bo 20 de thi tieng viet lop 5 giua hoc ki 1 nam 2022 tai nhieu nhat

69 80 0
bo 20 de thi tieng viet lop 5 giua hoc ki 1 nam 2022 tai nhieu nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ 20 Đề thi Tiếng Việt lớp Giữa học kì năm 2021 tải nhiều Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) A Kiểm tra Đọc I Đọc thành tiếng (3 điểm) * Học sinh đọc thành tiếng đoạn văn tập đọc sau: - Thư gửi học sinh (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 04) - Sắc màu em yêu (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 19) - Những sếu giấy (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 36) - Bài ca trái đất (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 41) - Một chuyên gia máy xúc (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 45) - Ê – mi – li, con… (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 49) - Tác phẩm Si–le tên phát xít (Sách Tiếng Việt 5/tập 1/trang 58) - Tiếng đàn ba – la – lai – ca sông Đà (Sách Tiếng Việt 5/ tập 1/ trang 69) * Trả lời đến câu hỏi nội dung đọc giáo viên nêu II Đọc hiểu Đọc thầm văn sau làm tập theo u cầu: LÍ TỰ TRỌNG Lí Tự Trọng sinh gia đình yêu nước Hà Tĩnh Anh học sáng Mùa thu năm 1929, anh tổ chức giao nhiệm vụ liên lạc, nhận, chuyển thư từ, tài liệu với tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển Làm việc Sài Gòn, anh đóng vai người nhặt than bến cảng Có lần, tài liệu nhiều, anh phải gói lại vào buộc sau xe Một tên đội Tây gọi lại đòi khám, anh giả vờ nhảy xuống cởi bọc để buộc lại cho Tên đội chờ lâu, sốt ruột quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc Thừa cơ, anh vồ lấy xe nó, phóng Lần khác, anh đưa tài liệu từ tàu lên, lính địi khám Anh nhanh chân ôm tài liệu nhảy xuống nước lặn qua gầm tàu trốn thoát Đầu năm 1931, mít tinh, cán ta nói chuyện với cơng nhân đồng bào tên mật thám Pháp Lơ-grăng ập đến định bắt anh cán Lí Tự Trọng nổ súng tiêu diệt tên mật thám cứu nguy cho người cán Anh bị giặc bắt Chúng tra anh dã man khơng moi tin tức anh Những người coi ngục khâm phục anh, kiêng nể anh Họ gọi anh “Ơng Nhỏ” Trước tịa án, anh dõng dạc vạch mặt bọn thực dân tuyên truyền cách mạng Luật sư bào chữa cho anh, nói anh chưa đến tuổi thành niên nên hành động thiế u suy nghĩ Anh lập tức đứng dậy nói: - Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, đủ trí khơn để hiểu niên Việt Nam có đường làm cách mạng, khơng thể có đường khác Thực dân Pháp bất chấp dư luận luật pháp, xử tử anh vào ngày cuối năm 1931 Trước pháp trường, anh hiên ngang hát vang Quốc tế ca Năm anh vừa tròn 17 tuổi (Theo Báo Thiế u niên Tiề n phong) Em khoanh vào chữ trước ý nhất: Câu 1:(0,5 điểm) Mùa thu năm 1929 về nước, anh Lí Tự Trọng tổ chức giao nhiệm vụ gi? ̀ A Đóng vai người nhặt than ở bế n Sài Gòn B Làm liên lạc, chuyể n và nhận thư từ, tài liệu C Làm liên lạc, bảo vệ anh cán bộ cách mạng D Chuyể n tài liệu xuống tàu biể n Câu 2: (0,5 điểm) Vì những người coi ngục gọi anh là “Ông Nhỏ”? A Vì giặc tra anh dã man B Vì anh là người thông minh, sáng dạ C Vì anh đã bắ n chế t tên mật thám D Vì mọi người rấ t khâm phục anh Câu 3: (0,5 điểm) Chi tiế t nào sau thể hiện Lí Tự Trọng là người nhanh tri,́ dũng cảm? A Anh mang bọc truyề n đơn, gói lại vào buộc sau xe B Anh sốt ruột quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc C Anh vờ cởi bọc, thừa cơ, vồ lấy xe tên mật thám, phóng D Anh gửi tài liệu của tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển Câu 4: (0,5 điểm) Câu nói của anh: “Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, đủ trí khơn để hiểu niên Việt Nam có đường làm cách mạng, khơng thể có đường khác” thể hiện trù n thố ng gì của niên Việt Nam? A Cầ n cù B Yêu nước C Nhân ái D Đoàn kế t Câu 5: (1 điểm) Qua câu chuyện Lí Tự Trọng, em hiểu anh Trọng niên nào? ……………………………………………………………… Câu 6: (1 điểm) Em làm để góp phần xây dựng hồ bình giới? ………………………………………………………………………………… Câu 7: (0,5 điểm) Từ sau đờ ng nghĩa với từ “sáng dạ” có bài? A Thông minh B Hoạt bát C Nhanh nhảu D Nhanh nhẹn Câu 8: (0,5 điểm) Từ sau từ trái nghĩa với từ “Hịa bình” A Chiến tranh B Đoàn kết C Yêu thương D Đùm bọc Câu 9: (0,5 điểm) Trong câu: “Thanh niên Việt Nam có đường làm cách mạng, khơng thể có đường khác”, từ “con đường” mang nghiã gi? ̀ A Nghiã gố c B Nghiã chuyể n C Cả nghĩa gốc nghĩa chuyển D Con đường Câu 10: (0,5 điểm) Dòng gồm cặp từ trái nghĩa? A xa xôi – gần gũi B xa lạ - xa xa C xa xưa – xa cách D xa cách – xa lạ Câu 11: (1 điểm) Trong câu “Dòng suối róc rách suốt pha lê, hát lên nhạc dịu dàng”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A So sánh B Từ láy C So sánh nhân hóa D Nhân hóa B Kiểm tra Viết I Chính tả (2 điểm- thời gian 15 phút) Nghe viết bài: Kì diệu rừng xanh, (Từ Nắng trưa … đến cảnh mùa thu) II Tập làm văn (8 điểm) (35 phút) Đề bài: Hãy tả ngơi trường thân u gắn bó với em nhiều năm qua ………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) A Kiểm tra Đọc I Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) - Mỗi học sinh đọc đúng, rõ ràng diễn cảm đoạn văn khổ thơ (với tốc độ khoảng 75 tiếng/phút) tập đọc học từ Tuần đến Tuần (SGK Tiếng Việt lớp - Tập 1) HS bốc thăm - Trả lời – câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn văn (thơ) đọc theo yêu cầu giáo viên II Kiểm tra đọc - hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm) Em đọc thầm “Những người bạn tốt” trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Vì nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển? (0,5đ) A Đánh rơi đàn B Đánh với thủy thủ C Bọn cướp địi giết ơng D Tất ý Câu 2: Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời? (0,5đ) A Đàn cá heo cướp hết tặng vật địi giết ơng B Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu C Nhấn chìm ông xuống biển D Tất ý Câu 3: Khi tiếng đàn, tiếng hát ông cất lên điều xảy ? (0,5đ) A Bọn cướp nhảy xuống biển B Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu để hát ơng C Tàu bị chìm D Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu say sưa thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ tài ba Câu 4: Em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý điểm nào? (0,5đ) Câu 5: Em có nhận xét cách đối xử đám thủy thủ đàn cá heo nghệ sĩ A-ri-ôn? (1đ) Câu 6: Em nêu nội dung bài? (1đ) Câu 7: Dựa vào nghĩa tiếng “hòa”, chia từ sau thành nhóm đặt tên cho nhóm: (1đ) Hịa bình, hịa giải, hịa hợp, hịa mình, hịa tan, hòa tấu, hòa thuận Câu 8: Hãy đặt câu với từ “kho” để phân biệt từ đồng âm: (0,5 