1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải

116 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Thi Học Kì I
Trường học Trường Hà Nội – Amsterdam
Chuyên ngành Toán
Thể loại Đề thi
Năm xuất bản 2018-2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MƠN TỐN LỚP (2018-2019) Thời gian: 120 phút Bài (2.5 điểm)  1− 2x  Cho biểu thức: A =  + − : 2   x +1 − x − x  x −1 a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị biểu thức A biết x + = c) Tìm số nguyên x để biểu thức A có giá trị nguyên dương Bài (2.5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x − 12 xy + y b) ( x + y + z ) + ( x + y − z ) − z c) x + 2019 x + 2018 x + 2019 Bài (1 điểm) Tìm hệ số a, b, c cho đa thức 3x + ax + bx + c chia hết cho đa thức ( x − 2) chia cho đa thức ( x − 1) thương dư (−7 x − 1) Bài (3,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn ( AB > AC ) có góc B 450 vẽ đường cao AH Gọi M trung điểm AB P điểm đối xứng với H qua M a) Chứng minh AHBP hình vng b) Vẽ đường cao BK tam giác ABC Chứng minh HP = MK c) Gọi D giao điểm AH BK Qua D C vẽ đường thẳng song song với BC AH cho chúng cắt Q Chứng minh P, K , Q thẳng hàng d) Chứng minh đường thẳng CD, AB PQ đồng quy Bài (0,5 điểm) a) ( Chỉ dành cho lớp 8B,8C,8D,8E ) Cho số a, b, c khác đôi thỏa mãn: a − 2b = c − 2a Tính giá trị biểu thức A = (a + b + 2)(b + c + 2)(c + a + 2) b) ( Dành cho lớp 8A ) Tìm giá trị nhỏ biểu thức P = x + y + x y biết x y số thực thỏa mãn điều kiện x + y = Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MƠN TỐN LỚP (2003-2004) Thời gian: 120 phút Bài 1  1− 2x  Cho biểu thức: A =  + − : 2   x +1 − x − x  x −1 a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị biểu thức A biết x + = c) Tìm số nguyên x để biểu thức A có giá trị nguyên dương Lời giải  x ≠ ±1  a) Điều kiện xác định   x ≠  3(1 − x)  ( x − 1)(1 + x) 1+ x + − A=   1− 2x  (1 − x)( x + 1) (1 − x)(1 + x) (1 − x)(1 + x)   − x + + x −  ( x − 1)(1 + x) A=  1− 2x  (1 − x)(1 + x)  A= − 2x ( x − 1)( x + 1) (1 − x)(1 + x) (1 − x) A 2x + ( x − 1)( x + 1) x + = ( x − 1)(1 + x) (1 + x) 1− 2x b) Tính giá trị biểu thức A biết x + = 7  Ta có: x + =2 ⇔ x + =±2 ⇔ x ∈ −1; −  3  Đối chiếu điều kiện loại x = −1 Thay x = − ta tính A = − 17 c) Tìm số nguyên x để biểu thức A có giá trị nguyên dương * Tìm x để A ngun: Ta có: x + = − (1 − x) nên = A −1 1− 2x Để A nguyên chia hết cho − 2x ⇒ − x ∈ {1; −1;5; −5} ⇒ x ∈ {0;1; −2;3} * Đối chiếu điều kiện loại x = * Thử trực tiếp chọn x = Bài (2.5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang a) x − 12 xy + y b) ( x + y + z ) + ( x + y − z ) − z c) x + 2019 x + 2018 x + 2019 Lời giải a) x − 12 xy + y Ta có: x − 12 xy + y = (2 x − y )(2 x − y ) b) ( x + y + z ) + ( x + y − z ) − z Ta có: ( x + y + z )2 + ( x + y − z )2 − z = ( x + y + z ) + ( x + y + z )( x + y − z ) = ( x + y + z )(2 x + y − z ) = 2( x + y + z )( x + y − z ) c) x + 2019 x + 2018 x + 2019 Ta có: x + 2019 x + 2018 x + 2019 = ( x − x) + 2019( x + x + 1) = x( x − 1)( x + x + 1) + 2019( x + x + 1) = ( x + x + 1)( x − x + 2019) Bài (1 điểm) Tìm hệ số a, b, c cho đa thức 3x + ax + bx + c chia hết cho đa thức ( x − 2) chia cho đa thức ( x − 1) thương dư (−7 x − 1) Lời giải Biểu diễn phép chia đẳng thức x + ax + bx + c = ( x − 2)q1 ( x), ∀x (1) x + ax + bx + c= ( x − 1)q2 ( x) − x − 1, ∀x (2) Thay x = vào (1) thu 4a + 2b + c =−48 Thay x = vào (2) thu a + b + c =−11 Thay x = −1 vào (2) thu a − b + c = Giải ta được: a = 10, b = −7, c = Bài (3,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn ( AB > AC ) có góc B 450 vẽ đường cao AH Gọi M trung điểm AB P điểm đối xứng với H qua M a) Chứng minh AHBP hình vng b) Vẽ đường cao BK tam giác ABC Chứng minh HP = MK Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang c) Gọi D giao điểm AH BK Qua D C vẽ đường thẳng song song với BC AH cho chúng cắt Q Chứng minh P, K , Q thẳng hàng d) Chứng minh đường thẳng CD, AB PQ đồng quy Lời giải a) Chứng minh AHBP hình vng P A E K D M Q B C F H Vì M trung điểm AB PH nên