giảm nghèo, hoàn thành định canh, định cư; bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; gắn phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phịng, ổn định trị, bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia Đặc điểm địa lý điều kiện tự nhiên huyện Than Uyên: Huyện Than Uyên huyện nằm phía nam tỉnh tỉnh Lai Châu vùng đất lòng chảo, nằm phía tây dãy núi Hồng Liên Sơn có vị trí địa lý sau: - Phía Đơng giáp huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái - Phía Tây giáp huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La - Phía Nam giáp huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái - Phía Bắc giáp huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu - Phía Đông Bắc giáp huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai - Phía Tây Nam giáp huyện Mường La tỉnh Sơn La - Phía Tây Bắc giáp huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu Huyện Than Uyên với tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 79.687,6 có đặc điểm địa hình chia thành khu vực rõ rệt Khu vực phía Đơng sườn núi phía Tây dải núi Phan Xi Păng, núi cao địa hình hiểm trở, độ dốc lớn Khu vực phía Tây đồi núi thấp thuộc dãy Pu San Cáp độ cao từ 600-1.800m Khu vực giữa: Chạy dọc theo Quốc lộ 32 từ Phúc Than đến Khoen On, thung lũng có cấu tạo đồi núi xen lẫn với dải đồng có độ cao từ 500-650m so với mặt biển Khí hậu huyện Than Uyên chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mưa tập trung tháng 6, tháng năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, sông suối cạn kiệt, thường xuất gió khơ hanh Lượng mưa trung bình 1.800 - 2.200 mm/năm, nhiệt độ trung bình 22-23 oC, ẩm độ khơng khí trung bình 80% Huyện Than Un chủ yếu tập trung phát triển nơng nghiệp với diện tích đất nơng nghiệp khoảng 6163 Đồng thời, huyện có diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng lớn, diện tích có khả trồng rừng 60.600 ha; Đây hội điểm mạnh để huyện tập trung đầu tư phát triển rừng, chăn nuôi đại gia súc Các lợi cần khai thác: Phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, trọng ngành chăn nuôi đại gia súc Sản xuất, chế biến, kinh doanh chè Phát triển ngành du lịch Phát triển thương mại loại hình dịch vụ Phát triển ngành cơng nghiệp DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối 10 PECC1-P20 Hơn việc đầu tư xây dựng trạm 220kV Than Uyên đảm bảo cung cấp điện ổn định lâu dài cho tỉnh Lai Châu, đồng thời hỗ trợ truyền tải điện qua đường dây 220kV Huội Quảng - Bản Chát cung cấp cho phụ tải khu vực phía Bắc 2.5.2.2 Kết luận Việc đầu tư xây dựng trạm biến áp 220kV Than Uyên NMTĐ nhỏ khu vực Lai Châu nhằm đáp ứng nhu cầu tăng nhanh phụ tải cần thiết Kiến nghị xây dựng trạm biến áp 220kV Than Uyên với công suất MBA 125MVA Tiến độ xây dựng trạm biến áp 220kV Than Uyên tuyến đường dây đấu nối phù hợp với tiến độ đường dây 220kV Huội Quảng - Bản Chát thuỷ điện nhỏ khu vực Lai Châu: quí III năm 2012 DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối 23 PECC1-P20 Chương 3: ĐỊA ĐIỂM, QUI MÔ VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN 3.1 Địa điểm Trạm 220kV Than Uyên có phương án lựa chọn địa điểm: Phương án 1:Trạm biến áp 220kV Than Uyên dự kiến đặt sườn đồi thông thuộc địa phận xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu cách trung tâm thị xã Than Uyên khoảng 4km phía Tây Bắc Phương án 2: Trạm đặt đồi ruộng gần đường tỉnh lộ 279 thuộc phận xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Vị trí trạm nằm phía Đơng đường quốc lộ 32 Sau xem xét, phân tích đánh giá lựa chọn phương án, địa điểm trạm 220kV Than Uyên chọn theo phương án (xem chi tiết phần II-tập 2.1) Trạm biến áp 220kV Than Uyên đặt sườn đồi thông thuộc địa phận xã Phúc Than, huyện Than Un, tỉnh Lai Châu - Phía Đơng: Giáp quốc lộ 32 - Phía Tây: Giáp rừng phịng hộ xã Phúc Than - Phía Nam: Giáp đất nơng nghiệp dân cư Noong Thăng - Phía Bắc: Giáp đồi thông cách hồ Noong Thăng khoảng 200m 3.2 Quy mô dự án 3.2.1 Phần trạm biến áp Trạm xây dựng theo kiểu nửa trời, nửa nhà với tổng diện tích dự kiến: - Tổng diện tích chiếm đất : 40.000m2 - Diện tích xây dựng (trong phạm vi hàng rào trạm) : 20.500m2 a Phần điện: - Lắp đặt MBA 220/110/22kV công suất 125MVA (dự phòng MBA 220kV) - Lắp đặt hệ thống phân phối 220kV theo sơ đồ có phân đoạn gồm ngăn lộ Trong giai đoạn trước mắt lắp đặt thiết bị cho ngăn lộ đi, ngăn MBA, ngăn liên lạc dự phòng ngăn lộ DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối 24 PECC1-P20 - Lắp đặt hệ thống phân phối 110kV theo sơ đồ có phân đoạn gồm 13 ngăn lộ Trong giai đoạn trước mắt lắp đặt thiết bị cho ngăn lộ đi, ngăn MBA 220kV, ngăn liên lạc dự phòng ngăn lộ - Lắp đặt trạm biến áp treo 35kV lấy điện từ lưới điện 35kV địa phương cấp điện tự dùng trạm - Lắp đặt hệ thống phân phối 22kV trời theo sơ đồ cấp điện tự dùng cấp điện cho máy biến áp tự dùng trạm - Lắp máy biến áp tự dùng 250kVA-35/0,4kV 250kVA-22/0,4kV - Trang bị toàn thiết bị điều khiển bảo vệ Trạm trang bị hệ thống điều khiển máy tính Các tủ điều khiển bảo vệ đặt nhà điều khiển trung tâm sân phân phối - Thiết kế hệ thống chiếu sáng, hệ thống nối đất, hệ thống tự dùng… b Phần xây dựng: - Xây dựng nhà điều khiển trung tâm, nhà trạm bơm, nhà thường trực, nhà QLVH nghỉ ca… - Xây dựng hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống mương cáp, hệ thống cấp thoát nước… - Xây dựng hệ thống móng, cột thép trụ thép cho thiết bị phân phối trời 220kV, 110kV… 3.2.2 Phần đấu nối đường dây 220kV 110kV Phần đấu nối đường dây 220kV, 110kV mô tả chi tiết tập 2.2: “Đấu nối đường dây 220kV 110kV” Qui mô đầu tư sơ phần đường dây 220kV 110kV dự kiến sau: a Nhánh rẽ đường dây 220kV: - Số mạch : mạch - Chiều dài : 24,6km - Dây dẫn : 2xACSR330/43 - Điểm đầu : Pc tích 220kV trạm 220kV Than Un - Điểm cuối Chát : Cột néo thẳng số đường dây 220kV Huội Quảng - Bản DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối 25 PECC1-P20 b Nhánh rẽ đường dây 110kV: Nhánh 1( Than Uyên) - Số mạch : mạch (1 mạch dự phòng) - Chiều dài : 142m - Dây dẫn : ACSR240/32 Nhánh 2( Phong Thổ) - Số mạch : mạch (1 mạch dự phòng) - Chiều dài : 142m - Dây dẫn : ACSR240/32 3.2.3 Phần hệ thống viễn