Tiếng cười không muốn nghe I Bố cục Tiếng cười khơng muốn nghe Có thể chia văn thành phần: - Phần (Từ đầu đến hôm sau người cười): Giới thiệu vấn đề - Phần (Tiếp theo đến …thái độ thán phục): Chứng minh vấn đề - Phần (Còn lại): Khẳng định vấn đề II Nội dung Tiếng cười khơng muốn nghe “Tiếng cười khơng muốn nghe” văn nghị luận phê phán nụ cười nhạo báng, mỉa mai, chê bai người khác Đồng thời nhấn mạnh thái độ đắn trước khiếm khuyết người khác coi lòng nhân "phương thuốc" trị "căn bệnh" chê bai người khác III Tóm tắt văn Tiếng cười khơng muốn nghe Tóm tắt văn Tiếng cười khơng muốn nghe (Mẫu 1) Văn đặt vấn đề tiếng cười khiến người khác phải phiền lịng khó chịu Lí để cười nhiều có người lại cười người khác khơng giống Và cười thỏa mãn ý thích khơng tốt đẹp Phản ứng lại tiếng cười khơng người hoảng hốt, lo âu, tưởng khiếm khuyết nghiêm trọng khiến họ bế tắc Thái độ đắn cần hành xử góp ý chân thật giúp họ nhận điều Bởi yêu thương, đồng cảm, chia sẻ người khác Tóm tắt văn Tiếng cười không muốn nghe (Mẫu 2) Mọi người thấy ấm lòng nghe tiếng cười mang ý nghĩa trao gửi tin yêu hay lời cảm ơn, lời hài hước, dí dỏm Nhưng chẳng muốn nghe tiếng cười cợt chế nhạo, chê bai người khác Trên đời khơng có hồn hảo, có khiếm khuyết Trước lời cười nhạo, người phản ứng cách khác Nhân vật tơi nhớ tới Nam, bị dị tật nên hay bị cười nhạo trêu chọc, sau trở thành người biểu diễn đàn bầu có hạng khiến thán phục Chúng ta nên dùng lịng nhân ái, cảm thơng để góp ý với người khác thay chế nhạo họ