điểm) Câu 9: Hãy xác định chủ ngữ có câu sau: (0,5đ) “Những tàu chuối vàng ối xõa xuống đuôi áo, vạt áo” Chủ ngữ có câu : Câu 10: Hãy nêu nghĩa từ in nghiêng có câu sau cho biết từ dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? (1đ) Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm B Kiểm tra Viết I Chính tả (Nghe – viết) (3 điểm) HS viết tả "Một chuyên gia máy xúc" đoạn: “Qua khung cửa kính buồng máy …….những nét giản dị, thân mật” II Tập làm văn: (7 điểm) - 30 phút: Đề bài: Hãy tả cảnh mưa mà em quan sát ………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) A Kiểm tra Đọc I Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng học sinh Nội dung kiểm tra: Các học từ tuần 01 đến tuần 09, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi học sinh lên bốc thăm đọc thành tiếng Mỗi học sinh đọc đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bốc thăm được) sau trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc giáo viên nêu II Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm) Đọc thầm văn sau: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thủ đô Hà Nội, trường coi trường đai học Việt Nam, khách nước ngồi khơng khỏi ngạc nhiên biết từ năm 1075, nước ta mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10 kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối vào năm 1919, triều vua Việt Nam tổ chức 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể sau: Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số nguyên Lý 11 Trần 14 51 trạng Hồ 12 Lê 104 1780 27 Mạc 21 484 11 Nguyễn 38 558 Tổng cộng 185 2896 46 Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám thấy bên giếng Thiên Quang, hàng muỗm già cổ kính, 82 bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 chứng tích văn hiến lâu đời (Nguyễn Hoàng) Dựa vào nội dung đọc, chọn câu trả lời khoanh trịn hồn thành tập sau: Câu 1: Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất? (0,5 điểm) A Trần B Lê C Lý D Hồ Câu 2: Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất? (0,5 điểm) A Trần B Lê C Lý a Anh lính trẻ ngồi bên ông lão, cầm tay ông, an ủi ơng suốt đêm b Anh lính trẻ trách khơng đưa anh gặp cha c Anh lính trẻ khơng phải ơng lão d Anh lính trẻ chăm sóc ơng lão cha Câu 5/ Câu chuyện văn muốn nói em là: a Hãy biết đưa bàn tay thân giúp đỡ người b Cần phải chăm sóc chu đáo người bệnh tật, già yếu c Cần phải biết vui sống, sống chan hòa hăng say làm việc d Cần phải biết yêu thương người tàn tật Câu 6/ Các từ đồng nghĩa với từ hiền (trong câu “Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa”) a Hiền hòa, hiền hậu, lành, hiền lành b Hiền lành, nhân nghĩa, nhận đức, thẳng thắn c Hiền hậu, hiền lành, nhân ái, trung thực d Nhân từ, trung thành, nhân hậu, hiền hậu Câu 7/ Từ “ăn” câu dùng với nghĩa gốc: a Cả gia đình ăn cơm b Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân c Những tàu vào cảng ăn than d Mẹ cho xe đạp ăn dầu Câu 8/ Từ từ trái nghĩa với từ chìm (trong câu Trăng chìm vào đáy nước.) a trôi b lặn c d chảy Câu 9/ Những từ in đậm dòng từ đồng âm? a Hoa thơm cỏ / Cô có giọng hát b Cánh cị bay lả dập dờn./ Bác thợ hồ cầm bay c Mây mờ che đỉnh trường Sơn./ Tham dự đỉnh cao mơ ước d Trăng lên cao / Kết học tập