thông Tại trạm 220kV Than Uyên trang bị thiết bị sau: Thiết bị truyền dẫn quang - Trang bị 01 thiết bị truyền dẫn quang SDH/STM-1 cấu hình SDXC để kết nối TĐ Bản Chát, TPP-220kV Huội Quảng trang bị dự phòng cổng quang kết nối đến TBA-110kV Than Uyên, 110kV Phong Thổ, TĐ Nậm Khoá Thiết bị truy nhập, tổng đài - Trang bị 02 thiết bị ghép kênh PCM-30 kết nối TĐ Bản Chát, TPP220kV Huội Quảng A1 - Trang bị 02 Teleprotection truyền dẫn tín hiệu bảo vệ khoảng cách ĐZ220kV Than Uyên – TĐ Bản Chát ĐZ- 220kV Than Uyên – TPP-220kV Huội Quảng - Trang bị 01 hệ thống modem, cáp quang phụ kiện để truyền tín hiệu SCADA từ TBA-220kV Than Uyên A1 Hệ thống nguồn DC-48V - Trang bị hệ thống nguồn DC-48V: nắn nạp AC-220V/DC-48V-50A, Accu 48V/200Ah, cắt, lọc, chống sét nguồn AC-220V/16A, hộp phân phối nguồn cáp phụ kiện đấu nối Tại SPP 220kV Huội Quảng Bản Chát: - Trang bị 01 thiết bị truyền dẫn quang SDH/STM-1 cấu hình MUX, 01 thiết bị ghép kênh PCM-30 phụ kiện để kết nối TBA-220kV Than Uyên DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối 26 PECC1-P20 3.3 Kế hoạch triển khai dự án - Lập dự án đầu tư (DAĐT) : Quí III - 2010 - Lập thiết kế kỹ thuật (TKKT) : Quí I - 2011 - Lập hồ sơ mời thầu thiết bị (HSMTTB) : Quí II - 2011 - Lập hồ sơ mời thầu xây lắp (HSMTXL) : Quí II - 2011 - Lập vẽ thi công (BVTC) : Q I - 2012 - Khởi cơng cơng trình : Quí I- 2012 - Thời gian dự kiến đưa vào vận hành: : Quý III- 2012 DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối 27 PECC1-P20 Chương 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 4.1 Phần trạm biến áp 220kV Than Uyên 4.1.1 Đánh giá tác động mơi trường Vị trí xây dựng trạm biến áp 220kV Than Uyên đặt khu đồi thông Trạm biến áp 220kV Than Uyên dự kiến đặt sườn đồi thông thuộc địa phận xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu cách trung tâm thị xã Than Uyên khoảng 4km phía Tây Bắc Việc xây dựng trạm không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường sinh thái khu vực song không tránh khỏi tác động đến môi trường xung quanh: - Quá trình thi cơng khơng thể tránh khỏi gây tiếng ồn, bụi ảnh hưởng tới thiết bị người vận hành trạm - Khi vận chuyển chất thải xây dựng vật liệu xây dựng gây bụi bẩn rơi vãi xe cộ lại trạm - Khi thi cơng có nhiều người vào trạm yếu tố khách quan ảnh hưởng tới an toàn an ninh chung trạm - Việc lắp đặt thiết bị điện trạm không gây ảnh hưởng nhiều tới môi trường từ trường điện trường sử dụng cấp điện áp 220kV trở xuống Theo phân tích ảnh hưởng tới mơi trường giai đoạn thi cơng mang tính tạm thời Chỉ có tiếng ồn thiết bị vận hành sinh có tính lâu dài, nhiên vị trí lắp thiết bị gây ồn nằm xa dân cư xung quanh nằm giới hạn cho phép 4.1.