tứ giác AHBP hình bình hành Do AH ⊥ BH nên AHBP hình chữ nhật Vì góc  ABH = 450 nên  AHB vng cân H Vậy AHBP hình vuông b) Vẽ đường cao BK tam giác ABC Chứng minh HP = MK Sử dụng tính chất đường trung tuyến tam giác vng  ABK suy AB = MK Dùng kết câu a suy HP = AB HP = MK c) Gọi D giao điểm AH BK Qua D C vẽ đường thẳng song song với BC AH cho chúng cắt Q Chứng minh P, K , Q thẳng hàng  = 900 Từ HP = MK ⇒ PKH  = 900 Chứng minh tương tự: QKH  = 1800 hay Chứng minh P, K , Q thẳng hàng Kết hợp để suy PKQ d) Chứng minh đường thẳng CD, AB PQ đồng quy Gọi E giao điểm PQ AB ; F trung điểm BC Ta có: ME / / HQ ( vng góc với PH ) mà M trung điểm PH nên ME đường trung bình tam giác  PHQ suy E trung điểm PQ ⇒ EF đường trung bình hình thang PBCQ ⇒ EF= 1  = 900 ( BH + HC )= BC ⇒ EBC vuông E suy BEC ( PB + CQ) = 2 Mặt khác ta có: CD ⊥ AB D trực tâm tam giác  ABC Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang CD ⊥ AB Như vậy,  ⇒ E , D, C thẳng hàng CE ⊥ AB Kết luận: CD, AB PQ đồng quy Bài (0,5 điểm) a) ( Chỉ dành cho lớp 8B,8C,8D,8E ) Cho số a, b, c khác đôi thỏa mãn: a − 2b = c − 2a Tính giá trị biểu thức A = (a + b + 2)(b + c + 2)(c + a + 2) b) ( Dành cho lớp 8A ) Tìm giá trị nhỏ biểu thức P = x + y + x y biết x y số thực thỏa mãn điều kiện x + y = Lời giải a) ( Chỉ dành cho lớp 8B,8C,8D,8E ) Cho số a, b, c khác đôi thỏa mãn: a − 2b = c − 2a Tính giá trị biểu thức A = (a + b + 2)(b + c + 2)(c + a + 2) Biến đổi: a − 2b = c − 2a (a − b)(a + b) = 2b − 2c (a − b)(a + b) + 2a − 2b = 2b − 2c + 2a − 2b (a − b)(a + b + 2)= 2(a − c) Tương tự: (b − c)(b + c + 2)= 2(b − a ) (c − a )(c + a + 2)= 2(c − b) Nhân vế theo vế tương ứng đẳng thức lập luận ta thu A = b) ( Dành cho lớp 8A ) Tìm giá trị nhỏ biểu thức P = x + y + x y biết x y số thực thỏa mãn điều kiện x + y = Biến đổi: P = x + y + x y = ( x + y )3 − xy ( x + y ) + x y = P x y − xy += 2( xy − ) − Do x + y = ta chứng minh xy ≤ Suy 1 − xy ≥ ⇒ P ≥ − ⇒ P ≥ 2 8 Dấu đẳng thức xẩy x= y= Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC 2000-2001 Thời gian: 120 phút a   2a   Bài Cho M = − 1 +  :    a +1   1− a a − a + a −1  a) Rút gọn M tìm M biết 2a − = b) Tìm a ∈  để M ∈  c) Tìm a để M = 7; Tìm a để M > Bài Tìm x biết: a) x − x + 12 x − = b) x − x − = c) ( x + 1)( x + 1) ( x + 3) = 18 Bài Xác định số a, b cho: (x Bài − x + 3) (x − x + x + ax + b ) chia hết cho đa thức Cho tam giác ABC vng góc đỉnh A Đường cao AH , dựng phía ngồi tam giác hình vng ABMN , ACIK Chứng minh rằng: a) Ba điểm M , A, I thẳng hàng; b) Tứ giác CKNB hình thang cân; c) AH qua trung điểm D NK đường thẳng AH , IK , MN cắt điểm E; d) Các đường thẳng AH , CM , BI đồng quy AN = NK − AK Bài a) Tìm giá trị nhỏ giá trị lớn A = 6x − 3x + b) Cho tứ giác lồi ABCD, E F theo thứ tự trung điểm cạnh AB, AD Gọi G= AE ∩ BF ; H = CF ∩ BD Chứng minh S EFGH = S AGB + S DHC Nếu M , N nằm hai cạnh lại tứ giác cho MENF hình chữ nhật S MENF = S ABCD Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC 2000-2001 Thời gian: 120 phút Bài a   2a   Cho M = − 1 +  :    a +1   a −1 a − a + a −1  a) Rút gọn M tìm M biết 2a − = b) Tìm a ∈  để M ∈  c) Tìm a để M = 7; Tìm a để M > Lời giải a   2a   a) M = − 1 +  :   + − − + − a a a a a 1       a2 + a   2a = +  :  −    a + a +   a − a ( a − 1) + ( a − 1)    a2 + a +   a2 + 2a   − :   2  a +   ( a + 1) ( a − 1) ( a + 1) ( a − 1)  = a + a + a − 2a + : a + ( a + 1) ( a − 1) a + a + ( a + 1) ( a − 1) = a2 + ( a − 1) a + a + ( a + 1) ( a − 1) = a2 + ( a − 1) = a2 + a + a −1 ĐKXĐ: a ≠  a = 1( L ) =  2a − 1 =  2a 2a − =1 ⇔  ⇔ ⇔  2a − =−1  2a =0 a = (TM ) Thay a = vào biểu thức M , ta có M= 02 + + = −1 −1 M = −1 Vậy với 2a − = b) M = a2 + a + = a+2+ a −1 a −1 Để M ∈  ∈  ⇔ a − ∈¦ ( 3) a −1 Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang  a = (TM ) a − =   a − =−3  a = −2 (TM ) ⇒ ⇒ a − =  a = (TM )   a − =−1  a = (TM ) Vậy để M ∈  a ∈ {4;2; −2;0} c) a2 + a + = ⇔ a + a + = ( a − 1) a −1 ⇔ a − 6a + = ⇔ ( a − )( a − ) = M = 7⇔  a = (TM ) ⇔  a = (TM ) Vậy với a ∈ {2;4} M = M >0⇔ a2 + a + >0 a −1 1 3  Mà a + a + 1=  a +  + ≥ > 2 4  ⇒ a −1 > ⇔ a > Kết hợp với ĐKXĐ: a ≠ Vậy với a > M > Bài Tìm x biết: a) x − x + 12 x − = b) x − x − = c) ( x + 1)( x + 1) ( x + 3) = 18 Lời giải a) x − x + 12 x − = (x − ) − ( x − 12 x ) = x − x3 + x3 − x − 3x + 3x + x − = x3 ( x − 1) + x ( x − 1) − x( x − 1) + 9( x − 1) = ( x − 1) ( x3 + x − x + ) = Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang ( x − 1) ( x + 3x − x − x + 3x + ) = ( x − 1)  x ( x + 3) − x( x + 3) + 3( x + 3)  = ( x − 1)( x + 3) ( x − x + 3) = ( x − 1)( x + 3) ( x − x + 3) =  x −1 ⇒  x +  x − x +  x ⇒ x  ( x − 1) +  = = = =1 = −3 = (VL) Vậy x = 1; x = −3 b) x − x − = x3 − x + x − = x ( x − 2) + ( x − 2)( x + 2) = ( x − 2) ( x + x + ) = 0 x − = ⇒ x + x + = x =  ⇒  1 x+  + = (VL)  2 Vậy x = c) (2 x + 1)( x + 1) (2 x + 3) = 18 ( x + 1) [ (2 x + 1)(2 x + 3) ] = 18 ( x + 1)  ( x + x + 1) − 1 = 18 ( x + 1)  4( x + 1) − 1 = 18 ( x + 1) ( x + x + 3) = 18 a , ta có phương trình: a (4a − 1) = 18 ⇒ 4a − a − 18 = Đặt ( x + 1) = ⇒ 4a + 8a − 9a − 18 =0 ⇒ 4a (a + 2) − 9(a + 2) =0 ⇒ (a + 2)(4a − 9) =0  a = −2  a + = ⇒ ⇒ a =  4a − =  −2 (vô lý) Với a = −2 ta có: ( x + 1) = Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang   = = x +1 x   9 2 Với a = ta có: ( x + 1) = ⇒  ⇒ 4  x + =−  x =− 2   Vậy x = ;x = − 2 Bài Xác định số a, b cho: (x − x + 3) (x − x + x + ax + b ) chia hết cho đa thức Lời giải Cách Ta có: x − x + = ( x − 1)( x − 3) Để ( x − x + x + ax + b ) chia hết cho đa thức ( x − x + 3) Thì ( x − x + x + ax + b ) có nghiệm x = x = , đó: t − 7.t + 4.t + a ⋅ t + b − −2 a= +b = a + b= a 35 ⇔ ⇔ ⇔  b =−33 3a + b − 72 =0 3a + b =72 3 − 7.3 + 4.3 + a ⋅ + b = Thử lại ta thấy thỏa mãn Cách Thực phép chia đa thức ( x − x + x + ax + b ) cho đa thức ( x − x + 3) ta ( ) thương x − x − 11 dư ( a − 35 ) x + b + 33 35 = a −= a 35 Để ( x − x3 + x + ax + b ) ( x − x + 3) ⇒ ( a − 35 ) x + b + 33 = ⇒  ⇒ b = −33 b + 33 = Vậy a = 35; b = −33 hai giá trị cần tìm Bài Cho tam giác ABC vng góc đỉnh A Đường cao AH , dựng phía ngồi tam giác hình vng ABMN , ACIK Chứng minh rằng: a) Ba điểm M , A, I thẳng hàng; b) Tứ giác CKNB hình thang cân; c) AH qua trung điểm D NK đường thẳng AH , IK , MN cắt điểm E; d) Các đường thẳng AH , CM , BI đồng quy AN = NK − AK Lời giải Liên hệ file word tài liệu tốn zalo: 039.373.2038 Trang 10 Cũng có BD đường trung trực AC (tính chất hình vng) mà M ∈ BD ⇒ MA = MC ; lại có AEMF hình chữ nhật ⇒ MA = EF Vậy ta có MA = EF = MC ∆BCE ⇒ BF = CE (hai cạnh tương ứng hai tam giác nhau) Từ ∆ABF = Xét ∆BEF ∆EMC có BF = EC ; BE = EM ; EF = MC ⇒ ∆BEF = ∆EMC (cạnh – cạnh =  EBF  = CEM  (các góc tương ứng hai tam giác – cạnh) ⇒ BFE ECM nhau)  + BEF  + BFE = 180° (tổng ba góc tam giác ) Mà EBF  + BEM  + MEF  + ECM =  + 90° + MEF  + ECM  ⇒ CEM 180° ⇒ CEM = 180°  + MEF  + ECM  =°  + ECM  =° ⇒ CEM 90 ⇒ CEF 90 ⇒ CM ⊥ EF Xét ∆CEF có DE ⊥ CF ; CE ⊥ BF ; CM ⊥ EF ⇒ ba đường thẳng: DE , BF , CM đồng quy trực tâm ∆CEF c) Có AM + MC = AM = 2( AF + FM ) = AF + FM (4) mà 2= AF 2= ME BM (định lí pitago) 2FM = DF + FM = DM Cộng vế theo vế ta có: AF + FM =BM + DM (5) Từ (4) (5) ⇒ MA2 + MC = MB + MD d) Ta có AE = FD (Chứng minh trên) nên AE + AF = FD + AF = AD AD  AE + AF  = AE AF ≤   =   S AEMF MF hay M trung điểm BD Dấu ‘’=’’ xẩy AE = AF ⇔ ME = Bài (1,0 điểm) 1− 1+ = ; b , tính giá trị biểu thức C = a + b4 2 b) ( Dành riêng cho lớp 8A B) Cho x, y > x + y = Tìm giá trị lớn biểu 5 A x y +x y thức= Lời giải = a) Cho a 1− 1+ + = 2 1− 1+ a.b = = − 2 +b a) Ta có: a = −1    1 (a + b) − 2ab  − 2a b = Vậy: C =+ a b = ( a + b ) − 2a b = (1) − 2  −  −  = b) Ta có: 4 2 2 2 2 2 2 2 cos i  x + y     xy + x + y  5 3 2 2 A = x y + x y = x y ( x + y ) = ( xy )  xy.( x + y )  ≤      2      Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang 102  x + y  =     = 2     ( x + y )2      27 x = y ⇔x= y= Dấu “=” xảy  2 = x +y 2 xy 1 Vậy giá trị lớn biểu thức A x= y= 2 ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MƠN TỐN LỚP (2016-2017) Thời gian: 120 phút  x3 + x −   x  − Bài 1: (2,5 điểm)Cho biểu thức : A =  :x+  x −1   x −1 x −1   a) Tìm điều kiện x để biểu thức A có nghĩa Rút gọn A b) Tìm x để A = c) Tìm x nguyên cho A nhận giá trị nguyên Bài 2: (2điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x − x − xy − y b) ( x − 1)( x − )( x + )( x + ) + Bài 3: (2điểm) Cho số thực x, y thỏa mãn: x + = y 1; x3 + y= Tính giá trị biểu thức: a) M = xy b) N= x + y Bài 4: (3điểm) Cho hình vng ABCD có AC cắt BD O Gọi E F thứ tự điểm đối xứng với O qua AD BC a) Chứng minh tứ giác AODE, BOCF hình vng b) Nối EC cắt DF I Chứng minh OI ⊥ CD c) Biết diện tích hình lục giác ABFCDE Tính độ dài cạnh hình vng ABCD d) (dànhriêngcholớp 8A – 0,5đ) Lấy K điểm cạnh BC Gọi G trọng tâm ∆AIK Chứng minh điểm G thuộc đường thẳng cố định K di chuyển cạnh BC Bài 5: (0,5điểm) Cho ba số a, b, c đôi khác Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào a, b, c Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang 103 P= a2 b2 c2 + + ( a − b )( a − c ) ( b − a )( b − c ) ( c − a )( c − b ) -Hết - Chú ý: Biểu điểm lớp 8A 1,5 điểm HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MƠN TỐN LỚP (2016-2017) Thờigian: 120 phút  x3 + x −   x  − Bài 1: (2,5 điểm)Cho biểu thức : A =  :x+  x −1   x −1 x −1   a) Tìm điều kiện x để biểu thức A có nghĩa Rút gọn A b) Tìm x để A = c) Tìm x nguyên cho A nhận giá trị nguyên Lờigiải    x ≠ ±1  x2 −1 ≠    x ≠ ±1 ⇔ x ≠ ⇔ a) Để A có nghĩa khi:  x − ≠ x ≠   x2 x x +  ≠0 ≠0  x − x −1  Khi đó:  x3 + x −   x  − A=  :x+  x −1   x −1 x −1    ( x + 1) ( x − x + 1) x −  x : = − x −1  x −1  ( x + 1)( x − 1)  2  x − x + x − 1 x − − x + x − − x + = − = = x −  x x −1 x2 x2  x −1  x = −1 ( l ) −x + 2 b) Để A = ⇔ = ⇒ x + x − = ⇔ ( x + 1)( x − ) = ⇔   x = ( tmdk ) x2  Vậy x = c) A = A = −x + nhận giá trị nguyên Vì x nguyên nên x + nguyên x2 Liên hệ file word tài liệu tốn zalo: 039.373.2038 Trang 104 Do đó: ( x + ) A = ( x + 2) − x + − x2 = =2 − nhận giá trị nguyên Điều xảy x2 x x x2 nhận giá trị nguyên { } Vì x nguyên nên x ước 4, mà x ≥ , suy x ∈ {1; 2; 4} ⇒ x ∈ ±1; ± ; ± Đối chiếu đk có nghĩa đk x nguyên, ta nhận x = ±2 Thử lại: x = ±2 thỏa mãn đk A nguyên Bài 2: (2điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x − x − xy − y b) ( x − 1)( x − )( x + )( x + ) + Lờigiải x − x − xy − y a) =x − ( x + xy + y ) = x4 − ( x + y ) = (x + x + y )( x − x − y ) ( x − 1)( x − )( x + )( x + 8) + = ( x − 1)( x + )  ( x − )( x + )  + b) = (x + x − ) ( x + x − 16 ) + Đặt t = x + x − thì: (x + x − ) ( x + x − 16 ) + = t ( t − ) + = t − 9t + = ( t − 1)( t − 8) = (x + x − ) ( x + x − 15 ) 2 = ( x + 3) − 17  ( x + 3) − 24     = (x +3− 17 )( x + + 17 )( x + − )( x + + ) Bài 3: (2điểm) Cho số thực x, y thỏa mãn: x + y= 1, x + y 3= Tính giá trị biểu thức: a) M = xy b) N= x + y Lời giải a) M = xy Ta có: Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang 105 x3 + y = ⇒ ( x + y )( x − xy + y ) = ⇒ x − xy + y = ⇒ x + xy + y − xy = ⇒ ( x + y ) − xy = ⇒ − xy =2 −1 ⇒ xy = Vậy M = −1 b) N= x + y Ta có: ( x + y )( x + y ) = x5 + x3 y + x y + y = x5 + y + x y ( x + y ) ⇒ x + y = ( x + y )( x + y ) − x y ( x + y ) ⇒ N = ( x + y )( x + y ) − x y ( x + y )  −1  Mặt khác: x + y =( x + y ) − xy =12 −   =    −1  29 Vậy N =−   =   Bài (3,5 điểm) Cho hình vng ABCD có AC cắt BD O Gọi E F theo thứ tự điểm đối xứng với O qua AD BC a) Chứng minh tứ giác AODE , BOCF hình vng b) Nối EC cắt DF I Chứng minh OI ⊥ CD c) Biết diện tích hình lục giác ABFCDE Tính độ dài cạnh hình vng ABCD d) (dành riêng cho lớp 8A – 0,5 đ) Lấy K điểm cạnh BC Gọi G trọng tâm ∆AIK Chứng minh điểm G thuộc đường thẳng cố định K di chuyển cạnh BC Lời giải Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang 106 A B O E F I D C a) Chứng minh tứ giác AODE , BOCF hình vng +) Vì tứ giác ABCD hình vng, AC cắt BD O (gt) ⇒ OA = OB = OC = OD (t/c) (1) +) Vì E đối xứng với O qua AD (gt) ⇒ AD đường trung trực EO (t/c) AE AO ⇒ AD ⊥ EO = = , DE DO (2) Từ (1) (2) ⇒ AE = AO = DE = DO ⇒ AODE hình thoi (đn) AOD = 900 (cmt) nên tứ giác AODE hình vng (dhnb) Mà  +) Vì F đối xứng với O qua BC (gt) ⇒ BC đường trung trực OF (t/c) ⇒ BC ⊥ OF = BO BF = , CO CF (3) Từ (1) (3) ⇒ BO = BF = CO = CF ⇒ AODE hình thoi (đn)  = 900 (cmt) nên tứ giác BOCF hình vng (dhnb) Mà BOC b) Nối EC cắt DF I Chứng minh OI ⊥ CD  =°  ⇒ DEO +) Vì tứ giác AODE hình vuông (cmt) ⇒ EO tia phân giác DEA 45  ⇒ CFO  =° Vì tứ giác BOCF hình vng (cmt) ⇒ FO tia phân giác CFB 45 Từ (1), (2), (3) ⇒ DE = CF +) Xét ∆DEF ∆CFE có: DE = CF ( cmt )   = CFE =( 45°)  DEF   EF : chung  =  (t/ứng) ⇒ ∆IEF cân I CEF ⇒ ∆DEF = ∆CFE (c.g.c) ⇒ DFE +) Vì tứ giác ABCD hình vng (gt) ⇒ AD = BC (đn) +) Vì tứ giác AODE hình vng (cmt) ⇒ AD = EO (t/c) Vì tứ giác BOCF hình vng (cmt) ⇒ BC = OF (t/c) ⇒ EO = OF ⇒ O trung điểm EF +) Ta có ∆IEF cân I , IO đường trung tuyến ⇒ IO đồng thời đường cao ∆IEF ⇒ OI ⊥ EF (4) +) Vì AD ⊥ DC (do tứ giác AODE hình vng) Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang 107 AD ⊥ EO (do E đối xứng với O qua AD ) Nên EF  CD (5) Từ (4) (5) ⇒ OI ⊥ CD (đpcm) c) Biết diện tích hình lục giác ABFCDE Tính độ dài cạnh hình vng ABCD Gọi độ dài cạnh hình vng ABCD a Khi S ABCD = a Vì E đối xứng với O qua AD (gt) ⇒ ∆AED = ∆AOD ⇒ S AED = S AOD = 1 S ABCD = a 4 Vì F đối xứng với O qua BC (gt) ⇒ ∆BFC = ∆BOC ⇒ S BFC = S BOC = 1 S ABCD = a 4 1 Ta có: S ABFCDE =S ABCD + S AED + S BFC = a2 + a2 + a2 = a2 4 Mà S ABFCDE = ⇒ a = ⇒ a2 = ⇒ a = Vậy độ dài cạnh hình vng ABCD d) (dành riêng cho lớp 8A – 0,5 đ) Lấy K điểm cạnh BC Gọi G trọng tâm ∆AIK Chứng minh điểm G thuộc đường thẳng cố định K di chuyển cạnh BC A E P M G O B K Q F I D C Gọi M trung điểm AK , P giao điểm AD OE , Q giao điểm BC OF +) Vì ABCD hình vng (gt) ⇒ AD  BC (t/c) ⇒ AP  BQ ⇒ APQK hình thang (đn) Lại có: EP = OP = OQ = QF = 1 EO = AD (do AODE hình vng) 2 1 EF = BC (do AODE hình vng) 2 AD = BC (do ABCD hình vng) Nên OP = OQ hay O trung điểm PQ +) Xét hình thang APQK có: Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang 108 M trung điểm AK (c.vẽ) O trung điểm PQ (cmt) Suy MO đường trung bình hình thang APQK (đn) ⇒ MO  AP hay ⇒ MO  AD mà AD ⊥ EF (cmt) ⇒ MO ⊥ EF +) Vì MO ⊥ EF , IO ⊥ EF (cmt) ⇒ M , O, I thẳng hàng Vì G trọng tâm ∆AIK (gt) ⇒ G ∈ IM Ta có I , O cố định nên đường thẳng IO cố định Vậy điểm G thuộc đường thẳng IO cố định K di chuyển cạnh BC Bài 5: (0,5điểm) Cho ba số a, b, c đôi khác Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào a, b, c P= a2 b2 c2 + + (a − b)(a − c) (b − a )(b − c) (c − a )(c − b) Lời giải P= a2 b2 c2 − + (a − b)(a − c) (a − b)(b − c) (a − c)(b − c) = a (b − c) b (a − c) c ( a − b) − + (a − b)(a − c)(b − c) (a − b)(a − c)(b − c) (a − b)(a − c)(b − c) = a (b − c) − b (a − c) + c (a − b) (a − b)(a − c)(b − c) Ta có: a (b − c) − b (a − c) + c (a − b) = a (b − c) − b a + b c + c a − c 2b = a (b − c) − b a + c a + b c − c 2b = a (b − c) − a (b − c ) + bc(b − c) = a (b − c) − a (b − c)(b + c) + bc(b − c) = (b − c)(a − ab − ac + bc) = (b − c)(a (a − b) − c(a − b)) = (b − c)(a − c)(a − b) Vậy: P = Liên hệ file word tài liệu tốn zalo: 039.373.2038 Trang 109 ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MƠN TỐN LỚP (2017-2018) Thời gian: 120 phút Bài (2,5 điểm)  1 x2 x2 + 2x +  = − P  Cho biểu thức : x+2  x −4  x−2 8− x a) Tìm điều kiện x để P có nghĩa rút gọn P b) Tìm giá trị nhỏ biểu thức P c) Tìm giá trị nguyên x để P  ( x + 1) Bài (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: A ( x )= x + x − B ( a; b; c ) = ( a + b )( b + c )( c + a ) + abc Bài (1 điểm ) Cho hai đa thức P ( x ) =x3 + a.x + b Q ( x ) = x − 3.x + Xác định hệ số a, b cho với giá trị x P ( x ) Q ( x ) Bài (3.5 điểm)  = 600 Gọi E , H , G, F trung điểm AB, BC , CD Cho hình thoi ABCD có D DA a Chứng minh tứ giác EFGH hình chữ nhật b Cho AG cắt HF J Chứng minh HF = FJ c Gọi I trung điểm FJ P giao điểm EH DB Chứng minh : IG vng góc với IP d Cho AB = 2cm Tính độ dài IP Bài (1 điểm ) 2017 abc = 2017 a) Cho số a, b, c thỏa mãn ( a + b + c )( ab + bc + ca ) = Tính giá trị biểu thức P = ( b2c + 2017 )( c a + 2017 )( a 2b + 2017 ) b) Tìm số tự nhiên x, n cho số = p x + 24 n + số nguyên tố Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang 110 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MƠN TỐN LỚP (2017-2018) Thời gian: 120 phút Bài (2,5 điểm)  1 x2 x2 + 2x +  P  = − Cho biểu thức : x+2  x −4  x−2 8− x a) Tìm điều kiện x để P có nghĩa rút gọn P b) Tìm giá trị nhỏ biểu thức P c) Tìm giá trị nguyên x để P  ( x + 1) Lời giải  x2 x2 + 2x +  : a) Ta có : P  = − x +  ( x − )( x + )  x − ( − x ) ( + x + x )  x ≠ x − ≠  x ≠ 2  Điều kiện để P có nghĩa  x + x + ≠ ⇔ ( x + 1) + ≠ ⇔   x ≠ −2 x + ≠  x ≠ −2   Vậy điều kiện để P có nghĩa là: x ≠ 2; x ≠ −2 Khi đó:  1  x2 P=  − = :  x − ( − x ) ( x + )  ( x − )( x + ) x + + x ( x − )( x + ) = x2 + x + ( x − )( x + ) 1  b) Ta có: P = x + x + =  x +  + 2  2 1  Vì  x +  ≥ ⇒ P ≥ Dấu “=” xảy x = − 2  Vậy giá trị nhỏ P x = − 2 c) Ta có : P  ( x + 1) ⇔ x + x + 2 ( x + 1) x + x + = x + + x + ⇒ P  ( x + 1) ⇔ x + 1 x + 1(1) x + 1 ( x + 1) ⇒ x ( x + 1) =x + x =x + + x − 1 x + ⇒ x − 1 x + 1( ) Từ (1) (2), ta có: 2 x + ⇒ x + ∈ {2; −2;1; −1} x + ≥ nên +) x + = ⇔ x = +) x + =2 ⇔ x =1; x =−1 Bài (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: A ( x )= x + x − B ( a; b; c ) = ( a + b )( b + c )( c + a ) + abc Lời giải Liên hệ file word tài liệu tốn zalo: 039.373.2038 Trang 111 +) Ta có: A ( x ) = x − x + x − = x ( x − 1) + ( x − 1) = ( x − 1)( x + 3) +) B ( a; b; c ) = ( a + b )( b + c )( c + a ) + abc = a 2b + a c + b a + b c + c a + c 2b + 3abc = a ( ab + bc + ac ) + b ( ab + bc + ac ) + c ( ab + bc + ac ) = ( ab + bc + ac )( a + b + c ) Cho hai đa thức P ( x ) =x3 + a.x + b Q ( x ) = x − 3.x + Xác định hệ số a, b cho Bài với giá trị x P ( x ) Q ( x ) Lời giải Cách 1: + a.x + b x3 x − 3.x + x 3x + ( a − ) x + b x − 3.x + x+3 x − 9.x + ( a + 7) x + (b − 6) với giá trị x Để P ( x ) Q ( x ) với giá trị x ( a + ) x + ( b − ) = a + =0 a =−7 ⇒ ⇒ −6 = b= b Vậy với a = −7 , b = P ( x ) Q ( x ) Cách 2:: Do Q ( x ) = x − 3.x + = x − x − x + = x ( x − 1) − ( x − 1) = ( x − 1)( x − )  P (1) =  P (1) =1 + a + b = a = −7 nên P ( x )  Q ( x ) ⇔  ⇔ ⇔ b =  P ( ) =  P ( ) = + 2a + b = Bài (3.5 điểm)  = 600 Gọi E , H , G, F trung điểm AB, BC , CD Cho hình thoi ABCD có D DA a) Chứng minh tứ giác EFGH hình chữ nhật b) Cho AG cắt HF J Chứng minh HF = FJ c) Gọi I trung điểm FJ P giao điểm EH DB Chứng minh : IG vng góc với IP d) Cho AB = 2cm Tính độ dài IP Hướng dẫn giải : Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang 112 A E F I J O D P K B S H G C a) Chứng minh tứ giác EFGH hình chữ nhật +) Chứng được: EF , GH đường trung bình ∆ADB ∆CDB BD  EF = GH = ⇒ EF / / GH ( / / BD )  Do tứ giác EFGH hình bình hành +) Vì ABCD hình thoi ⇒ AC ⊥ BD mà EF // BD ; FG // AC ( FG đường TB ∆ADC ) = Nên EF ⊥ FG ⇒ EFG 900  = 900 nên EFGH hình chữ nhật +) Hình bình hành EFGH có EFG b) Cho AG cắt HF J Chứng minh HF = FJ Gọi AC ∩ BD = {O} +) Chứng minh được: O trung điểm FH ⇒ OF = OH = FH (1) +) Chứng minh : AFGE hình thoi có J giao điểm hai đường chéo AG OF OF nên J trung điểm OF ⇒ FJ = (2) FH ⇒ FH = FJ c) Chứng minh : IG vng góc với IP Từ (1) (2) ta : ⇒ FJ = Gọi K giao điểm FG DB Chứng minh được: K trung điểm FG ( định lý đường trung bình ∆FGH ) Từ suy : KI đường trung bình ∆FGJ ⇒ KI / /GJ mà GJ ⊥ FH Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang 113 ⇒ KI ⊥ FH = { I } ⇒ ∆KIH vuông I +) Chứng minh : HPKG hình chữ nhật có S giao điểm hai đường chéo KH GP Suy ra: S trung điểm KH GP +) Xét ∆KIH vuông I có : IS = KH ( tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vng) mà KH = GP ( tính chất đường chéo hcn HPKG ) Do : IS = GP Xét ∆IGP có IS đường trung tuyến ứng với cạnh GP mà IS = ⇒ IG ⊥ IP = { I } GP ⇒ ∆IGP vuông I d) Cho AB = 2cm Tính độ dài IP +) Chứng minh ∆ADC có AG đường cao đồng thời đường trung tuyến ⇒ AG = ( cm ) mà J trung điểm AG ⇒ GJ = AG = ( cm ) 2 +) Có I trung điểm FJ ⇒ IJ = FJ FH AB mà FJ = = = ( cm ) 4 2 ⇒ IJ = 0, 25 ( cm ) = +) GI = IJ + GJ = +) GH = BD DO AG = = = AG = 2 +) PH = AC AB = = ( cm ) 4 + = 1( cm ) 4 +) GP = GH + HP = +) IP = GP − GI = ( ) 13 −1 = ( cm ) 13 13 1 +  = = ( cm ) 2 = = 1,5 ( cm ) 2017 abc = 2017 Bài5 a) Cho số a, b, c thỏa mãn ( a + b + c )( ab + bc + ca ) = Tính giá trị biểu thức P = ( b2c + 2017 )( c a + 2017 )( a 2b + 2017 ) b) Tìm số tự nhiên x, n cho số = p x + 24 n + số nguyên tố Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang 114 Lời giải 2017 abc = 2017 nên a) Do ( a + b + c )( ab + bc + ca ) = ( a + b + c )( ab + bc + ca ) =abc ⇔ a 2b + ab + a c + ac + b c + bc + 3abc = abc ⇔ a 2b + ab + a c + ac + b c + bc + 2abc = ⇔ ( a 2b + ab ) + ( a c + abc ) + ( ac + bc ) + ( b c + abc ) = ⇔ ab ( a + b ) + ac ( a + b ) + c ( a + b ) + bc ( b + a ) = ⇔ ( a + b ) ( ab + ac + c + bc ) = ⇔ ( a + b ) ( ab + ac ) + ( c + bc )  = ⇔ ( a + b )  a ( b + c ) + c ( c + b )  = ⇔ ( a + b )( b + c )( a + c ) = Ta có: P= ( b2c + 2017 )( c a + 2017 )( a 2b + 2017 ) =( b2c + abc )( c a + abc )( a 2b + abc ) = bc ( b + a ) ca ( c + b ) ab ( a + c= ) ( abc ) ( a + b )( b + c )( a + c=) ( abc ) 2 0= b) Ta có: p = x + 24 n + = x + ( 22 n +1 ) = ( x2 + 22n+1 ) − 2.x 22n+1 = ( x2 + 22n+1 ) − 4.x 22n = ( x2 + 22n+1 ) − ( 2.x.2n ) 2 =( x + 22 n +1 + 2.x.2n )( x + 22 n +1 − 2.x.2n ) Để = p x +2 4n+2  x + 22 n +1 + 2.x.2n = số nguyên tố :  2 n +1 n  x + − 2.x.2 = Vì x, n ∈ N nên x + 22 n +1 + 2.x.2n > x + 22 n +1 − 2.x.2n ≥ Do x + 22 n +1 − 2.x.2n = ⇒ x + 2.22 n − 2.x.2n = ⇒ x − 2.x.2n + 22 n + 22 n = 22 n ⇒ x − 2.x.2n + 22 n =− ⇒ ( x − 2n ) =1 − 22 n ≥ ⇒ 2 n ≤ ⇒ 2 n ≤ 20 ⇒ 2n ≤ ⇒ n ≤ Mà n số tự nhiên nên suy n = Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang 115 Suy : (x − ) = − 22.0 ⇒ ( x − 1) =1 − ⇒ ( x − 1) = ⇒ x − = ⇒ x = Thử lại p =14 + 24.0+ =1 + 22 =1 + =5 số nguyên tố Vậy= x 1;= n Liên hệ file word tài liệu toán zalo: 039.373.2038 Trang 116

Ngày đăng: 17/10/2022, 17:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a) Chứng minh AHBP là hình vng - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
a Chứng minh AHBP là hình vng (Trang 4)
b) Tứ giác CKNB là hình thang cân; - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
b Tứ giác CKNB là hình thang cân; (Trang 11)
Do AM AI , là đường chéo hình vuông ABMN ACIK , Suy ra AM AI,   là tia phân giác của BAN CAK ; - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
o AM AI , là đường chéo hình vuông ABMN ACIK , Suy ra AM AI, là tia phân giác của BAN CAK ; (Trang 11)
Bài4. Cho hình vng ABCD, M là trung điểm AB .Gọ iN là giao điểm của DM và C B. a) CMR: Tứ giácANBD  là hình bình hành - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
i4. Cho hình vng ABCD, M là trung điểm AB .Gọ iN là giao điểm của DM và C B. a) CMR: Tứ giácANBD là hình bình hành (Trang 18)
Vẽ hình vng AME N. Tia AM cắt DC tại Q, tia NAcắt CB tại P. Gọi I là trung điểm của PQ - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
h ình vng AME N. Tia AM cắt DC tại Q, tia NAcắt CB tại P. Gọi I là trung điểm của PQ (Trang 24)
d) Xác định vị trí củ aM trên đường thẳng BC sao cho diện tích hình vuông 2 - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
d Xác định vị trí củ aM trên đường thẳng BC sao cho diện tích hình vuông 2 (Trang 25)
Ta chứng minh được: AMID là hình chữ nhật - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
a chứng minh được: AMID là hình chữ nhật (Trang 29)
Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Lấy - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
u 4: Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Lấy (Trang 35)
Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Lấy - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
u 4: Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Lấy (Trang 39)
.Chứng minh AMDB là hình thang - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
h ứng minh AMDB là hình thang (Trang 40)
. Tính diện tích của tứ giác AXJD the oS ABCD =S . - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
nh diện tích của tứ giác AXJD the oS ABCD =S (Trang 41)
a) Tứ giác AEMD là hình gì? Tại sao? - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
a Tứ giác AEMD là hình gì? Tại sao? (Trang 44)
d) - Tam giác ABC thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác IKGH là hình vng. - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
d - Tam giác ABC thỏa mãn điều kiện gì để tứ giác IKGH là hình vng (Trang 45)
a) Tứ giác AEMD là hình gì? Tại sao? - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
a Tứ giác AEMD là hình gì? Tại sao? (Trang 48)
Từ ( )3 và )4 suy ra tứ giác IKGH là hình bình hành Mà IKG= °90 (do KG⊥d)  - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
3 và )4 suy ra tứ giác IKGH là hình bình hành Mà IKG= °90 (do KG⊥d) (Trang 49)
a) Chứng minh rằng tứ giác MEAF là hình thoi. Từ đó suy ra tứ giác EFGH là hình thang cân - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
a Chứng minh rằng tứ giác MEAF là hình thoi. Từ đó suy ra tứ giác EFGH là hình thang cân (Trang 59)
b) (Dành cholớp 8C) Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB và AD lần lượt lấy các điểm E F,   (không trùng các đầu mút) - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
b (Dành cholớp 8C) Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB và AD lần lượt lấy các điểm E F, (không trùng các đầu mút) (Trang 61)
Khi đó: Tứ giác AEHD là hình chữ nhật •  Ta có HE AD//(AEHDlà hcn)  - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
hi đó: Tứ giác AEHD là hình chữ nhật • Ta có HE AD//(AEHDlà hcn) (Trang 65)
a) Chứng minh rằng tứ giác BDCH là hình bình hành. - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
a Chứng minh rằng tứ giác BDCH là hình bình hành (Trang 70)
⇒ Tứ giác BDCH là hình bình hành (dhnb). - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
gi ác BDCH là hình bình hành (dhnb) (Trang 71)
⇒ Tứ giác PQRS là hình chữ nhật (dhnb) ⇒ PQ S R= (T/c) + Gọi độ dài đoạn thẳng PQ là y⇒PQ SR==y - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
gi ác PQRS là hình chữ nhật (dhnb) ⇒ PQ S R= (T/c) + Gọi độ dài đoạn thẳng PQ là y⇒PQ SR==y (Trang 72)
Suy ra tứ giác ADME là hình chữ nhật. - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
uy ra tứ giác ADME là hình chữ nhật (Trang 77)
PK . Hình thang PQTK có: ,/ // / - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
Hình thang PQTK có: ,/ // / (Trang 84)
Bài5. (0,5điểm – Dành cho học sinh lớp 8C) Cho hình chữ nhậtcó chu vi khơng nhỏ hơn - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
i5. (0,5điểm – Dành cho học sinh lớp 8C) Cho hình chữ nhậtcó chu vi khơng nhỏ hơn (Trang 91)
a) Chứng minh rằng tứ giác DIEK là hình bình hành. - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
a Chứng minh rằng tứ giác DIEK là hình bình hành (Trang 95)
Suy ra J, P, Q thẳng hàng ( dựa vào tính chất đường chéo của các hình bình hành - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
uy ra J, P, Q thẳng hàng ( dựa vào tính chất đường chéo của các hình bình hành (Trang 97)
EPB MPC EBCM EPF MPN EBCM - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
EPB MPC EBCM EPF MPN EBCM (Trang 97)
Bài 4: (3điểm) Cho hình vng ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi E và F thứ tự là các điểm đối xứng - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
i 4: (3điểm) Cho hình vng ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi E và F thứ tự là các điểm đối xứng (Trang 103)
Bài4. (3,5 điểm)Cho hình vng ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi E và F theo thứ tự là các điểm đối xứng với O qua ADvà BC - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
i4. (3,5 điểm)Cho hình vng ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi E và F theo thứ tự là các điểm đối xứng với O qua ADvà BC (Trang 106)
a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật. - ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM MÔN TOÁN LỚP 8 có hướng dẫn giải
a Chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w