cao trước Câu 10/ Đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa B Kiểm tra viết I Chính tả: Nghe viết: 15 phút Bài viết: “Bài ca trái đất” (Sách Tiếng Việt 5/ tập1, tr 41) GV đọc cho HS viết tựa ; hai khổ thơ đầu tên tác giả II Tập làm văn: (40 phút) Tả nhà em (hoặc hộ, phịng gia đình em.) …………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 17) A Kiểm tra đọc ĐỌC THẦM (30 PHÚT) NHỮNG TRANG SÁCH ĐẦU TIÊN Ngoài buổi lên lớp, nhà Cung chăm đọc sách, chẳng Cung đọc hết sách dành cho người lớn như: “Tứ thư”, “Ngũ kinh” Những trang sách bậc tiền bối giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu nhiều điều Bên cạnh lời dạy cổ nhân kinh thư, có lẽ cịn có trang sách từ đời đầy xót đau quê hương dạy Nguyễn Sinh Cung biết phải làm học làm người có ích mà Nguyễn Sinh Cung nhận thấy để tự răn là: Trong lúc quê hương đất nước rên xiết gông xiềng nơ lệ, đấng nam nhi khơng thể lấy văn chương làm đường tiến thân, không nên biết lo sống riêng Vậy tâm trí cậu bé Làng Sen sớm xuất tình u q hương, để từ hình thành tình yêu Tổ quốc Trần Viết Lưu Đọc thầm văn khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi: Câu 1: (0,5 điểm) Chi tiết cho ta biết Nguyễn Sinh Cung ham học M1 A Những trang sách bậc tiền bối giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu nhiều điều B Nguyễn Sinh Cung học từ sống, từ người thân… C Ngoài buổi lên lớp, nhà Cung chăm đọc sách chẳng Cung đọc hết sách dành cho người lớn như: “Tứ Thư”, “Ngũ kinh” Câu 2: (0,5 điểm) Ngoài việc học lớp, học sách người lớn, Nguyễn Sinh Cung học đâu? M1 A Học từ sống thiên nhiên B Học từ đời đầy xót đau quê hương C Học từ người thân bố, mẹ… Câu 3: (0,5 điểm) Trong lúc quê hương đất nước rên xiết gông xiềng nô lệ, Nguyễn Sinh Cung tự răn điều gì? M1 Câu 4: (0,5 điểm) Nhân vật Nguyễn Sinh Cung câu chuyện ai? M2 A Anh Kim Đồng B Lê Quý Đôn C Bác Hồ Câu 5: (0,5 điểm) Dịng nhóm từ đồng nghĩa? M2 A lung linh, long lanh, lóng lánh, mênh mông B vắng vẻ, hiu quạnh, vắng ngắt, lung linh C bao la, mênh mông, thênh thang, bát ngát Câu 6: (0,5 điểm) Trong câu: “Những trang sách bậc tiền bối giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu nhiều điều” Từ tiền bối thuộc từ loại: M2 A Danh từ B Động từ C Tính từ Câu 7: (1 điểm) Em tìm từ trái nghĩa với từ “chiến tranh” đặt câu với từ vừa tìm M3 ………………………………………………………………………………………… …… Câu 8: (1 đ) Gạch gạch chủ ngữ, gạch vị ngữ câu văn sau: Những trang sách bậc tiền bối giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu nhiều điều II Tập làm văn: (5 điểm) Hãy tả cảnh đẹp địa phương em …………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 18) A KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) - Thời gian 25 phút I Đọc thầm làm tập (5 điểm) Bài đọc: "Trong mưa bão" TRONG MƯA BÃO Cả bầu trời vần vũ, thét gào đổ ụp xuống Nước biển sơi lên, dựng thành cột sóng, dập tung vào không Bụi nước bay mù mịt Mặt biển chảo dầu sôi Từng bụi đảo co cụm lại, dẹp xuống, run rẩy, sợ hãi Bờ kè xây dở bị sóng lôi tuột khối bê tông lớn xuống biển, khoét sâu vào đảo Đống vỏ bao xi măng nhảy tung lên Tiếp mưa lớn chưa thấy Mưa rầm rầm ném cột nước lên mái nhà, thân Mái tôn oằn xuống, tưởng cần nặng thêm chút ụp hồn tồn Mọi cửa sổ, cửa đóng kín mít mà gió giật bùng bùng Mưa đến từ sở huy có điện thoại: phận cử số người canh trực chỗ, lại tập trung cứu kho đạn Lập tức, chiến sĩ choàng áo mưa tiến nhà huy đảo Các đường hào ngập nước, đầy òng õng kênh nhỏ Vài chuột bơi lóp ngóp Nước ngập kho đạn đến nửa mét Một phận thay tát nước ra, dường bất lực Cả trong, kho ngập nước Phương án sơ tán nhanh chóng định Người đứng thành dây, chuyển hòm đạn Bì bõm Hì hục Hơn tiếng sau chuyển hết Mưa dứt nặng hạt Ai mệt phờ (Theo Nguyễn Xuân Thuỷ) Dựa vào nội dung đọc kiến thức học để hoàn thành câu sau: Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời nhất: a) Bài văn tả cảnh gì? □ Cơn mưa đảo □ Cơn mưa bão đảo □ Cơn bão đảo b) Dịng sau đay tồn từ láy? □ lóp ngóp, bùng bùng, bì bõm, mệt mỏi □ rúm ró, run rẩy, hồn tồn, mù mịt, rầm rầm □ lóp ngóp, bùng bùng, ịng õng, mù mịt, rầm rầm c) Từ nặng câu sau mang nghĩa chuyển? □ Cô đỡ nặng đầu đứa hư hỏng ngoan □ Mưa dứt nặng hạt □ Mái tôn oằn xuống, tưởng cần nặng thêm chút ụp hoàn toàn d) Chủ ngữ câu: "Nước biển sơi lên, dựng thành cột sóng, dập tung vào không." là: □ Nước biển, cột sóng □ Nước biển sơi lên □ Nước biển e) Bài văn tả theo trình tự nào? □ Thời gian □ Kết hợp không gian thời gian □ Không gian g) Khi tả cảnh, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? □ So sánh □ Nhân hoá □ So sánh nhân hoá Câu 2: Ghi lại động từ, tính từ có câu sau: Mọi cửa sổ, cửa đóng kín mít mà gió giật bùng bùng Câu 3: Đặt câu với từ "hồ bình" có sử dụng đại từ II Đọc thành tiếng (5 điểm) Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi đoạn (Thời gian không 1,5 phút/1 HS): Bài đọc: Tác phẩm Si-le tên phát xít Đức (Tiếng Việt 5-tập 1-trang 58) * Đọc đoạn: Từ đầu đến " tiếng Đức" * TLCH: Câu chuyện xảy đâu? Khi nào? Bài đọc: Những người bạn tốt (Tiếng Việt 5-tập 1-trang 64) * Đọc đoạn 2: "Nhưng tên cướp giam ông lại" * TLCH: Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời? Bài đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà (Tiếng Việt 5-tập 1-trang 69) * Đọc khổ thơ đầu * TLCH: Những chi tiết thơ gợi hình ảnh đêm trăng cơng trường tĩnh mịch? Bài đọc: Trước cổng trời (Tiếng Việt 5-tập 1-trang 80) * Đọc: Từ đầu đến "hơi khói" * TLCH: Vì địa điểm tả thơ gọi "cổng trời"? Bài đọc: Đất Cà Mau (Tiếng Việt 5-tập 1-trang 89) * Đọc đoạn 2: "Cà Mau đất xốp .thân đước." * TLCH: Cây cối đất Cà Mau mọc sao? B KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Chính tả (5 điểm) a) Nghe – viết ( Thời gian 15 phút) Bài viết: "Vịnh Hạ Long" (Tiếng Việt - tập 1- trang 70) Đoạn: "Thiên nhiên Hạ Long phơi phới" b) Bài tập (Thời gian phút) - Tìm từ có tiếng chứa ươ, từ có tiếng chứa ưa - Điền l hay n vào chỗ chấm: ộc on, .ội ực Tập làm văn(5 điểm) Em tả cảnh sông nước quê em nơi khác mà em có dịp quan sát (Thời gian 35 phút) …………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 19) A KIỂM TRA ĐỌC: I Đọc thành tiếng: (5 điểm) II Đọc thầm làm tập: (5 điểm) NHỮNG CON NGƯỜI ANH DŨNG Những làng mạc êm đềm, bóng dừa, bóng chuối che rợp khu vườn mát rượi đất phù sa, đường đất nhỏ lượn bờ rạch nước đầy ăm ắp soi bóng sầu riêng, măng cụt Những ngơi nhà mái đỏ thấp thống khu vườn xoài Tất nơi mắt tơi nhìn thấy, chân tơi bước qua bình n phẳng lặng nó, khơng khí chiến tranh tràn tận thôn ấp xa xôi Và từ thôn ấp xa xơi, bình n phẳng lặng ấy, anh niên, chị phụ nữ, em bé, cụ già chất phác hiền lành cầm lấy vũ khí thô sơ Họ vùng lên cách dũng mãnh, sẵn sàng lao vào chết để chặn giặc, sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ người dời bỏ đô thị chạy trước giặc tới! "Tiến lên đường máu, quốc dân Việt Nam! Non nước tan nát quân thù xâm lấn Đồng bào mau hiệp sức đấu tranh Đi nước ta nỡ đành Tiến lên nước, thù ta đánh lui Tiến lên đường máu, núi sông sáng ngời " Trong tiếng sóng ầm ầm dịng sông Cửu Long ngày đêm không ngớt thét gào, tiếng hát họ vờn bay bão lốc, âm vang khắp nơi, thúc giục gọi kêu, giận dỗi trách mắng, lúc lại nghe buồn bã âu sầu, lúc lại cuồn cuộn lên đầy phẫn nộ Hay từ lịng thơ bé tơi, từ lúc tâm trạng buồn vui khác làm cho nghe thế, tơi chẳng biết nữa! Theo ĐỒN GIỎI - ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM Em khoanh vào chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây: 1/ Tác giả nhận thấy qua làng mạc, thơn ấp? a Bóng dừa, bóng chuối che rợp khu vườn mát rượi đất phù sa b Những ngơi nhà mái đỏ thấp thống khu vườn xồi c Làng q khơng cịn bình n, khơng khí chiến tranh tràn 2/ Tinh thần chiến đấu ngoan cường người làng quê miêu tả qua chi tiết nào? a Họ cầm lấy vũ khí thơ sơ b Họ vùng lên cách dũng mãnh, sẵn sàng lao vào chết để chặn giặc c Họ sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ người rời bỏ đô thị trước giặc đến 3/ Tiếng hát đoàn quân chiến đấu miêu tả nào? a Vờn bay bão lốc, âm vang khắp b Vờn bay gió, âm vang khắp c Vờn bay mưa, âm vang khắp nơi nơi nơi 4/ Đoạn văn nói lên điều gì? 5/ Chọn thành ngữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho phù hợp? a Dân tộc Việt Nam có truyền thống b Dù đến phương trời nhớ c.Là người Việt Nam, chẳng tự hào (non sơng gấm vóc, u nước thương nòi, quê cha đất tổ) 6/ Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống: a Tuấn .(yêu thích, quí mến) môn học nghệ thuật Mĩ thuật, Âm nhạc b Bác khắp .(năm châu, non sơng) để tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam c Dù có đâu xa, ơng đau đáu nhớ (quê quán, quê cha đất tổ) d Lan có nước da (đen giịn, đen nhánh) trông khỏe mạnh 7/ Gạch đại từ có đoạn văn sau: - (1) Một hơm, Chồn hỏi Gà Rừng: - (2) Cậu có trí khơn? - (3) Mình có thơi - (4) Ít sao? (5) Mình có hàng trăm - (6) Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi cánh đồng (7) Chợt thấy người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào hang B KIỂM TRA VIẾT: I Chính tả: (5 điểm) Múa rối nước Việt Nam Tôi nghe văng vẳng tiếng đàn bầu, nhạc cụ độc đáo Việt Nam, quà tiên nữ! Khi người nhạc công rung cần mềm mại gắn liền với sợi dây đơn, nốt nhạc thánh thót, trầm bổng vang lên, miêu tả tất chia ly nỗi buồn Tôi cảm thấy bâng khuâng Nhớ lắm! Vì phần đời để lại Việt Nam Tôi xem múa rối nước Hà Nội Những nghệ sĩ điều khiển rối mê khán giả Mĩ Theo LÂY-ĐI BO-TƠN II Tập làm văn (5 điểm) Đề bài: Hãy tả buổi ngày (sáng, trưa chiều, tối) vườn (hoặc cánh đồng, nương rẫy, núi đồi, xóm làng ) em …………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 20) A Kiểm tra Đọc I Đọc thành tiếng: (3 điểm) - Giáo viên cho học sinh bốc thăm để đọc trả lời câu hỏi II Đọc