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường phòng chống cháy nổ Để hạn chế ngăn ngừa ảnh hưởng việc thực dự án “Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối” đến người môi trường, cần áp dụng số biện pháp sau thi công, thiết kế, lắp đặt vận hành Trong trình thiết kế: thiết bị lắp đặt đặt hàng phải thoả mãn yêu cầu độ ồn nằm phạm vi cho phép không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường sinh thái, chất thải gây hại xử lý trước thải mơi trường bên ngồi để đảm bảo khơng gây nhiễm Trong q trình thi công: Việc vận chuyển thiết bị, vật liệu xây dựng phải thực đơn vị thi công có kinh nghiệm, xe chuyên dụng vận chuyển DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối 28 PECC1-P20 phải bao bọc kỹ cho không gây bụi bặm rơi vãi vật liệu Các thiết bị thi công tiên tiến không gây tiếng ồn lớn, thi công phải thường xuyên tưới nước xe chuyên dùng, hạn chế bụi ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Trong q trình vận hành: Các cán vận hành phải tuân thủ quy trình vận hành Tập đồn Điện lực Việt nam nói chung Truyền tải Điện, Điện lực nói riêng Phòng chống cháy nổ: Trong trạm trang bị phương tiện phòng chống cháy nổ theo qui định pháp lệnh phòng chống cháy Máy biến áp 125MVA lắp thiết kế hệ thống chữa cháy theo qui định Hố thu dầu cố đảm bảo thu giữ 100% lượng dầu máy biến áp xảy cố tràn dầu Khi thi công trạm phải tuân thủ theo qui định u cầu kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ Những vị trí thi cơng có nguy gây cháy nổ cao phải thường xuyên giám sát có phương tiện thi cơng đảm bảo an tồn 4.1.3 Phương án đền bù Việc xây dựng trạm chiếm diện tích khoảng 40.000m Diện tích đền bù khu vực xây dựng trạm chủ yếu đền bù đất hoa màu đất trồng mía Cách khu vực đặt trạm khoảng 400m cụm dân cư thuộc Noong Thăng Ngồi khu vực khơng có cơng trình xây dựng khác Việc đền bù đất hoa màu để giải phóng mặt xây dựng trạm thực theo theo quy định nhà nước Trạm đặt vị trí khơng gây ảnh hưởng tới cơng trình xung quanh (bệnh viện, trường học, thơng tin, kho tàng, ) khơng có cơng trình nằm cạnh trạm Tất chi phí đền bù (tạm thời, vĩnh viễn) tính đầy đủ tồn diện tích chiếm đất cơng trình đưa vào tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình 4.2 Phần đấu nối đường dây 220kV 110kV 4.2.1 Đánh giá tác động môi trường Ảnh hưởng cơng trình đường dây tải điện đến mơi trường đánh giá theo giai đoạn: Thi cơng móng, lắp ráp cột, kéo, căng dây đưa vào vận hành cơng trình Ảnh hưởng cơng trình đường dây tải điện đến mơi trường chi tiết đánh giá đường dây vận hành bao gồm: Tiếng ồn phóng điện vào khơng khí thời tiết ẩm, ảnh hưởng từ trường, điện từ trường đến môi trường xung quanh DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối 29 PECC1-P20 Tuy nhiên báo cáo đề cập chủ yếu tới tác động trực tiếp thi cơng cơng trình Do tuyến đường dây ngắn nên việc ảnh hưởng đường dây môi trường đánh giá tương đối nhỏ 4.2.2 Phương án đền bù Diện tích đền bù nằm hành lang tuyến đường dây 220kV, 110kV đấu nối vào trạm 220kV Than Uyên bao gồm: - Diện tích hoa màu cối thiệt hại q trình thi cơng - Diện tích trồng móng cột đường dây Tất chi phí đền bù (tạm thời, vĩnh viễn) tính đầy đủ tồn diện tích chiếm đất cơng trình đưa vào tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối 30 PECC1-P20 Chương 5: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN HÀNH 5.1 Quản lý vận hành trạm Phương thức vận hành trạm thường xuyên có người trực Công tác vận hành cán trạm thực có thị từ trung tâm điều độ qua hệ thống viễn thông Điện lực Công nhân viên vận hành trạm theo quy định Tập đồn điện lực Việt Nam dự kiến 36 người Cơng tác vận hành trạm chia làm ca kíp vận hành thường xuyên trạm Biên chế cụ thể sau: - Trạm trưởng : người - Trạm phó : người - Nhân viên kinh tế : người - Trực vận hành : người - Trực vận hành phụ : người - Công nhân sửa chữa thường xuyên : người - Bảo vệ : người - Tạp vụ, thủ kho, hành : người Nơi cán vận hành trạm bố trí sát hàng rào trạm 5.2 Trang thiết bị phục vụ công tác quản lý vận hành trạm Trạm trang bị thiết bị chuyên dùng, trang thiết bị văn phòng thiết bị thông tin liên lạc theo qui định Tập đoàn điện lực Việt Nam cho trạm biến áp Chi tiết cụ thể liệt kê phần trang thiết bị phục vụ quản lý vận hành phần tổng mức đầu tư đề án DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối 31 PECC1-P20 Chương 6: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối 32 Chương 7: PHÂN TÍCH KINH TẾ TÀI CHÍNH 7.1 Phân tích kinh tế tài Việc tính tốn hiệu kinh tế tài dự án thực sở: − Quyết định số 445 NL-XDCB ngày 29/07/1994 Bộ Lượng qui định nội dung phân tích kinh tế tài đề án lưới điện giai đoạn nghiên cứu khả thi − Công văn số 30/HĐTĐ phương án vay - trả nợ Hội đồng Thẩm định Nhà nước dự án đầu tư ngày 09/07/1996 − Dự thảo hướng dẫn nội dung phân tích kinh tế tài dự án đầu tư nguồn lưới điện số 1647 EVN/TĐ Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam ngày 04-04-2001 Trên sở đó, chương tiến hành tính tốn tiêu kinh tế tài khả tốn dự án, từ đánh giá hiệu dự án 7.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá dự án dựa theo tiêu chuẩn UNIDO đưa Các tiêu đánh giá bao gồm: NPV: Giá trị thực lãi FIRR: Hệ số hoàn vốn nội tài Phân tích khả vay - trả nợ dự án Phân tích độ nhạy 7.3 Cơ sở tính toán 6.3.1 Tổng mức đầu tư: Tổng mức đầu tư cơng trình: 48.084.837.000 VNĐ Vốn nước ngồi: 39.099.738.000 VNĐ Vốn nước: 8.985.099.000 VNĐ 6.3.2 Nguồn vốn đầu tư: Dự án dùng vốn vay tín dụng thương mại − Vốn nước vay với lãi suất LIBOR năm + cộng phí: 7,8895%, ân hạn thời gian xây dựng, trả 20 năm PECC1-P20 − Vốn nước với lãi suất 12%/năm, trả 10 năm 6.3.3 Giá điện: Theo hướng dẫn qui định ban hành kèm theo định 445 NLXDCB, tổng giá điện phân chia 45 - 50% phần nguồn, 20 - 25 % phần chuyên tải, 30 - 35% phần phân phối Theo đề án tăng giá điện EVN trình Chính Phủ, giá điện đến năm 2005 đạt mức giá trần 7USC/kWh (tương đương 1.050 VNĐ/kWh, với tỷ giá 1USD=15.000 VNĐ) Giá điện mua vào: 662 đ/kWh Giá điện bán ra: 688 đ/kWh 6.3.4 Chi phí O&M: Theo hướng dẫn chi phí tính theo tỷ lệ % vốn đầu tư, tỷ lệ với trạm biến áp tính 1,75% 6.3.5 Khấu hao: Đề án áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính với thời gian khấu hao 12 năm 6.3.6 Thuế: Theo qui định, thuế suất giá trị gia tăng phải nộp 10% thuế thu nhập doanh nghiệp 28% thu nhập chịu thuế Thuế VAT phải nộp đề án áp dụng theo phương pháp khấu trừ 6.3.7 Phân tích độ nhạy: Đề án xem xét tính khả thi dự án trường hợp: Vốn đầu tư tăng 10%; mức phụ tải 90%; vốn đầu tư tăng 10%, mức phụ tải 90%; 6.3.8 Thời gian xây dựng: Dự kiến cơng trình khởi công vào năm 2009 6.3.9.Công suất điện năng: Theo dự báo nhu cầu phát triển tỉnh, nhu cầu điện toàn tỉnh lớn Trên địa bàn tỉnh, có khoảng khu cơng nghiệp vào hoạt động Nếu lắp MBA 125 MVA nay, trạm bị tải 119%.Cân đối nguồn lưới khu vực, cơng suất cịn thiếu năm 2010 (-72MW) 2015 (-191MW) Tốc độ tăng trưởng bình qn năm khu vực ln đạt mức cao (>12%) Theo kết tính tốn chế độ nguồn lưới khu vực, năm DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối 187 PECC1-P20 2010, lượng điện mà trạm cung cấp đạt 342.10 kWh thời gian sử dụng công suất 4.500h Tới năm 2013, trạm hoạt động đầy tải với lượng điện cung cấp đạt 427,5.106 kWh, 7.4 Kết phân tích - đánh giá − Kết phân tích phương án sở trình bày bảng sau: Phương án sở FIRR (%) 13,90 NPV (Tr.VNĐ) 6.683 − Kết phân tích độ nhạy trình bày bảng sau: Vốn đầu tư tăng 10% Phụ tải giảm 10% VĐT tăng - phụ tải giảm Đánh giá: FIRR (%) 11,52 10,58 8,05 NPV (Tr.VNĐ) 2.819 997 -3.655 - Dự án đạt hiệu tài phương án sở Dự án khả thi trường hợp vốn đầu tư tăng - phụ tải giảm DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối 188 7.5 Chương 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dự án đầu tư dự án “Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối” nằm kế hoạch phát triển lưới điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho khu vực hệ thống Theo kết phân tích, việc đầu tư xây dựng cơng trình giải vấn đề sau: - Truyền tải điện NMTĐ khu vực Lai Châu Lào Cai lên lưới điện quốc gia thông qua tuyến đường dây 220kV Huội Quảng - Bản Chát - Giảm tổn thất công suất, cải thiện chất lượng điện lưới điện - Nâng cao độ tin cậy khả linh hoạt cung cấp điện - Nâng cao khả cung cấp điện sau cho phụ tải tỉnh Lai Châu tỉnh lân cận Để đáp ứng phương hướng quy hoạch phát triển nguồn điện lưới điện khu vực thị xã Than Uyên nói riêng tồn lưới điện khu vực tỉnh Lai Châu nói chung giai đoạn đến năm 2020 việc đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện nhiệm vụ quan trọng toàn nghành điện Do đó, việc đầu tư xây dựng trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối cần thiết Từ việc xem xét kết luận: Dự án đầu tư xây dựng “Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối” cần thiết, hoàn toàn khả thi mặt kỹ thuật tài chính, làm sở để cấp thẩm quyền xem xét phê duyệt dự án Kiến nghị thời điểm đưa vào vận hành: Quí III - năm 2012 CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối 200 ... dây trạm biến áp Sự cố mạch đường dây 110kV Than Uyên Trạm Than Uyên Máy biến áp 220kV Than Uyên ĐZ 220kV Than Uyên- Huội Quảng ĐZ 220kV Than Uyên- Bản Chát A DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu. .. nghành điện Do đó, việc đầu tư xây dựng trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối cần thiết Từ việc xem xét kết luận: Dự án đầu tư xây dựng ? ?Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối? ?? cần thiết, hoàn toàn... văn pháp lý Phần II: THIẾT KẾ CƠ SỞ Tập 2.1 : Trạm biến áp 220kV Than Uyên Tập 2.2 : Đấu nối đường dây 220kV 110kV Tập 2.3 : Các vẽ phần Trạm biến áp DAĐT - Trạm biến áp 220kV Than Uyên đấu nối

Ngày đăng: 17/10/2022, 20:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các lộ đường dây cấp điện cho khu vực - DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI
Bảng 1 Các lộ đường dây cấp điện cho khu vực (Trang 11)
Bảng 2: Các Trạm biến áp 220kV cấp điện cho khu vực STT Tên máy biến ápCấp điện áp - DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI
Bảng 2 Các Trạm biến áp 220kV cấp điện cho khu vực STT Tên máy biến ápCấp điện áp (Trang 12)
Bảng 3: Khối lượng trạm biến áp trung thế tỉnh Lai Châu - DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI
Bảng 3 Khối lượng trạm biến áp trung thế tỉnh Lai Châu (Trang 13)
Bảng 4: Chiều dài và tiết diện các tuyến đường dây tỉnh Thanh Hoá - DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI
Bảng 4 Chiều dài và tiết diện các tuyến đường dây tỉnh Thanh Hoá (Trang 14)
2.4.2. Nhu cầu phụ tải khu vực - DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI
2.4.2. Nhu cầu phụ tải khu vực (Trang 15)
Bảng 5: Nhu cầu phụ tải toàn tỉnh Lai Châu năm 2010 đến năm 2015 - DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI
Bảng 5 Nhu cầu phụ tải toàn tỉnh Lai Châu năm 2010 đến năm 2015 (Trang 15)
Hình 7: Biểu đồ cân bằng nguồn và phụ tải các tỉnh trong khu vực. - DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI
Hình 7 Biểu đồ cân bằng nguồn và phụ tải các tỉnh trong khu vực (Trang 17)
Bảng 6: Nhu cầu phụ tải và cân bằng công suất khu vực Tây Bắc - DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI
Bảng 6 Nhu cầu phụ tải và cân bằng công suất khu vực Tây Bắc (Trang 17)
Bảng 9: Cân đối nguồn và phụ tải khu vực Lào Cai và Lai Châu giai đoạn 2010÷2015 - DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI
Bảng 9 Cân đối nguồn và phụ tải khu vực Lào Cai và Lai Châu giai đoạn 2010÷2015 (Trang 18)
Bảng 8:Nhu cầu điện năng và cân bằng công suất của tỉnh Lai Châu TTLoại phụ tải - DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI
Bảng 8 Nhu cầu điện năng và cân bằng công suất của tỉnh Lai Châu TTLoại phụ tải (Trang 18)
Bảng 11: Kết quả tính tốn phân bố công suất của trạm biến áp 220kV Than Uyên -125MVA trong chế độ sự cố năm 2012 - DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI
Bảng 11 Kết quả tính tốn phân bố công suất của trạm biến áp 220kV Than Uyên -125MVA trong chế độ sự cố năm 2012 (Trang 20)
Bảng 10: Kết quả tính tốn phân bố cơng suất của trạm biến áp 220kV Than Uyên -125MVA trong chế độ phụ tải cực đại năm 2012 - DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI
Bảng 10 Kết quả tính tốn phân bố cơng suất của trạm biến áp 220kV Than Uyên -125MVA trong chế độ phụ tải cực đại năm 2012 (Trang 20)
Bảng 12: Kết quả tính tốn phân bố công suất của trạm biến áp 220kV Than Uyên -125MVA trong chế độ phụ tải cực đại năm 2015 - DỰ ÁN ĐẦU TƯ  TRẠM BIẾN ÁP 220KV THAN UYÊN VÀ ĐẤU NỐI
Bảng 12 Kết quả tính tốn phân bố công suất của trạm biến áp 220kV Than Uyên -125MVA trong chế độ phụ tải cực đại năm 2015 (Trang 21)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w