TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KIỂM TRA CUỐI KỲ KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Học kỳ I Năm học 2014 – 2015 (Không được sử dụng tài liệu) PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Môn Đàm phán kinh doanh quốc tế Thời lượng 60 p.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KIỂM TRA CUỐI KỲ Học kỳ I Năm học 2014 – 2015 (Không sử dụng tài liệu) PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Môn: Đàm phán kinh doanh quốc tế Thời lượng: 60 phút Mã đề: Tên SV : ………………………… MSSV: ………….……… Mã lớp: ……… Chữ ký Giám thị Chữ ký Giám thị A Điểm (số) Điểm (chữ) Cán chấm thi Cán chấm thi Học viên làm theo hướng dẫn sau đây: đánh dấu chéo (X) phương án chọn (một câu trả lời nhất, cho câu hỏi) Chọn B Bỏ B, chọn D Bỏ D, chọn lại B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ A A A A A A A A S S S S S S S S S S S S S S S S S S S S B B B B B C C C C C D D D D D B B B C C C D D D Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 Câu 41 Câu 42 Câu 43 Câu 44 Câu 45 Câu 46 Câu 47 Câu 48 Câu 49 Câu 50 A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ Học kỳ I Năm học 2014 – 2015 (Không sử dụng tài liệu) Môn: Đàm phán kinh doanh quốc tế (Dành cho lớp 11402) Mã đề: Phần 1: Câu hỏi đúng/sai Thời lượng: 60 phút Câu 1: Chiến lược đàm phán phân phối có hiệu tình quan hệ phụ thuộc lẫn S Câu 2: Chiến lược chiến thuật đàm phán phân phối hữu ích nhà đàm phán muốn tối đa hóa giá trị có thương vụ Đ Câu 3: Điểm kháng cự điểm mà nhà đàm phán muốn kết thúc đàm phán S Câu 4: Cả hai bên tham gia đàm phán phải thiết lập điểm khởi đầu, điểm mục tiêu điểm kháng cự họ trước bắt đầu đàm phán Đ Câu 5: Bất điều nằm vùng thương lượng bị từ chối nhà đàm phán Đ Câu 6: Vùng thương lượng tiêu cực xuất điểm kháng cự người mua điểm kháng cự người bán S Câu 7: Bạn nhiều khả thuyết phục đối phương chi phí chậm trễ hủy bỏ đàm phán họ tốn kém, nhiều khả đối phương thiết lập điểm kháng cự khiêm tốn Đ Câu 8: Trong đàm phán hội nhập, mục tiêu bên loại trừ lẫn S Câu 9: Thất bại việc đạt thỏa thuận hội nhập thường liên quan đến thất bại việc trao đổi thông tin đầy đủ điều mà cho phép bên xác định giải pháp hội nhập Đ Câu 10: Thỏa thuận hội nhập dễ dàng đạt bên trao đổi thông tin lập trường họ vấn đề cụ thể, không thiết phải trao đổi ưu tiên họ vấn đề S Câu 11: Các bên tham gia vào qui trình đàm phán hội nhập có ý niệm/ khái niệm trước giải pháp Đ Câu 12: Để giải vấn đề cách tích cực xảy ra, hai bên phải cam kết tuyên bố vấn đề cách trung lập Đ Câu 13: Một vấn đề đàm phán hội nhập nên xác định qui trình giải pháp mục tiêu cụ thể cần đạt S Câu 14: "Expanding the pie" phương thức tạo giải pháp thay trình phức tạp, địi hỏi nhiều thơng tin chi tiết đối phương làm phương thức khác S Câu 15: Nếu muốn cao nhiều đối phương sẵn sàng chấp nhập, thay đổi mục tiêu kết thúc đàm phán Đ Câu 16: Sự lựa chọn đơn phương thực với tham gia tích cực đối phương đàm phán S Câu 17: Phương án thay quan trọng hai qui trình đàm phán phân phối hội nhập chúng xác định kết tốt so với phương án khác hay không Đ Câu 18: Lập danh mục vấn đề rõ ràng trước họp đàm phán ban đầu qui trình có giá trị buộc nhà đàm phán phải suy nghĩ thông suốt lập trường họ định mục tiêu Đ Câu 19: Việc sử dụng hiệu quyền lực đòi hỏi nhạy cảm khéo léo, kết khơng thay đổi nhiều từ người sang người khác S Câu 20: Quyền lực chuyên môn bắt nguồn từ khả tập hợp tổ chức thông tin để hỗ trợ lập trường, lập luận kết S Phần 2: Câu hỏi lựa chọn Câu 21: Chiến lược đàm phán phân phối A Là chiến lược đàm phán hiệu để sử dụng B Được sử dụng tất mối quan hệ phụ thuộc lẫn C Hữu ích việc trì mối quan hệ lâu dài D Có thể làm cho nhà đàm phán bỏ qua điểm chung bên Câu 22: Điểm mục tiêu A Điểm mà nhà đàm phán muốn kết thúc đàm phán B Đường chân tường nhà đàm phán C Đề nghị mà nhà đàm phán gửi đến bên đối phương D Giá ban đầu thiết lập người bán Câu 23: Điểm khởi đầu A Thường thể tuyên bố mở mà nhà đàm phán đưa B Không biết đến bên C Được đưa nhượng thực D Khơng có câu mơ tả điểm khởi đầu Câu 24: Mục tiêu hai bên thương lượng phân phối có nhiều bên dưới? A Vùng thương lượng B Điểm kháng cự C Điểm mục tiêu D Thương lượng hỗn hợp Câu 25: Bạn có khả thuyết phục đối phương bạn đánh giá kết cụ thể bên vùng thương lượng đối phương, bạn gây áp lực mạnh lên đối phương để thiết lập điểm kháng cự A Cao B Thấp C Khiêm tốn D Linh hoạt Câu 26: Phần lớn thoả thuận thương lượng phân phối đạt thời hạn cuối A Gần B Linh hoạt C Đã qua D Không xác định Câu 27: Tuyên bố nhượng sai? A Nhượng trung tâm đàm phán B Nhượng từ khác điều chỉnh lập trường C Nhượng làm bên nhượng đối mặt với vài rủi ro D Nhượng lẫn qui trình bừa bãi Câu 28: Điều sau khơng phải đặc tính nhà đàm phán hội nhập thành công? A Trung thực B Tinh thần mạnh mẽ C Định hướng hệ thống E Kỹ nghe tốt Câu 29: Cái trình sau trung tâm để đạt tất thỏa thuận hội nhập? A Điều chỉnh dòng lưu chuyển tự thông tin để đảm bảo lập trường bên tuyên bố cách xác B Trao đổi thơng tin lập trường bên vấn đề quan trọng C Nhấn mạnh điểm chung bên D Tìm giải pháp nhằm tối đa hóa kết cho hai bên Câu 30: Điều sau bước q trình đàm phán hội nhập? A Nhận diện xác định vấn đề B Hiểu vấn đề làm bật lợi ích nhu cầu C Đánh giá lựa chọn giải pháp cụ thể D Tất điều bước qui trình đàm phán hội nhập Câu 31: Bạn thấy sau qui trình đàm phán hội nhập bước nhận diện xác định vấn đề vấn đề phức tạp đa diện bên chí khơng thể đồng ý tuyên bố vấn đề này? A Xác định vấn đề cách hai bên chấp nhận B Tuyên bố vấn đề với cách nhìn thực tế tồn diện C Tun bố vấn đề mục tiêu xác định trở ngại để đạt mục tiêu D Tách định nghĩa vấn đề khỏi việc tìm kiếm giải pháp Câu 32: Quyền lợi A Là quyền lợi có liên quan đến vấn đề trọng tâm đàm phán B Có liên quan đến cách giải tranh chấp C Có nghĩa hai bên đánh giá cao mối quan hệ họ với không muốn có hành động làm hỏng mối quan hệ D Xem cơng bằng, đúng, điều chấp nhận được, đạo đức, hay thực khứ nên thực tương lai Câu 33: Những phát biểu sau quyền lợi đúng? A Chỉ có loại quyền lợi vụ tranh chấp B Các bên đạt thỏa thuận quyền lợi đề cập C Quyền lợi thường dựa nhu cầu giá trị có nguồn sâu xa người D Tất câu quyền lợi Câu 34: Khi xác định lựa chọn đàm phán hội nhập, giải pháp thường đạt thông qua: A Sự làm việc chăm B Trao đổi thông tin C Tập trung vào quyền lợi lập trường D Giải pháp đạt cách sử dụng tất cách Câu 35: Một mục tiêu chung mục tiêu A Tất bên chia sẻ kết B Các bên làm việc hướng tới kết chung có lợi ích khác C Các cá nhân với mục tiêu cá nhân khác đồng ý để kết hợp chúng nỗ lực tập thể D Tất điều đặc điểm mục tiêu chung Câu 36: Chiến thuật thiết kế để tạo cân quyền lực thường sử dụng cách để A Đạt lợi tình đàm phán phân phối B Chặn di chuyển quyền lực người khác C Tạo sân chơi bình đẳng D Giảm quyền lực chun mơn bên Câu 37: Điều sau lý mà đàm phán thất bại? A Có đủ thời gian để lập kế hoạch B Không để thiết lập mục tiêu rõ ràng C Hiểu điểm mạnh điểm yếu họ lập trường bên D Phụ thuộc vào việc phản ứng nhanh chóng thơng minh đàm phán Câu 38: Mục tiêu nhà đàm phán: A Mâu thuẫn với mục tiêu đối thủ B Khơng có ranh giới, giới hạn C Là mong muốn tuyên bố rõ ràng D Là đạt cách hợp lý Câu 39: Các mục tiêu khó đo lường thiếu vững là: A Khó để giao tiếp với bên muốn B Dễ dàng để hiểu đối thủ bạn muốn C Dễ dàng để xác định xem kết cụ thể có đáp ứng mục tiêu hay không D Tất câu Câu 40: Việc quan tâm vào việc đạt kết có xu hướng hỗ trợ chiến lược sau đây? A Hợp tác B Thõa hiệp C Cạnh tranh D Né tránh Câu 41: Việc quan tâm chủ yếu mối quan hệ phù hợp với chiến lược đàm phán sau? A Cạnh tranh B Thõa hiệp C Hợp tác D Né tránh Câu 42: Đặc điểm chiến lược hợp tác bao gồm: A Tập trung dài hạn B Tin tưởng cởi mở C Nỗ lực tìm kiếm giải pháp đôi bên thỏa mãn D Tất điều Câu 43: Trong phong cách đàm phán né tránh, mối quan hệ có: A Tập trung ngắn hạn B Tập trung dài hạn C Có thể ngắn hạn hay dài hạn D Khơng có câu Câu 44: Biết đối phương hiểu giống khác thể cho bước qui trình đàm phán: A Chuẩn bị B Thu thập thông tin C Xây dựng mối quan hệ D Sử dụng thông tin Câu 45: Chúng ta sử dụng thuật ngữ "văn hóa" để A Niềm tin tơn giáo nhóm người B Tính dân tộc nhóm người C Quốc tịch theo địa lý nhóm người D Chia sẻ giá trị niềm tin nhóm người Câu 46: Theo Salacuse, điều khơng phải yếu tố mơi trường bên ngồi đàm phán? A Đa nguyên trị pháp lý B Các phủ quan nước C Quyền lực thương lượng tương đối D Các yếu tố kinh tế quốc tế Câu 47: Điều sau yếu tố bối cảnh thời đàm phán liên văn hóa? A Các bên có liên quan bên B Sự ổn định C Các yếu tố kinh tế quốc tế D Mối quan hệ nhà đàm phán Câu 48: Đa nguyên trị pháp lý làm cho đàm phán liên văn hóa phức tạp A Có ảnh hưởng đến loại thuế mà tổ chức chi trả B Có ảnh hưởng luật lao động tiêu chuẩn mà tổ chức phải đáp ứng C Liên quan đến luật tiêu chuẩn việc thực thi hiệu lực hợp đồng D Chính trị đa nguyên pháp lý làm cho đàm phán đa văn hóa phức tạp tất điều Câu 49: Điều sau bốn cách mà Janosik nói văn hóa sử dụng đàm phán quốc tế? A Văn hóa hành vi học B Văn hóa số kinh tế C Văn hóa giá trị chia sè D Văn hóa phép biện chứng Câu 50: Ở văn hóa chấp nhận rủi ro A Sẵn sàng bước nhanh vào thỏa thuận/ thương vụ B Thường có nhiều hội C Tìm kiếm thêm thơng tin D Nền văn hóa chấp nhận rủi ro có tất hành động ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ Học kỳ I Năm học 2014 – 2015 (Không sử dụng tài liệu) Môn: Đàm phán kinh doanh quốc tế (Dành cho lớp 11402) Mã đề: Phần 1:... Các yếu tố kinh tế quốc tế Câu 47: Điều sau yếu tố bối cảnh thời đàm phán liên văn hóa? A Các bên có liên quan bên ngồi B Sự ổn định C Các yếu tố kinh tế quốc tế D Mối quan hệ nhà đàm phán Câu... 22: Điểm mục tiêu A Điểm mà nhà đàm phán muốn kết thúc đàm phán B Đường chân tường nhà đàm phán C Đề nghị mà nhà đàm phán gửi đến bên đối phương D Giá ban đầu thi? ??t lập người bán Câu 23: Điểm