thầm làm tập: (7 điểm) Đọc thầm đoạn văn sau, trả lời câu hỏi làm tập: MƯA PHÙN, MƯA BỤI, MƯA XUÂN Mùa xuân tới Các bạn để ý chút Bốn mùa có hoa nở, bốn mùa có nhiều thứ mưa khác Mưa rào mùa hạ Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông Mựa xuân, mưa phùn, mưa bụi Mưa xuân tới Ngoài đương mưa phùn Vòm trời âm u Cả đến mảnh trời đầu tường khơng thấy Khơng phải sương mù ngồi hồ toả vào Đấy mưa bụi, hạt mưa lăng quăng, li ti đậu mái tóc Phủi nhẹ cái, rơi đâu Mưa dây, mưa rợ, mưa phơi phới rắc phấn mù mịt Mưa phùn đem mùa xuân đến Mưa phùn khiến chân mạ gieo muộn nảy xanh mạ Dây khoai, cà chua rườm rà xanh rờn trảng ruộng cao Mầm sau sau, nhuội, bàng hai bên đường nảy lộc, hôm trông thấy khác Những lăng trơ trụi, lẻo khoẻo, thiểu não cắm cọc cắm Thế mà mưa bụi làm cho đầu cành lăng nhú mầm Mưa bụi đọng lại, thành bọng nước bọc trắng ngần thủy tinh Trên cành ngang, hạt mưa thành dây chuỗi hạt trai treo lóng lánh Ở búi cỏ gốc, ô mạng nhện bám mưa bụi, choàng mảnh voan trắng Những lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc Vầng lộc non nẩy Mưa bụi ấm áp Cái uống nước Theo Tơ Hồi Khoanh vào chữ trước câu trả lời cho câu 1, 2, 3, 4,7: Câu 1: Những mưa nhắc đến là: A mưa rào B mưa rào, mưa ngâu C mưa bóng mây, mưa đá D mưa rào, mưa ngâu, mưa dầm, mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi Câu 2: Hình ảnh không miêu tả mưa xuân? A Lăng quăng, li ti đậu mái tóc B Mưa rào rào quất vào mặt người qua đường C Mưa dây, mưa rợ rắc phấn mù mịt D Mưa bụi đọng lại, thành bọng nước bọc trắng ngần thủy tinh Câu 3: Hình ảnh miêu tả sức sống cối có mưa xuân? A Mưa phùn đem mùa xuân đến B Vòm trời âm u Cả đến mảnh trời đầu tường không thấy C Mầm sau sau, nhuội, bàng hai bên đường nảy lộc, hôm trông thấy khác Câu 4: Nội dung đoạn văn nói điều gì? A Tả mưa phùn, mưa bụi, mưa xuân B Vẻ đẹp mùa xuân sức sống cối có mưa xuân C Cảnh cối đâm chồi nảy lộc Câu 5: Sức sống cối có mưa xuân nói đến qua hình ảnh lồi nào? Câu 6: Em học tập qua cách miêu tả nhà văn qua văn trên? Câu 7: Từ đồng nghĩa với "mưa phùn"? A Mưa bụi B Mưa bóng mây C Mưa rào Câu 8: Viết hai từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ li ti Câu 9: Đặt câu có từ "xuân" mang nghĩa gốc câu có từ "xuân" mang nghĩa chuyển? B Kiểm tra Viết I Chính tả (Nghe – viết): (3 điểm) (15 phút) Bài: Kì diệu rừng xanh (Từ “Nắng trưa rọi xuống đỉnh đầu úa vàng cảnh mùa thu") II Tập làm văn: (7 điểm) (25 phút) Đề bài: Viết văn tả mưa rào quê em ... chức 1 85 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể sau: Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số nguyên Lý 11 Trần 14 51 trạng Hồ 12 Lê 10 4 17 80 27 Mạc 21 484 11 Nguyễn 38 55 8 Tổng cộng 1 85 2896 46 Ngày... Việt Nam, khách nước ngồi khơng khỏi ngạc nhiên biết từ năm 10 75, nước ta mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10 kỉ, tính từ khoa thi năm 10 75 đến khoa thi cuối vào năm 19 19, triều vua Việt Nam tổ chức 1 85. .. Đề thi Giữa Học kì Năm học 202 1 - 202 2 Bài thi môn: Tiếng Việt lớp Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 11 ) Phần 1: Ki? ??m tra đọc I Đọc thành tiếng (3 điểm): GV ki? ??m

Ngày đăng: 17/10/2022, 12:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan