Bộ luật tố tụng dân sự

29 10 0
Bộ luật tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015Với 438 phiếu tán thành (chiếm 88,66%), ngày 25112015, tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII đã thông qua BLTTDS. Đây là một trong những đạo luật quan trọng, thể chế hóa các chủ trương, quan điểm của Đảng về cải cách tư pháp, xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN và cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013 về tổ chức và hoạt động của TAND theo Luật tổ chức TAND năm 2014, nhằm xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, từng bước hiện đại, phục vụ Nhân dân, phụng sự Tổ quốc; nâng cao hiệu quả, hiệu lực của hoạt động xét xử; là cơ sở pháp lý quan trọng cho sự phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng dân sự của TAND, bảo đảm cho Tòa án thực sự là chỗ dựa của Nhân dân trong việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. BLTTDS có hiệu lực thi hành từ ngày 0172016.

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 Với 438 phiếu tán thành (chiếm 88,66%), ngày 25/11/2015, kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII thơng qua BLTTDS Đây đạo luật quan trọng, thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng cải cách tư pháp, xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 tổ chức hoạt động TAND theo Luật tổ chức TAND năm 2014, nhằm xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bước đại, phục vụ Nhân dân, phụng Tổ quốc; nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động xét xử; sở pháp lý quan trọng cho phát triển nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng dân TAND, bảo đảm cho Tòa án thực chỗ dựa Nhân dân việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân BLTTDS có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 Qua 10 năm triển khai thi hành BLTTDS năm 2004 cho thấy, Bộ luật góp phần quan trọng việc bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; bảo đảm trình tự thủ tụng tố tụng dân dân chủ, công khai, đơn giản, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền, nghĩa vụ mình; đề cao vai trị, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động tố tụng dân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, việc thi hành BLTTDS cho thấy nhiều tồn tại, hạn chế, vướng mắc công tác giải quyết, xét xử vụ việc dân (bao gồm: dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động) cần khắc phục như: nhiều vụ việc hạn luật định, tỷ lệ án bị hủy, sửa nhiều, chất lượng xét xử chưa thực đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội; số lượng đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm lớn gây tải cho việc xem xét, giải Tòa án; tranh chấp đơn giản, giá trị tranh chấp nhỏ áp dụng thủ tục tố tụng chung để giải gây tốn thời gian, chi phí khơng cần thiết cho Tòa án người tham gia tố tụng; số vụ án bị xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm nhiều lần gây xúc, khiếu nại kéo dài; việc tranh tụng phiên tòa, đổi thủ tục tư pháp tố tụng dân có nhiều chuyển biến tích cực chưa đáp ứng yêu cầu đề ra; việc cản trở hoạt động Tịa án xảy thường xun chưa có chế xử lý hữu hiệu v.v Những hạn chế nêu có nguyên nhân pháp luật tố tụng dân bất cập, chưa phù hợp thực tiễn như: quy định thẩm quyền xét xử Tòa án chưa hợp lý; quy định chứng cứ, cung cấp thu thập chứng chưa bảo đảm để thực nguyên tắc tranh tụng xét xử; quy định định giá cịn có bất cập; thủ tục xét xử sơ thẩm, phúc thẩm cịn có hạn chế cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện; cứ, thẩm quyền kháng nghị thủ tục giám đốc thẩm, thẩm quyền Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chưa thực phù hợp dẫn đến việc giải vụ án bị kéo dài, gây tốn thời gian chi phí cho đương Nhà nước; đồng thời, gây nên tình trạng tải việc xem xét, giải đơn đề nghị giám đốc thẩm Tòa án; thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngoài, thẩm quyền Tòa án thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi cịn chưa cụ thể, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng; chưa có quy định đặc thù để giải vụ việc lao động; chưa có quy định thủ tục rút gọn để áp dụng giải nhanh, gọn, hiệu vụ việc dân đơn giản, chứng rõ ràng Những bất cập, hạn chế nêu BLTTDS mặt ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi ích đáng quan, tổ chức, cá nhân, mặt khác ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ việc dân Tòa án, đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước, đặc biệt giao dịch kinh tế, dân nước đầu tư nước vào Việt Nam Ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thơng qua Hiến pháp mới, đó, quy định “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”; “TAND quan xét xử nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân” Theo quy định Hiến pháp năm 2013, nhiều nội dung quan trọng nguyên tắc tổ chức hoạt động TAND bổ sung, sửa đổi Luật tổ chức TAND Trên sở quan điểm, định hướng Đảng cải cách tư pháp quy định Hiến pháp năm 2013, ngày 24/11/2014, kỳ họp thứ 8, Quốc hội thơng qua Luật tổ chức TAND, theo đó, nhiều nội dung quan trọng vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc hoạt động TAND; cấu tổ chức, thẩm quyền cấp Tòa án; nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, Hội thẩm có thay đổi Bên cạnh đó, thời gian qua, Quốc hội thơng qua số đạo luật theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 như: Bộ luật lao động, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân sự, Luật tổ chức VKSND, Luật hôn nhân gia đình, Luật cơng chứng, BLDS số đạo luật khác có liên quan đến tố tụng dân Vì vậy, để cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 bảo đảm tính đồng bộ, thống với Luật tổ chức TAND, luật luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam; đồng thời, tháo gỡ khó khăn, bất cập thực tiễn giải quyết, xét xử vụ việc dân việc ban hành BLTTDS năm 2015 cần thiết II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC XÂY DỰNG BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 Việc xây dựng BLTTDS năm 2015 quán triệt quan điểm đạo yêu cầu sau đây: Tiếp tục thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng cải cách tư pháp, đặc biệt Nghị số 48-NQ/TW, Nghị số 49-NQ/TW, Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, VKS quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW, Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ XI; đó, xác định yêu cầu đổi tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; đẩy mạnh coi việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa khâu đột phá hoạt động xét xử; tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng cứ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; hồn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; xây dựng chế xét xử theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ số điều kiện định; khuyến khích giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải, trọng tài, Tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 TAND quan xét xử nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật đặc biệt Luật tổ chức TAND đạo luật có liên quan Việc xây dựng dự án BLTTDS năm 2015 phải tiến hành sở tổng kết thực tiễn thi hành BLTTDS năm 2004 nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc, bất cập, kế thừa quy định phù hợp; đồng thời, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia giới tố tụng dân Bảo đảm trình tự thủ tục tố tụng dân có tính khả thi, dân chủ, công khai, công bằng, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ mình; đề cao trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động tố tụng dân Bảo đảm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành Bảo đảm quy định BLTTDS năm 2015 không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa XHCN Việt Nam thành viên III BỐ CỤC CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 BLTTDS năm 2015 có tổng số 517 điều, bố cục thành 10 phần, 42 chương So với BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015 giữ nguyên 63 điều; sửa đổi, bổ sung 350 điều; bổ sung 104 điều; bãi bỏ điều, đó, bỏ chương tương trợ tư pháp tố tụng dân bổ sung chương thủ tục rút gọn, yêu cầu công nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận ni con, chia tài sản ly hôn, yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu, yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu, u cầu Tịa án xét tính hợp pháp đình cơng, u cầu cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án, u cầu Tịa án bắt giữ tàu bay, tàu biển Bố cục Bộ luật cụ thể sau: Phần thứ Những quy định chung, có 11 chương, 185 điều - Chương I Nhiệm vụ hiệu lực BLTTDS, có 02 điều (Điều 1, Điều 2) - Chương II Nguyên tắc bản, có 23 điều (từ Điều đến Điều 25) - Chương III Thẩm quyền Tịa án, có 03 mục, 20 điều (từ Điều 26 đến Điều 45) Mục Những vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án, gồm 09 điều (từ Điều 26 đến Điều 34); Mục Thẩm quyền Tòa án cấp, gồm 08 điều (từ Điều 35 đến Điều 42); Mục Giải vụ việc dân trường hợp chưa có điều luật để áp dụng, gồm 03 điều (từ Điều 43 đến Điều 45) - Chương IV Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc thay đổi người tiến hành tố tụng, gồm 17 điều (từ Điều 46 đến Điều 62) - Chương V Thành phần giải vụ việc dân sự, gồm 05 điều (từ Điều 63 đến Điều 67) - Chương VI Người tham gia tố tụng, có 02 mục, 23 điều (từ Điều 68 đến Điều 90); Mục Đương vụ việc dân sự, gồm 07 điều (từ Điều 68 đến Điều 74); Mục Những người tham gia tố tụng khác, gồm 16 điều (từ Điều 75 đến Điều 90) - Chương VII Chứng minh chứng cứ, gồm 20 điều (từ Điều 91 đến Điều 110) - Chương VIII Các biện pháp khẩn cấp tạm thời, gồm 32 điều (từ Điều 111 đến Điều 142) - Chương IX Án phí, lệ phí chi phí tố tụng khác, có 02 mục, 27 điều (từ Điều 143 đến Điều 169); Mục Án phí, lệ phí, gồm có 08 điều (từ Điều 143 đến Điều 150); Mục Các chi phí tố tụng khác, gồm 19 điều ( từ Điều 151 đến Điều 169) - Chương X Cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng, có 12 điều (từ Điều 170 đến Điều 181) - Chương XI Thời hạn tố tụng, có điều (từ Điều 182 đến Điều 185) Phần thứ hai Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm, có 03 chương, 84 điều (từ Điều 186 đến Điều 269) - Chương XII Khởi kiện thụ lý vụ án, có 17 điều (từ Điều 186 đến Điều 202) - Chương XIII Thủ tục hòa giải chuẩn bị xét xử, có 19 điều (từ Điều 203 đến Điều 221) - Chương XIV Phiên tòa sơ thẩm, có 03 Mục, 48 điều (từ Điều 222 đến Điều 269); Mục Quy định chung phiên tòa sơ thẩm, gồm 17 điều (từ Điều 222 đến Điều 238); Mục Thủ tục bắt đầu phiên tòa, gồm 07 điều (từ Điều 239 đến Điều 246); Mục Tranh tụng tòa, gồm 17 điều (từ Điều 247 đến Điều 269) Phần thứ ba Thủ tục giải vụ án Tịa án cấp phúc thẩm, có 03 chương, 46 điều (từ Điều 270 đến Điều 315) - Chương XV Tính chất xét xử phúc thẩm kháng cáo, kháng nghị án, định Tòa án cấp sơ thẩm, có 15 điều (từ Điều 270 đến Điều 284) - Chương XVI Chuẩn bị xét xử phúc thẩm, có 08 điều (từ Điều 285 đến Điều 292) - Chương XVII Thủ tục xét xử phúc thẩm, có 02 mục, 23 điều (từ Điều 293 đến Điều 315); Mục Thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm, gồm 08 điều (từ Điều 293 đến Điều 300); Mục Tranh tụng phiên tòa phúc thẩm, gồm 15 điều (từ Điều 301 đến Điều 315) Phần thứ tư Giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn, có 02 chương, 09 điều (từ Điều 316 đến Điều 324) - Chương XVIII Giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn Tòa án cấp sơ thẩm, có 06 điều (từ Điều 316 đến Điều 321) - Chương XIX Giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn Tòa án cấp phúc thẩm, có 03 điều (từ Điều 32 đến Điều 324) Phần thứ năm Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật, có 03 chương, 36 điều (từ Điều 325 đến Điều 360) - Chương XX Thủ tục giám đốc thẩm, có 26 điều (từ Điều 325 đến Điều 350) - Chương XXI Thủ tục tái thẩm, có 07 điều (từ Điều 351 đến Điều 357) - Chương XXII Thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, có 03 điều (từ Điều 358 đến Điều 360) Phần thứ sáu Thủ tục giải việc dân sự, có 12 chương, 62 điều (từ Điều 361 đến Điều 422) - Chương XXIII Quy định chung thủ tục giải việc dân sự, có 15 điều (từ Điều 361 đến Điều 375) - Chương XXIV Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố người lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, có 05 điều (từ Điều 376 đến Điều 380) - Chương XXV Thủ tục giải u cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú, có 06 điều (từ Điều 381 đến Điều 386) - Chương XXVI Thủ tục giải u cầu tun bố người tích, có 04 điều (từ Điều 387 đến Điều 390) - Chương XXVII Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố người chết, có 05 điều (từ Điều 391 đến Điều 395) - Chương XXVIII Cơng nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản ly hơn, có 02 điều (Điều 396 Điều 397) - Chương XXIX Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố văn cơng chứng vơ hiệu, có 03 điều (từ Điều 398 đến Điều 400) - Chương XXX Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu; thỏa ước lao động tập thể vô hiệu, có 02 điều (Điều 401 Điều 402) - Chương XXXI Thủ tục xét tính hợp pháp đình cơng, có 11 điều (từ Điều 403 đến Điều 413) - Chương XXXII Thủ tục giải việc dân liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam, có 02 điều (Điều 414 Điều 415) - Chương XXXIII Thủ tục cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án, có 04 điều (từ Điều 416 đến Điều 419) - Chương XXXIV Thủ tục giải việc dân liên quan đến việc bắt giữ tàu bay, tàu biển, có 03 điều (từ Điều 420 đến Điều 422) Phần thứ bảy Thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam không công nhận án, định dân Tòa án nước ngồi; cơng nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi, có 03 chương, 41 điều (từ Điều 423 đến Điều 463) - Chương XXXV Quy định chung thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam không công nhận án, định dân Tịa án nước ngồi; cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi, có 09 điều (từ Điều 423 đến Điều 431) - Chương XXXVI Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi; thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận án, định dân Tịa án nước ngồi, có 03 mục, 19 điều (từ Điều 432 đến Điều 450); Mục Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, gồm 12 điều (từ Điều 432 đến Điều 443); Mục Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận án, định dân Tịa án nước ngồi, gồm 03 điều (từ Điều 444 đến Điều 446); Mục Thủ tục yêu cầu không công nhận án, định dân Tịa án nước ngồi khơng có yêu cầu thi hành Việt Nam, gồm 04 điều (từ Điều 447 đến Điều 450) - Chương XXXVII Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi, có 13 điều (từ Điều 451 đến Điều 463) Phần thứ tám Thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, có 01 chương (Chương XXXVIII), 18 điều (từ điều 464 đến Điều 481) Phần thứ chín Thi hành án, định dân Tịa án, có 01 chương (Chương XXXIX), 07 điều (từ Điều 482 đến Điều 488) Phần thứ mười (Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân sự; khiếu nại, tố cáo tố tụng dân sự), có 03 chương, 29 điều (từ Điều 489 đến Điều 515) - Chương XL Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân sự, có 10 điều (từ Điều 489 đến Điều 498) - Chương XLI Khiếu nại, tố cáo tố tụng dân sự, có 17 điều (từ Điều 499 đến Điều 515) - Chương XLII Điều khoản thi hành, có 02 điều (Điều 516 Điều 517) IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 Mục tiêu việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS lần đổi mới, cải cách thủ tục tố tụng dân theo hướng công khai, minh mạch, dân chủ, bảo đảm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức theo tinh thần cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bước đại, bảo vệ công lý, phục vụ Nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động xét xử nói riêng tiến hành có hiệu hiệu lực cao Tịa án trung tâm hệ thống tư pháp, quan xét xử, thực quyền tư pháp, đồng thời có nhiệm vụ kiểm sốt thực quyền lực nhà nước Với yêu cầu nêu trên, BLTTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung cách thủ tục tố tụng dân sau: Về Tòa án quan xét xử, thực quyền tư pháp Thể chế hóa tinh thần cải cách tư pháp Tòa án phải thật chỗ dựa Nhân dân việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; đồng thời, phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức TAND năm 2014 vai trò TAND quan xét xử, thực quyền tư pháp, BLTTDS bổ sung quy định sau: a) Tịa án khơng từ chối u cầu giải vụ án dân lý khơng có điều luật để áp dụng Vụ việc dân chưa có điều luật để áp dụng vụ việc dân thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân thời điểm vụ việc dân phát sinh quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu Tịa án giải chưa có điều luật để áp dụng Khi chưa có điều luật cụ thể áp dụng Tịa án áp dụng tinh thần Hiến pháp, tập quán, tương tự pháp luật theo nguyên tắc BLDS Bộ luật quy định (khoản Điều 4) b) Trong trình giải vụ án dân sự, phát văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc giải vụ án dân có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên, Chánh án Tịa án có văn đề nghị Chánh án TAND tối cao kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn quy phạm pháp luật Trường hợp đề nghị có Chánh án TAND tối cao phải văn kiến nghị gửi quan Nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Cơ quan nhận kiến nghị Tịa án có trách nhiệm xem xét trả lời văn cho TAND tối cao; thời hạn mà không nhận văn trả lời Tịa án áp dụng văn có hiệu lực cao để giải vụ án Nội dung quy định Điều 221, với quy định cụ thể sau: “1 Trong trình giải vụ án dân sự, phát văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc giải vụ án dân có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Tịa án thực sau: a) Trường hợp chưa có định đưa vụ án xét xử Thẩm phán phân cơng giải vụ án báo cáo đề nghị Chánh án Tịa án giải vụ án có văn đề nghị Chánh án TAND tối cao kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật; b) Trường hợp có định đưa vụ án xét xử vụ án xem xét phiên tòa xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử tạm ngừng phiên tòa theo quy định điểm e khoản Điều 259 Bộ luật báo cáo Chánh án Tòa án giải vụ án có văn đề nghị Chánh án TAND tối cao kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận văn đề nghị Chánh án Tịa án cấp Chánh án TAND tối cao phải xem xét xử lý sau: a) Trường hợp đề nghị có phải văn kiến nghị gửi quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật thơng báo cho Tịa án đề nghị để định tạm đình giải vụ án; b) Trường hợp đề nghị khơng có phải văn trả lời cho Tòa án đề nghị để tiếp tục giải vụ án theo quy định pháp luật Cơ quan nhận kiến nghị Tòa án việc sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm giải sau: a) Đối với văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp bị kiến nghị xem xét thời hạn 01 tháng, kể từ ngày nhận kiến nghị Chánh án TAND tối cao, quan ban hành văn phải xem xét trả lời văn cho TAND tối cao; thời hạn mà không nhận văn trả lời Tịa án áp dụng văn có hiệu lực cao để giải vụ án; b) Trường hợp kiến nghị xem xét sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội thực theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật” c) Hội đồng giám đốc thẩm có quyền sửa án, định Tòa án cấp để khắc phục việc xét xử vụ án khơng có điểm dừng nay, bảo đảm khắc phục tình trạng “cơng lý bị chậm chễ cơng lý bất cơng”, theo đó, điều 345, 346 347 quy định sau: - Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định hủy phần tồn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm trường hợp sau đây: (1) Việc thu thập chứng chứng minh chưa thực đầy đủ không theo quy định Chương VII Bộ luật này; (2) Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật; (3) Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm phúc thẩm không quy định Bộ luật có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương (Điều 345) - Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định hủy án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án, vụ án thuộc trường hợp quy định Điều 217 Bộ luật Trường hợp án, định Tòa án thi hành phần tồn Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phải giải hậu việc thi hành án (Điều 346) - Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định sửa phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật có đủ điều kiện sau đây: a) Tài liệu, chứng hồ sơ vụ án đầy đủ, rõ ràng; có đủ để làm rõ tình tiết vụ án; b) Việc sửa án, định bị kháng nghị không làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân khác Trường hợp án, định Tòa án thi hành phần toàn Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phải giải hậu việc thi hành án (Điều 347) d) Khi xét xử, Tòa án phải nghiên cứu, áp dụng án lệ nhằm thống đường lối xét xử, bảo đảm công bằng, công lý theo nguyên tắc vụ việc có tính chất tương tự phải phán Án lệ Tòa án nghiên cứu, áp dụng giải vụ việc dân hội đồng Thẩm phán TAND tối cao lựa chọn Chánh án TAND tối cao công bố Nội dung quy định khoản Điều 45 cụ thể sau: Việc áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công thực sau: Tòa án áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công để giải vụ việc dân áp dụng tập quán, tương tự pháp luật theo quy định Điều khoản Điều BLDS, khoản khoản Điều Các nguyên tắc pháp luật dân nguyên tắc quy định Điều BLDS Án lệ Tòa án nghiên cứu, áp dụng giải vụ việc dân Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao lựa chọn Chánh án TAND tối cao công bố Lẽ công xác định sở lẽ phải người xã hội thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, khơng thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân Mặt khác, theo quy định khoản Điều 348, ban hành định giám đốc thẩm, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm cần có lập luận để làm rõ quy định pháp luật cịn có cách hiểu khác nhau; phân tích, giải thích vấn đề, kiện pháp lý nguyên nhân, đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng (nếu có) để làm sở cho việc lựa chọn, công bố án lệ Về đổi mơ hình tố tụng dân theo hướng kết hợp thủ tục tố tụng thẩm vấn thủ tục tố tụng tranh tụng Thể chế quan điểm cải cách tư pháp Đảng nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp, cải cách thủ tục tố tụng theo hướng vừa phải kế thừa truyền thống pháp lý Việt Nam, vừa tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; đáp ứng xu phát triển đất nước tương lai Đồng thời, để bảo đảm “nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Hiến pháp Luật tổ chức cịn phải vào tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ lẽ công để giải tất vấn đề vụ án Về xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án dân theo thủ tục rút gọn Thể chế hóa định hướng cải cách tư pháp áp dụng thủ tục rút gọn vụ án đơn giản, chứng rõ ràng cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Luật tổ chức TAND việc Tòa án xét xử tập thể, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn, BLTTDS quy định việc xét xử vụ án có tính chất đơn giản theo thủ tục rút gọn với trình tự thời gian giải vụ án ngắn so với thủ tục giải vụ án dân thông thường nhằm đơn giản hóa thủ tục tố tụng để giải nhanh chóng vụ án, tiết kiệm thời gian, chi phí giải vụ án bảo đảm pháp luật, cụ thể sau: a) Về điều kiện đưa vụ án dân xét xử theo thủ tục rút gọn là: vụ án có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng, đương thừa nhận nghĩa vụ; tài liệu, chứng đầy đủ, bảo đảm đủ để giải vụ án Tịa án khơng phải thu thập tài liệu, chứng cứ; bên đương có địa nơi cư trú, trụ sở rõ ràng; khơng có đương cư trú nước ngồi, tài sản tranh chấp nước ngoài, trừ trường hợp đương nước đương Việt Nam có thỏa thuận đề nghị Tịa án giải theo thủ tục rút gọn đương xuất trình chứng quyền sở hữu hợp pháp tài sản có thỏa thuận thống việc xử lý tài sản b) Thành phần xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án theo thủ tục rút gọn Thẩm phán Theo đó, thành phần giải vụ việc dân sự, Điều 65 quy định xét xử vụ án dân theo thủ tục rút gọn sau: “Việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án dân theo thủ tục rút gọn Thẩm phán tiến hành” c) Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn, xuất tình tiết làm cho vụ án khơng cịn đủ điều kiện để giải theo thủ tục rút gọn Tịa án phải định chuyển vụ án sang giải theo thủ tục thông thường, cụ thể là: phát sinh tình tiết mà đương khơng thống nhất, đó, cần phải xác minh, thu thập thêm tài liệu, chứng cần phải giám định; cần phải định giá, thẩm định giá tài sản tranh chấp mà đương không thống giá; cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; phát sinh người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; phát sinh yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập; phát sinh đương cư trú nước ngoài, tài sản tranh chấp nước ngoài, yêu cầu xác minh, thu thập chứng nước mà cần phải thực ủy thác tư pháp d) Thủ tục giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn khơng tổ chức phiên tịa hịa giải phiên họp tiếp cận, công khai chứng mà Thẩm phán tiến hành hịa giải, cơng khai sau khai mạc phiên tòa Trường hợp đương thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương Trường hợp đương không thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án Thẩm phán tiến hành xét xử theo thủ tố tụng chung đ) Do phải bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm theo quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013, nên BLTTDS quy định án, định sơ thẩm theo thủ tục rút gọn bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử lại theo thủ tục xét sử phúc thẩm rút gọn Thủ tục xét xử phúc thẩm rút gọn Thẩm phán thực theo thủ tục quy định Điều 324 BLTTDS, cụ thể sau: “1 Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử phúc thẩm, Thẩm phán phải mở phiên tòa phúc thẩm Các đương sự, Kiểm sát viên VKS cấp phải có mặt phiên tòa phúc thẩm Trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, trừ trường hợp VKS có kháng nghị phúc thẩm Đương có quyền đề nghị Tịa án xét xử vắng mặt Trường hợp đương không kháng cáo triệu tập hợp lệ mà vắng mặt khơng có lý đáng Thẩm phán tiến hành phiên tịa Thẩm phán trình bày tóm tắt nội dung án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, nội dung kháng cáo, kháng nghị tài liệu, chứng kèm theo (nếu có) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trình bày, đương bổ sung ý kiến nội dung kháng cáo, kháng nghị, tranh luận, đối đáp, đề xuất quan điểm việc giải vụ án Sau kết thúc việc tranh luận đối đáp, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án dân giai đoạn phúc thẩm Ngay sau kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án Khi xem xét án, định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Thẩm phán có quyền sau đây: a) Giữ nguyên án, định Tòa án cấp sơ thẩm; b) Sửa án, định Tòa án cấp sơ thẩm; c) Hủy án, định Tòa án cấp sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm để giải lại vụ án theo thủ tục rút gọn theo thủ tục thơng thường khơng cịn đủ điều kiện để giải theo thủ tục rút gọn; d) Hủy án sơ thẩm đình giải vụ án; đ) Đình xét xử phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày án, định” Về yêu cầu công nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án Thể chế tinh thần cải cách tư pháp việc khuyến khích việc giải số tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; Tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải BLTTDS quy định chế, phương thức để yêu cầu công nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án nhằm giảm số lượng vụ tranh chấp phải giải Tòa án nhanh chóng giải mâu thuẫn, tranh chấp nhân dân, cụ thể sau: a) Về kết hịa giải thành vụ việc ngồi Tịa án Tịa án xem xét định cơng nhận kết hòa giải thành vụ việc xảy quan, tổ chức, cá nhân quan, tổ chức, người có thẩm quyền có nhiệm vụ hịa giải hòa giải thành theo quy định pháp luật hòa giải (như kết hòa giải theo quy định Luật hòa giải sở, Luật thương mại, Luật đất đai, Bộ luật lao động, Luật bảo vệ người tiêu dùng…) b) Việc xem xét công nhận kết hịa giải ngồi Tịa án Thẩm phán giải c) Điều kiện để Tịa án cơng nhận kết hịa giải ngồi Tịa án bên tham gia thỏa thuận hịa giải có đầy đủ lực hành vi dân sự; bên tham gia thỏa thuận hịa giải người có quyền, nghĩa vụ nội dung thỏa thuận hòa giải Trường hợp nội dung thỏa thuận hòa giải thành liên quan đến quyền, nghĩa vụ người thứ ba phải người thứ ba đồng ý; hai bên có đơn u cầu Tịa án cơng nhận; nội dung thỏa thuận hịa giải thành bên hồn tồn tự nguyện, khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ với nhà nước người thứ ba d) Quyết định công nhận không công nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án có hiệu lực thi hành ngay, không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định BLTTDS Kết hịa giải thành ngồi Tịa án Tịa án định cơng nhận quan thi hành án dân thi hành theo pháp luật thi hành án dân Về thẩm quyền xét xử vụ việc dân Tòa án phù hợp với quy định Luật tổ chức TAND Trên sở quan điểm, định hướng Đảng cải cách tư pháp, Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức TAND xác định nguyên tắc Tòa án tổ chức theo thẩm quyền cấp Tịa án Theo đó, TAND tổ chức thành cấp, bao gồm: (1) TAND tối cao; (2) TAND cấp cao; (3) TAND cấp tỉnh; (4) TAND cấp huyện a) Về thẩm quyền Tòa án theo cấp xét xử Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức TAND, BLTTDS quy định TAND cấp huyện giải sơ thẩm hầu hết vụ án, vụ việc dân theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW TAND cấp tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc mà có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hịa XHCN Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án, quan có thẩm quyền nước ngồi tranh chấp mà Tịa án cấp tỉnh tự lấy lên để giải theo đề nghị TAND cấp huyện; phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị TAND cấp tỉnh khơng cịn thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực trước mà có thẩm quyền kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp huyện phát có vi phạm pháp luật có tình tiết theo quy định BLTTDS kiến nghị với Chánh án TAND cấp cao, TAND tối cao xem xét, kháng nghị TAND cấp cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp tỉnh, cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Hội đồng xét xử gồm 03 thẩm phán Hội đồng toàn thể thành viên Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao TAND tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án khác Hội đồng xét xử gồm 05 thẩm phán TAND tối cao toàn thể thành viên Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao b) Về thẩm quyền Tòa án theo vụ việc BLTTDS năm 2015 quy định xác định thẩm quyền Tòa án theo loại việc theo hướng bổ sung thêm nhiều loại vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án quy định luật, nội dung bảo đảm thống nhất, phù hợp với Hiến pháp năm 2013 luật khác như: BLDS, Bộ luật hàng hải Việt Nam, Luật nhân gia đình, Luật thi hành án dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật lao động, Luật đấu thầu, Luật cơng đồn… Theo quy định Luật tổ chức TAND nguyên tắc cấu tổ chức TAND cấp cao, TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện có Tịa gia đình người chưa thành niên, việc lập Tòa Tòa án phải tùy thuộc quy mô công việc, đội ngũ Thẩm phán, cơng chức Tịa án Chánh án TAND tối cao xem xét định Để tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức Tòa án, đặc biệt Tòa án cấp huyện, Tòa án cấp tỉnh, BLTTHS bổ sung quy định thẩm quyền Tòa án chuyên trách thuộc Tòa án cấp huyện, Tòa án cấp tỉnh, theo đó, TAND cấp huyện có Tịa dân sự, Tịa gia đình người chưa thành niên Trong đó, Tịa dân có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động; Tịa gia đình người chưa thành niên TAND cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc nhân gia đình Tại TAND cấp tỉnh có Tịa dân sự, Tịa gia đình người chưa thành niên, Tòa kinh tế, Tòa lao động giải loại tranh chấp, yêu cầu tương ứng với loại việc Tòa c) Về thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ Khắc phục hạn chế BLTTDS năm 2004 thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ yêu cầu giải việc thẩm quyền Tòa án, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người có nhu cầu nộp đơn yêu cầu Tòa án, BLTTDS năm 2015 bổ sung quy định khoản Điều 39 theo hướng Thẩm quyền giải việc dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: a) Tòa án nơi người bị yêu cầu tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố người lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; b) Tòa án nơi người bị u cầu thơng báo tìm kiếm vắng mặt nơi cư trú, bị yêu cầu tuyên bố tích chết có nơi cư trú cuối có thẩm quyền giải u cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản lý tài sản người đó, yêu cầu tuyên bố người tích chết; c) Tòa án nơi người yêu cầu hủy bỏ định tuyên bố người lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cư trú, làm việc có thẩm quyền hủy bỏ định tuyên bố người lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Tòa án định tuyên bố người tích chết có thẩm quyền giải yêu cầu hủy bỏ định tuyên bố người tích chết; d) Tòa án nơi người phải thi hành án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tịa án nước ngồi cư trú, làm việc, người phải thi hành án cá nhân nơi người phải thi hành án có trụ sở, người phải thi hành án quan, tổ chức nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành án, định Tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải u cầu công nhận cho thi hành Việt Nam không công nhận án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tịa án nước ngồi; đ) Tịa án nơi người gửi đơn cư trú, làm việc, người gửi đơn cá nhân nơi người gửi đơn có trụ sở, người gửi đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải u cầu khơng cơng nhận án, định dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tịa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam; e) Tòa án nơi người phải thi hành phán Trọng tài nước cư trú, làm việc, người phải thi hành cá nhân nơi người phải thi hành có trụ sở, người phải thi hành quan, tổ chức nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành phán Trọng tài nước ngồi có thẩm quyền giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngoài; g) Tịa án nơi việc đăng ký kết trái pháp luật thực có thẩm quyền giải yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật; h) Tịa án nơi bên thuận tình ly hơn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản ly hôn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận ni con, chia tài sản ly hơn; i) Tịa án nơi bên thoả thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu công nhận thoả thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn Trường hợp quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu thay đổi người trực tiếp ni sau ly Tịa án nơi người cư trú có thẩm quyền giải quyết; k) Tòa án nơi cha mẹ chưa thành niên cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau ly hơn; l) Tịa án nơi cha, mẹ nuôi nuôi cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu chấm dứt việc ni ni; m) Tịa án nơi tổ chức hành nghề cơng chứng thực việc cơng chứng có trụ sở có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố văn cơng chứng vơ hiệu; n) Tịa án nơi quan thi hành án có thẩm quyền thi hành án có trụ sở nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành án có thẩm quyền giải yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, phân chia tài sản chung để thi hành án yêu cầu khác theo quy định Luật thi hành án dân sự; o) Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ giải yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải tranh chấp thực theo quy định pháp luật Trọng tài thương mại; p) Tòa án nơi có tài sản có thẩm quyền giải u cầu cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vơ chủ lãnh thổ Việt Nam; q) Tịa án nơi người mang thai hộ cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu liên quan đến việc mang thai hộ; r) Tòa án nơi cư trú, làm việc người có tài sản chung có thẩm quyền giải u cầu cơng nhận thỏa thuận chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân thực theo án, định Tòa án; s) Tòa án nơi người yêu cầu cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu công nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án; t) Tịa án nơi cư trú, làm việc người yêu cầu có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố vô hiệu thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng theo quy định pháp luật nhân gia đình; xác định cha, mẹ cho cho cha, mẹ theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình; u) Tịa án nơi có trụ sở doanh nghiệp có thẩm quyền giải yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội cổ đông, nghị Hội đồng thành viên; v) Tòa án nơi giao kết thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu; x) Tịa án nơi xảy đình cơng có thẩm quyền giải u cầu xét tính hợp pháp đình cơng; y) Thẩm quyền Tịa án theo lãnh thổ giải yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển thực theo quy định Điều 421 Bộ luật Đổi thủ tục tố tụng dân theo định hướng cải cách tư pháp a) Thủ tục đăng ký làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Bên cạnh việc mở rộng đối tượng làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, BLTTDS năm 2015 đổi thủ tục cấp giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sang thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Theo đó, sau kiểm tra giấy tờ thấy người đề nghị có đủ điều kiện làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đề nghị, Tòa án phải vào sổ đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương xác nhận vào giấy yêu cầu người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Trường hợp từ chối đăng ký Tịa án phải thơng báo văn nêu rõ lý cho người đề nghị (khoản Điều 75) b) Bổ sung phương thức tống đạt Nhằm tạo thuận lợi cho người khởi kiện, đương vụ việc dân sự, BLTTDS năm 2015 bổ sung phương thức tống đạt thông qua việc cấp, tống đạt, thông báo phương tiện điện tử theo yêu cầu đương người tham gia tố tụng khác phù hợp với quy định pháp luật giao dịch điện tử; phương thức khác áp dụng vụ việc dân có yếu tố nước ngồi c) Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu Thay đổi quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải việc dân cho phù hợp với quy định BLDS nhằm bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân theo hướng thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải việc dân thực theo quy định BLDS Trường hợp BLDS pháp luật khác khơng có quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải việc dân Tịa án khơng áp dụng thời hiệu quan hệ pháp luật Tịa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc Người hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ (Điều 84) d) Về án phí, lệ phí chi phí tố tụng khác Để phù hợp với thực tiễn giải quyết, xét xử loại vụ việc, BLTTDS năm 2015 bổ sung loại chi phí tố tụng khác như: chi ủy thác tư pháp nước ngoài, chi phí xem xét, thẩm định chỗ, chi phí giám định, chi phí định giá tài sản, chi phí cho người làm chứng, người phiên dịch; chi phí tố tụng khác luật khác quy định việc miễn, giảm chi phí tố tụng q trình giải vụ án… giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định cụ thể chi phí tố tụng việc việc miễn, giảm chi phí tố tụng trình giải vụ án đ) Về thủ tục tố tụng phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm Đổi thủ tục gửi nhận đơn khởi kiện; thủ tục xử lý đơn khởi kiện, thủ tục giải khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện; đổi phương thức Chánh án tịa án phân cơng Thẩm phán giải vụ án nhằm bảo đảm nguyên tắc vô tư, khách quan, ngẫu nhiên; bổ sung quy định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp nhận, công khai chứng hịa giải Quy định hình thức bố trí phịng xử án; nội quy phiên tòa; thủ tục xét xử vắng mặt tất người tham gia tố tụng; thứ tự ngun tắc hỏi phiên tịa; trình tự phát biểu tranh luận phiên tòa nhằm bảo đảm thực nguyên tắc tranh tụng Bổ sung quy định tạm ngừng phiên tòa, theo hướng q trình xét xử, Hội đồng xét xử có quyền định tạm ngừng phiên tịa có sau đây: a) Do tình trạng sức khỏe kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tiến hành tố tụng tiếp tục tiến hành phiên tòa, trừ trường hợp thay người tiến hành tố tụng; b) Do tình trạng sức khỏe kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tham gia tố tụng khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa, trừ trường hợp người tham gia tố tụng có yêu cầu xét xử vắng mặt; c) Cần phải xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng mà khơng thực khơng thể giải vụ án thực phiên tòa; d) Chờ kết giám định bổ sung, giám định lại; đ) Các đương thống đề nghị Tòa án tạm ngừng phiên tòa để họ tự hòa giải; e) Cần phải báo cáo Chánh án Tòa án để đề nghị sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật theo quy định Điều 221 Bộ luật Việc tạm ngừng phiên tòa phải ghi vào biên phiên tòa Thời hạn tạm ngừng phiên tịa khơng q 01 tháng, kể từ ngày Hội đồng xét xử định tạm ngừng phiên tòa Hết thời hạn này, lý để ngừng phiên tịa khơng cịn Hội đồng xét xử tiếp tục tiến hành phiên tòa; lý để ngừng phiên tịa chưa khắc phục Hội đồng xét xử định tạm đình giải vụ án dân Hội đồng xét xử phải thông báo văn cho người tham gia tố tụng Viện kiểm sát cấp thời gian tiếp tục phiên tòa Quy định bổ sung trường hợp Kiểm sát viên phân công tham gia phiên tịa sơ thẩm, phúc thẩm vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, khơng hỗn phiên tịa, trừ trường hợp VKS có kháng nghị phúc thẩm Quy định rõ trách nhiệm Thẩm phán, Hội đồng xét xử cấp trích lục án; giao, gửi án Tòa án cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến án Tịa án e) Về thủ tục tố tụng giám đốc thẩm, tái thẩm Về thủ tục giám đốc thẩm, BLTTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, theo đó, án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau đây: - Kết luận án, định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự; - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ khơng bảo vệ theo quy định pháp luật; - Có sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc án, định không đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba Đổi quy trình, thủ tục nhận đơn đề nghị xem xét án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm theo hướng công khai, minh bạch hoạt động nhận thụ lý đơn đề nghị giám đóc thẩm Tòa án, VKS nhận đơn đề nghị giám đốc thẩm phải ghi vào sổ nhận đơn, cấp Giấy xác nhận nhận đơn cho đương Trường hợp đơn đề nghị khơng có đủ điều kiện Tịa án, VKS yêu cầu người gửi đơn sửa đổi, bổ sung; hết thời hạn mà người gửi đơn không sửa đổi, bổ sung Tịa án, VKS trả lại đơn đề nghị, nêu rõ lý cho đương ghi vào sổ nhận đơn Trường hợp không kháng nghị Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao thông báo văn bản, nêu rõ lý cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có văn thông báo, kiến nghị Đổi thủ tục xét xử phiên tòa giám đốc thẩm theo hướng bảo đảm tăng cường tranh tụng phiên tòa giám đốc thẩm Tăng cường trách nhiệm người kháng nghị án, định Đương sự, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác Tòa án triệu tập đến phiên tòa giám đốc thẩm trình bày ý kiến vấn đề mà Hội đồng giám đốc thẩm yêu cầu Trường hợp họ vắng mặt có văn trình bày ý kiến Hội đồng xét xử giám đốc thẩm cơng bố ý kiến họ g) Về thủ tục giải việc dân BLTTDS đổi thủ tục nhận, thụ lý, giải đơn yêu cầu giải công việc dân theo hướng cụ thể nhằm công khai, minh bạch thủ tục tố tụng Tịa án như: quy định cụ thể trình tự, thủ tục phúc thẩm giải việc dân sự; sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục giải đơn yêu cầu tuyên bố người lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú; đơn yêu cầu tuyên bố người tích; yêu cầu tuyên bố người chết Bổ sung quy định trình tự, thủ tục giải đơn u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản ly hôn; yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu; yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu, thỏa ước lao động vơ hiệu; u cầu Tịa án xét tính hợp pháp đình cơng; u cầu cơng nhận kết qả hịa giải thành ngồi Tịa án; u cầu Tòa án bắt giữ tàu bay, tàu biển Về hoàn thiện thủ tục giải vụ kiện có yếu tố nước ngồi đáp ứng u cầu hội nhập thực cam kết quốc tế Trong điều kiện hội nhập quốc tế đòi hỏi hệ thống tư pháp nói chung thủ tục tố tụng dân nói riêng phải phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn để giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Việt Nam nước quan hệ dân sự, thương mại phù hợp với thơng lệ quốc tế, BLTTDS có nhiều quy định thủ tục giải yêu cầu, tranh chấp có yếu tố nước ngồi sau: a) Các quy định giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, phán trọng tài nước ngồi có sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm khắc phục bất cập trình tự, thủ tục giải đơn yêu cầu; chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu; thời hạn yêu cầu… Theo đó, bên cạnh việc có quyền nộp đơn u cầu cơng nhận cho thi bành án, định dân Tịa án nước ngồi, người có quyền, lợi ích liên quan cịn có quyền nộp đơn u cầu không công nhận án, định dân Tịa án nước ngồi Việt Nam u cầu không công nhận án, định dân Tịa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam Đồng thời, thời hiệu nộp đơn yêu cầu có sửa đổi theo hướng quy định cụ thể loại thời hiệu yêu cầu dài quy định hành b) Sửa đổi, bổ sung quy định quyền, nghĩa vụ tố tụng, lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân người nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước tổ chức quốc tế, quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam, Nhà nước nước c) Để kịp thời khắc phục tình trạng có sai sót án, định Tòa án xem xét, giải yêu cầu công nhận cho thi hành hay không công nhận án, định Tịa án nước ngồi phán trọng tài nước ngoài, BLTTDS bổ sung quy định việc cho phép xem lại định Tịa án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm d) Sửa đổi quy định thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước theo hướng quy định đầy đủ, cụ thể hơn, đảm bảo đáp ứng yêu cầu hội nhập đất nước, phù hợp với cam kết Việt Nam thông lệ quốc tế đ) Thay đổi thủ tục thông báo, tống đạt văn tố tụng Tịa án cho đương nước ngồi nhằm đa dạng hóa phương thức tống đạt, thơng báo văn tố tụng Tòa án cho đương nước nhằm bảo đảm hiệu rút ngắn thời gian việc tống đạt văn tố tụng cho đương nước ngồi Theo đó, bên cạnh phương thức tống đạt, thông báo truyền thống quy định điều ước quốc tế thông quan đường ngoại giao trước đây, BLTTDS bổ sung thêm phương thức tống đạt như: tống đạt theo đường dịch vụ bưu chính, tống đạt qua văn phòng đại diện, chi nhánh họ Việt Nam, trường hợp thực phương thức tống đạt kết thi Tịa án tiến hành niêm yết công thông báo Cổng thông tin điện tử Tịa án (nếu có), Cổng thơng tin điện tử quan đại diện nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nước e) Bổ sung quy định việc người khởi kiện, người yêu cầu có quyền u cầu Tịa án đề nghị quan có thẩm quyền người nước xác định địa đương trường hợp không xác định địa đương nước ngồi yêu cầu Tòa án Việt Nam quan có thẩm quyền tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú, tuyên bố đương tích chết theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước điều ước quốc tế mà Cộng hòa XHCN Việt Nam thành viên Bổ sung quy định thu thập chứng nước g) Quy định mới, đặc thù thủ tục thông báo việc thụ lý, ngày mở phiên hợp, phiên tòa, thời hạn mở phiên tòa, phiên họp hòa giải vụ việc có yếu tố nước ngồi; thời hạn kháng cáo án, định Tòa án xét xử vụ án dân có yếu tố nước ngoài; xử lý kết tống đạt văn tố tụng Tòa án cho đương nước ngồi kết u cầu quan có thẩm quyền nước thu thập chứng cứ; tống đạt, thông báo văn tố tụng xử lý kết tống đạt, thông báo văn tố tụng Tòa án cấp phúc thẩm cho đương nước ngoài; xác định cung cấp pháp luật nước ngồi để Tịa án áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Về bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên tố tụng dân Để đảm bảo lợi ích tốt trẻ em, phù hợp với đặc điểm tâm lý phát triển bình thường trẻ em phải tham gia tố tụng dân sự, BLTTDS quy định nguyên tắc quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có trách nhiệm phải bảo vệ người chưa thành niên tố tụng dân sự; vụ kiên dân mà có đượng người chưa thành niên thi Viện kiểm sát phải tham gia phiên tòa, phiên họp BLTTDS quy định nhiều thủ tục tố tụng đặc thù, phù hợp bảo đảm lợi ích tốt với người chưa thành niên như: TAND xét xử kín (khơng xét xử cơng khai) trường hợp đặc biệt cần bảo vệ người chưa thành niên; vụ án có đương người chưa thành niên phải có Hội thẩm nhân dân người cơng tác Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em; trường hợp người chưa thành niên khơng có người đại diện Tịa án phải định người đại diện để tham gia tố tụng; Hội đồng xét xử khơng cơng bố tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án cần giữ bí mật bảo vệ người chưa thành viên trường hợp đặc biệt; vụ việc dân liên quan đến người chưa thành niên phải xem xét nguyện vọng người người chưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên;… Bảo vệ tối đa quyền người làm chứng người chưa thành niên, theo người làm chứng người chưa thành niên khơng thể bị dẫn giải đến phiên tịa, phiên họp; khơng phải cam kết khai báo thật, cam đoan trước Tòa án việc thực quyền, nghĩa vụ Về tăng cường bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động tố tụng dân a) Về trách nhiệm cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng nghĩa vụ chứng minh vụ án lao động Để bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, Điều 91 BLTTDS quy định đương người lao động vụ án lao động không cung cấp, giao nộp cho Tịa án tài liệu, chứng lý tài liệu, chứng người lao động sử dụng, quản lý, lưu giữ người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cho Tịa án Người lao động khởi kiện vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thuộc trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp không xử lý kỷ luật kỷ luật lao động người lao động theo quy định pháp luật lao động nghĩa vụ chứng minh thuộc người sử dụng lao động b) Về Hội đồng xét xử vụ án lao động Quy định đặc thù áp dụng vụ án lao động Hội đồng xét xử phải có Hội thẩm nhân dân người công tác tổ chức đại diện tập thể lao động người có kiến thức pháp luật lao động c) Về đại diện cho người lao động, tập thể người lao động Về nguyên tắc, tổ chức đại diện tập thể lao động người đại diện theo pháp luật cho tập thể người lao động khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng Tịa án quyền, lợi ích hợp pháp tập thể người lao động bị xâm phạm; tổ chức đại diện tập thể người lao động đại diện cho người lao động khởi kiên vụ án lao động, tham gia tố tụng người lao động ủy quyền Trường hợp nhiều người lao động có yêu cầu người sử dụng lao động, doanh nghiệp, đơn vị họ ủy quyền cho đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động thay mặt họ khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng Tòa án Đối với vụ việc lao động mà đương người lao động khơng có người đại diện Tịa án khơng định người đại diện Tịa án định tổ chức đại diện tập thể lao động đại diện cho người lao động d) Về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp người lao động BLTTDS sửa đổi, bổ sung quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động; tạm định thi hành định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải người lao động 10 Về trách nhiệm Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân tham gia tố tụng dân a) Về trách nhiệm Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Đề cao trách nhiệm Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoạt động tố tụng dân sự, BLTTDS tiếp tục khẳng định nguyên tắc hiến định quan tiến hành tố tụng phải tôn trọng Nhân dân chịu giám sát Nhân dân Quy định chặt chẽ nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, Hội đồng xét xử, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tố tụng dân Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chịu trách nhiệm trước pháp luật, có hành vi trái pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Người tiến hành tố tụng có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại quan trực tiếp quản lý người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật phải bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Quy định trách nhiệm bồi thường Tòa án Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thời hạn quy định pháp luật không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng có lý đáng Bên cạnh đó, BLTTDS cịn quy định nhiều thủ tục theo hướng rút ngắn thời gian tiến hành hoạt động tố tụng Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng như: nhận đơn, thụ lý đơn, giải yêu cầu, đề nghị người khởi kiện, đương vụ việc dân b) Về trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân tham gia tố tụng dân Bên cạnh việc quy định cụ thể trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, BLTTDS sửa đổi, bổ sung nhiều quy định xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tòa án như: hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng người tiến hành tố tụng; hành vi vi phạm nội quy phiên tòa; hành vi xúc phạm, xâm hại đến tôn nghiêm, uy tín Tịa án, danh dự, nhân phẩm, sức khỏe người tiến hành tố tụng người khác thực nhiệm vụ theo yêu cầu Tòa án; hành vi cản trở việc cấp, giao, nhận, tống đạt, thơng báo văn tố tụng Tịa án; hành vi cản trở đại diện quan, tổ chức cá nhân tham gia tố tụng theo yêu cầu Tịa án; hành vi khơng thi hành định Tòa án việc cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án đưa tin sai thật nhằm cản trở việc giải vụ án Tòa án; hành vi can thiệp vào việc giải vụ việc dân sự./ CỤC PHÁP CHẾ VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH, TƯ PHÁP ... cản trở hoạt động tố tụng dân sự; khiếu nại, tố cáo tố tụng dân sự) , có 03 chương, 29 điều (từ Điều 489 đến Điều 515) - Chương XL Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân sự, có 10 điều (từ... tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoạt động tố tụng dân sự, BLTTDS tiếp tục khẳng định nguyên tắc hiến định quan tiến hành tố tụng phải tôn trọng Nhân dân chịu... phải tham gia tố tụng dân sự, BLTTDS quy định nguyên tắc quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có trách nhiệm phải bảo vệ người chưa thành niên tố tụng dân sự; vụ kiên dân mà có đượng

Ngày đăng: 17/10/2022, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan