1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH NĂNG của PHẦN mềm nền e LEARNING CHUẨN hóa

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 305,24 KB

Nội dung

TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM NỀN E-LEARNING CHUẨN HĨA Functionality of E-learning Platform of Standardization Nguyễn Hoàng Tiến, ĐH Thủ Dầu Một Nguyen Hoang Tien, Thu Dau Mot University Định nghĩa khái niệm e-learning E-learning định nghĩa sử dụng phương tiện kỹ thuật khác dựa mạng truyền thông phân tán qua mạng thích ứng với mơi trường mạng mục đích giáo dục đào tạo [4] Vì vậy, e-learning thực chất dạy học từ xã với mạng máy tính hỗ trợ người học thơng qua: máy tính cá nhân PC, đĩa CD, Internet Vị trí e-learning hệ thống dạy học minh họa hình HỆ THỐNG DẠY HỌC Phương pháp face to face Phương pháp hỗn hợp (hybrid) Phương pháp từ xa (qua mạng) E-LEARNING Q trình tiến hóa e-learning bao gồm giai đoạn sau [1]: 1) Nửa thứ hai kỷ XIX – ứng dụng dạy học từ xa sử dụng thư tín truyền thống, khởi đầu vào năm 1840 Sir Isaac Pitman 277 2) Cuối kỷ XIX – nhiều trường đại học Mỹ bắt đầu giảng dạy dựa chương trình giống 3) 1925 – University State of Iowa bắt đầu giảng dạy qua đài phát 4) 1940 – Mỹ chương trình đào tạo qua truyền hình phát lần 5) Những năm 80 – phát tán nhanh hệ thống hỗ trợ hội thảo từ xa 6) Những năm 90 – phát triển nhanh chóng Internet Các yêu cầu cổng e-learning (elearning portal) Một yêu cầu hệ thống giáo dục điện tử Ủy ban Đo lường Chuẩn hóa Ba Lan (Polish Committee for Standardization - PCS) tính tương thích với hệ thống tin học cịn lại hịa hợp giao diện hệ thống với hệ (các trình ứng dụng, sở liệu) Ủy ban sử dụng để thực cơng tác truyền thơng hai chiều hệ thống có xuất xứ từ nhà sản xuất khác Hệ thống giáo dục điện tử (e-education system) bắt buộc phải thỏa mãn hàng loạt điều kiện như: chức dạy học từ xa (được coi chức bổ sung cho hệ thống khác) phải khai thác thông tin nhân viên (và người sử dụng có đăng ký) từ vùng khác hệ thống mà không cần thiết phải tái nhập liệu dựa nguyên tắc kết nối với vùng cất giữ thông tin này; hệ thống phải cho phép cất giữ nội dung khóa học cấu trúc thơng tin eNORMA portal [3] nhập khóa đào tạo nhà cung cấp học liệu có liên quan; hệ thống phải đảm bảo truyền thơng với trình ứng dụng (application) sử dụng PCS, đặc biệt cần phải tạo liên kết trình ứng dụng nội giải pháp dạy học từ xa Hệ thống phải sử dụng cách xác thực người sử dụng thành phần hệ thống an ninh, đồng thời với khả khởi động phương thức xác thực khác Trong kiến trúc hệ elearning PCS phân biệt cấu phần sau (được minh họa đây): cổng đào tạo (training portal), dạy học từ xa (distant teaching), WWW, tái diễn khóa đào tạo theo phương thức ngoại tuyến (training replayer in offline mode), môi trường giảng viên (lecturers’ environment) 278 Learner http/https Web browser PORTAL Portal Server Back-end/Front-end Distant Learning HRM, Payroll service Training replayer Lecturer http Content Management (optiopal) RDBMS Lecturers’ environment Cổng đào tạo điện tử (e-education portal) thiết kế phần riêng biệt chức cổng eNORMA tích hợp với phương diện vật lý khía cạnh hoạt động khác (có liên quan tới việc xác thực, nhận diện, truyền thơng trình bày liệu) Cổng cho phép công bố nội dung đào tạo phục vụ hoạt động có liên quan tới chuẩn bị khóa đào tạo cấp quyền truy cập liên quan tới chúng Hơn nữa, bảo đảm điều kiện làm việc nhóm, truyền thông qua thư điện tử thực chức liên quan tới việc nhận diện người sử dụng kiểm duyệt mức độ tin cậy Phần mềm tảng để quản lý khóa đào tạo thiết kế lợi ích tiện dụng loại người sử dụng: học viên tham gia khóa học, hướng dẫn viên (giảng viên), nhà quản lý nhà thiết kế chương trình Nhờ chức mình, cổng giáo dục điện tử cho phép cất giữ học liệu dạng nguyên tử (CMS – Content Management System) Từ thực tế trình bày ta thấy dạy học từ xa thành phần hệ thống lớn phục vụ việc quản lý môi trường đào tạo PCS phạm vi liệu nhân viên nội dụng đào tạo Dưới khía cạnh cơng nghệ, phần chức kiểu Management Cockpit (bộ phận quản lý đầu não) sử dụng liên quan tới công việc quản lý catalô người sử dụng, catalô đào tạo, cấp độ xác thực lộ trình thăng tiến nghiệp nhân viên Duyệt trình Web Microsoft Internet Explorer, Mozilla FireFox, Opera đảm bảo tiếp cận trực tuyến với nội dung đào tạo Một phương pháp lựa chọn khác liên quan tới đào tạo trực tuyến khả tạo vùng đệm cho khóa học cục thực việc đào tạo ngoại tuyến (ngay khơng có kết nối với mạng) Khi phận tái diễn (replay) khóa đào tạo sử dụng cài đặt tự động máy tính cục từ cổng đào tạo 279 Môi trường giảng viên cài đặt trạm làm việc mạng cục PCS Môi trường cho phép chuẩn bị nội dung đào tạo tải lên cổng đào tạo Các khóa học đăng tải có mã nhận dạng lưu chứa thơng tin phiên Chúng ta lập cấu hình hệ thống để đảm bảo chức tự động báo tin hoặc/và cung cấp thông tin thay đổi nội dung catalô đào tạo Môi trường giáo dục điện tử thực hàng loạt dịch vụ mà không cần phải hỗ trợ trình phụ trợ Các dịch vụ bao gồm: khởi động luồng lao động trình kinh doanh theo hệ thống an ninh phận quản lý đầu não (Management Cockpit); thực nội dịch vụ “Public Key Infrastructure” (liên quan tới việc mã hóa thơng tin gửi) phạm vi đào tạo từ xa hiểu hỗ trợ trình xác thực và/hoặc truy cập tới nội dung học tập; thực luân chuyển tài liệu điện tử bán điện tử Các yêu cầu phụ thêm liên quan tới chức hệ thống gồm: đăng ký lên kế hoạch đào tạo liên quan tới công tác đo lường chuẩn hóa; tuyển dụng lập kế hoạch hồn thiện quy trình lộ trình thăng tiến nhân viên; chuyển liệu liên quan tới trình độ chuyên môn nâng cao tới hồ sơ lưu trữ nhân viên Management Cockpit (để hỗ trợ xây dựng lộ trình thăng tiến nhân viên); quản lý học liệu điện tử liên quan tới khóa học (bao gồm việc chuẩn bị nội dung tập huấn); chuẩn bị tổng thể khóa học điện tử khn khổ mơi trường cụ thể; nhập khóa học sẵn có theo chuẩn SCORM [2]; đào tạo (cả dạng diện tử lẫn dạng chuẩn) lên kế hoạch cho khóa học nằm danh sách; đăng ký học viên tham dự khóa học với việc phục vụ trình nhập học Vì PCS mơ hình giáo dục điên tử đồng (đào tạo nhóm thơng qua truyền thơng audio/video, chat truy cập tới học liệu thông qua đường link Internet/intranet) lẫn không đồng dành cho việc đào tạo cá nhân (tự học phạm vi kiến thức thời gian thuận tiện) thực hiện, hệ thống giáo dục điện tử phải cho phép: thực khóa học thi trắc nghiệm e-learning (đồng không đồng bộ); đăng ký phân tích kết học tập trắc nghiệm (cùng với việc sử dụng công cụ OnLine Analytical Processing) – phần mềm hỗ trợ việc định cho phép người sử dụng phân tích nhanh chóng thông tin chứa khung cảnh cấp bậc đa chiều; tải học liệu điện tử tới trạm làm việc tái tạo nội dung theo phương thức không kết nối với mạng; khởi động trình theo dõi tiến độ thực khóa học hoạt động theo kiểu trực tuyến (khi khóa học tái diễn cổng học tập) ngoại tuyến (khi khóa học khởi động diễn từ trạm làm việc khơng có kết nối với mạng); phương diện kỹ thuật sử dụng nhiều cổng học tập để truy cập tới tài nguyên học tập; phục vụ việc phát tán nội dụng học tập, điều dẫn đến giảm thiểu tốc độ lưu thông liệu mạng; hợp tác với dịch vụ catalô phù hợp với giao thức LDAP (Lightweight Directory Access Protocol), ví dụ Windows Active Directory để quản lý tập trung truy cập cấp quyền Các phần tử nêu hoạt động hệ thống nhờ phần mềm dạy học tảng toàn diện linh hoạt xây dựng dựa chuẩn mực Chúng cho phép phục vụ dạng giáo dục điện tử cho phép học viên trau dồi kiến thức luyện tập trắc nghiệm sau đơn vị học tập hay sau khóa học hoàn tất Hệ tin 280 học tạo tảng chứa đựng môi trường cho phép quản lý catalơ khóa học nhóm học viên Hệ thống cho phép theo dõi hoạt động, chuẩn bị báo cáo đánh giá tiến cá nhân hiệu việc dạy học Mơ hình đào tạo từ xa triển khai cho Ủy ban chuẩn đo lường Ba Lan Tại Ủy ban Đo lường Chuẩn hóa Ba Lan PCS hàng hoạt khóa học dạng truyền thống tổ chức tiến hành Hiện có ngày tập hợp nhiều chương trình học từ xa học liệu mạng intranet Các vấn đề tổ chức là: làm để điền vào biểu mẫu đăng ký, phiếu khảo sát sau khóa học làm để tải học liệu dạng tệp văn hay bày thuyết trình dạng MS Power Point giải thơng qua intranet Vì vậy, bước đường đến với giáo dục điện tử PCS thực Tuy nhiên, việc triển khai cài đặt phiên toàn phần phần mềm giáo dục điện tử PCS phải thực dựa kinh nghiệm tổ chức khác, chẳng hạn thơng qua việc thích nghi cải thiện lại mơ hình e-learning đề xuất cho trường đại học Mơ hình gồm giai đoạn mô tả minh họa GIAI ĐOẠN I Cải thiện tổ chức đào tạo thông qua Internet GIAI ĐOẠN II Hỗ trợ đào tạo truyền thống Internet GIAI ĐOẠN III Kết nối đào tạo truyền thống với đào tạo điện tử GIAI ĐOẠN IV Chuyển q trình dạy học sang dạy học điện tử Stage I Cải thiện tổ chức đào tạo thông qua Internet Giai đoạn việc thiết kế e-learning PCS khởi động Trong khuôn khổ giai đoạn thành phần đơn giản mơ hình triển khai, chẳng hạn như: 281  E-mail phục vụ việc liên lạc giảng viên nhà quản lý học tập với người học để gửi tài liệu, tư vấn thơng báo khóa học, bảng khảo sát, biểu mẫu;  Bảng thông báo ảo với thơng tin liên quan tới chương trình khóa học, tài liệu tham khảo (đường link tới học liệu)  Tư vấn dựa công cụ chát (IRC – Internet Relay Chat) – dịch vụ Internet lâu đời cho phép đa thoại văn nhiều đối tượng khác thời gian thực thông qua việc đưa thông điệp vào hệ thống qua bàn phím Jarkko Oikarinen, người Phần Lan tác giả trình ứng dụng Internet Relay Chat, hệ thống chat vào cuối năm 80;  Thêm vào khóa học semina hội thảo nhiều nội dung nữa, nhiều trắc nghiệm tương tác, nhiều ví dụ tập mở rộng phạm vi chương trình khóa học với chủ đề Internet/intranet;  Cài đặt thử nghiệm khả ứng dụng bảng biểu tạo công nghệ Bluetooth Technology với phần mềm “interwrite school” “interwrite meeting” giải pháp kiểu “blended learning” (học tập hỗn hợp); Stage II Hỗ trợ đào tạo truyền thống Internet Giai đoạn bao gồm đào tạo sơ đào tạo bổ sung cho học viên dựa giả thuyết khóa học diễn trụ sở PCS tiến triển theo hướng hội thảo (workshop) hay phịng thí nghiệm (laboratory) Cơ sở tri thức truy cập Internet, điều cho phép chúng ta, học viên, giảng viên thích nghi với giải pháp sử dụng chúng theo phương thức tiếp cận từ xa Stage III Kết nối đào tạo truyền thống với đào tạo điện tử Tại giai đoạn lên kế hoạch mở rộng danh sách khóa học thêm chuyên đề với học liệu chuẩn bị dạng tương tác, dễ truy cập để tải Website Sự tiếp xúc học viên với hướng dẫn viên, giảng viên hạn chế tới việc gửi nhận email hay dạng tư vấn qua chat Cuối khóa học, gặp gỡ trực tiếp mặt đối mặt xếp dạng hội thảo cho học viên để kiểm tra kiến thức học trụ sở PCS Nội dung thi công bố intranet lúc hội thảo diễn Các học liệu chuẩn bị cho hội thảo học viên truy cập nhiều lần trau dồi theo tiến độ cá nhân Trong khuôn khổ giai đoạn thứ hồn thiện lại kỹ sư phạm dựa ứng dụng công nghệ đa phương tiện Stage IV Chuyển trình dạy học sang dạy học điện tử Vì kết học tập tốt learning đạt sau ứng dụng phương pháp truyền thông hỗn hợp (blended learning methodology), khuôn khổ giai đoạn mơ hình giai đoạn cải thiện Một phần kiến thức khóa học kiểm tra theo cách từ xa qua mạng Ngược lại, phần học tập đòi hỏi tham gia vào phịng thí nghiệm hay hội thảo diễn theo phương thức 282 đặc tả giai đoạn Tất nhiên, học liệu khóa học chỉnh sửa điện tử hóa giảng viên nhà sư phạm soạn thảo chúng dần lĩnh hội tốt vai trò hội thảo phịng thí nghiệm Bước phát triển hoàn thiện liên tục kỹ sư phạm Tổng kết Hệ thống E-learning tác động tích cực tới hoạt động PCS Lợi ích lớn [1] hệ thống PCS bao gồm: a Tác động tới doanh thu cách trực tiếp gián tiếp a1 Trực tiếp – chuẩn bị hiệu hóa đơn tốn chi phí, kiểm sốt mức độ thu hồi vốn (ROI) khoản đầu tư cho khóa học a2 Gián tiếp – cung cấp khóa học cập nhật truy cập tf khắp nơi nâng cao hiệu khóa học b Cắt giảm chi phí đào tạo – người học khơng tốn phí cho việc lại, ăn ở; sử dụng công cụ hiệu để tạo dựng nên khóa học đồng thời giảm chi phí chuẩn bị soạn học liệu c Gia tăng giá trị nguồn nhân lực tạo động lực cho người – thích nghi khóa học với chiến lược chung PCS; gia tăng giá trị nguồn vốn nhân lực; dễ tiếp cận với khóa học, củng cố gia tăng động học tập người làm FUNCTIONALITY OF THE ELEARNING PLATFORM OF STANDARDIZATION Definition of e-learning concept E-learning is defined as the use of diverse technical tools based on the network or are disstributed through network or Web-capable for the educational purposes [4] So, elearning is a distant teaching with computer and network techniques for supporting the learners: personal computer, CD, Internet The placement of e-learning in education system is shown below 283 EDUCATION SYSTEM Face to face method Hybrid method Network (distant) method E-LEARNING The evolution of e-learning embraces the following stages [1]: 7) The second half of XIX century – the first application of distant teaching using traditional mail, started in 1840 by Sir Isaac Pitman 8) The end of XIX century – many American universities start the same teaching programs 9) 1925 – University State of Iowa start to teach using radio 10) 1940 – in USA the first transmission of education programs on TV 11) The Eighties – wide dissemination of systems supporting teleconference 12) The Nineties – dynamic development of Internet Requirements for e-learning portal One of the basic requirements for e-education system in Polish Committee for Standardization (PCS) is its compatibility with the rest of IT systems or at least conformity of system’s interface with subsystems (application, database) exploited in the Committee, enabling two way communication (data flow) between those systems, originating from different producers E-education system should meet a chain of conditions such as: functions of distant teaching (treated as complementary functions to other systems) should exploit knowledge about employees (and registered users) from other areas of system without the need to reenter the data, and based on the rule of connection with the areas of solution archiving those information; system should enable archiving the content of training in the area of information structure of eNORMA portal [3] and import the training created by deliverers of training materials; system should guarantee communication with applications that are exploited in PCS, especially to create the links between external application and solution 284 for distant teaching System should make use one of the user authorization’s methods being a part of the Security System, with simultaneous reserving the chance to start other modes of authorization In the architecture of PCS’s e-learning system one can distinguish the following components (illustrated below): training portal, distant teaching, WWW, training replayer in offline mode, lecturers’ environment Learner http/https Web browser PORTAL Portal Server Back-end/Front-end Distant Learning HRM, Payroll service Training replayer Lecturer http Content Management (optiopal) RDBMS Lecturers’ environment E-education portal is planned as a functionally secluded part of eNORMA portal and is integrated with it physically as well as in all other aspects of activity (related with authorization, identification, communication and data presentation) It should enable publication of training content and serving all activities connected with training preparation and making it accessible More over, it should guarantee conditions for group work, communication by email and carry out all functions concerning users identification and trust verification The platform to manage the training is designed for the benefit and convenience of types of users: participants, instructors (lecturers), administrators (managers) and courses’ designers Due to its functions, e-education portal should enable archiving materials in atomic configuration (CMS – Content Management System) From the above mentioned facts we see that the distant teaching is an element of larger system serving to manage the PCS’s training environment in the scope of elementary data about employees and training content Under technological respect, part of the Management Cockpit’s (comparable to the ERP II system) functions is used, which concern i.e the management of users’ catalogs, users’ HR data, management of training contents catalogs, of authority level and employees’ career path 285 The Web browsers such as Microsoft Internet Explorer, Mozilla FireFox, Opera should guarantee online access to the training contents The alternative method in relation to the on-line training is the possibility to buffer courses locally and carry out off-line training (even without connection to the network) Then the training replayer will be used which’s installation on local computer should be possible to be done automatically from the training portal The lecturers’ environment will be installed on the work station within the PCS’s local network This environment enables us to prepare training contents and then publish them in the training portal The published training will have an assigned identifier containing version information We can configure the system to guarantee the function of automatic informing and/or information subscription about training catalogs contents’ changes E-education environment realizes a set of basic services without the need to support with additional applications Those services embrace: starting workflows or business processes according to security system of Management Cockpit; internal realization of “Public Key Infrastructure” service (related to the encoding of sended information) in a scope of distant learning that is understood as supporting authorization process and/or accessing to the learning contents; realization of electronic and hybrid documents’ circulation The additional requirementsconcerning basic functions of the system are: training registration and planning in relation with standardization; recruitment and career path improvement planning; transfering data concerning acquired qualifications to the employee’s competence archive within the Management Cockpit (i.e in order to support building employee’s career path); training electronic materials management (including preparing training contents); preparation of total electronic training within a specified environment; import ready training in SCORM standard [2]; training (both electronic and standard) and training offert planning; training participants registration with a service for acceptation process Because in PCS both synchronized e-education model (group training supported by audio/video transmission, chat and teaching materials accessed under Internet/intranet hyperlinks) and asynchronous model for individual training (self training in a convenient time and scope of knowledge) will be realized, e-education system should enable: conducting training and e-learning tests (synchronous and asynchronous); registration and analysis of the training and tests results (also with the use of OnLine Analytical Processing tools) – software supporting decision making for users to quickly analize information contained in multidimensional views and hierarchies; loading electronic material to the workstation and recreating its content in a no connection to network mode; starting progress tracking function that in training performance activated both in on-line (when training is replayed in training portal area) and off-line mode (when training is started and performed from workstation not connected to the network); under technical respect we use more than one training portal to access to the training resources; serving distributed training content may lead to network traffic minimization; cooperation with catalog services conformed with LDAP (Lightweight Directory Access Protocol) protocol, ie Windows Active Directory to centrally manage access and authority 286 The above mentioned elements will function in the system thank to the complex and flexible training platform built according to standards They enable to serve all kinds of e-education forms and allow participants to understand thoroughly knowledge and carry out precisive tests after finish of each training unit and all the course The IT system creates platform which will contain environment that enables courses’ catalogs and participants’ groups management It also enables to track down their activities, prepare reports and assess the progress of each person and the efficiency of teaching Model for e-education implementation in Polish Committee for Standardization In the Polish Committee for Standardization (PCS) there are organized and conducted many training courses in traditional version There are quite few but gathered step by step specific teaching programs and materials to be accessed in the intranet The organizational problems such as how to fill out registration forms, questionaire after the course or how to download materials in the form of text file or presentation in MS Power Point format will be solved through intranet So the first steps in the way to e-education in PCS have been done However the implementation of full version of e-education in PCS should be realized based on the experiences of other organizations, i.e through the adaptation of the proposed e-learning model for many universities This model consists of stages which are illustrated below STAGE I Improvement of the organization of the education process through Internet STAGE II Support traditional education process with Internet STAGE III Linking traditional with electronic education STAGE IV Moving the main teaching process to electronic education Stage I Improvement of the organization of the education process through Internet 287 The first phase of e-learning designing in PCS has just started In the framework of this stage the simple elements of this model are implemented, i.e.:  E-mail serving to contact lecturers and administrators with the learners to send material, consult, inform about the course, questionaires and forms;  Virtual notice board with information concerning course’s programs, references (hyperlinks to the materials), etc  Chat based consultations (IRC – Internet Relay Chat) – this is one of the oldest Internet services enabling multipersonal text conversations in a real time in which talks are provided by entering words through keyboard Jarkko Oikarinen - the author of Internet Relay Chat, created the first chat system in Finland in the end of the eighties;  Adding to the courses and workshop more contents, more interactive tests, more examples and assignments extending course’s program with new subjects located in the Internet/intranet;  Installing and testing the possibilities to apply tables and tablets produced in Bluetooth Technology with “interwrite school” and “interwrite meeting” software in the solutions of blended learning type; Stage II Support traditional education process with Internet This stage embraces preliminary, supplementary education for the learners based on the assumption that the same courses will take place in the PCS seat and the form will evolve toward workshops or laboratories Knowledge base will be successively accessed on the Internet platform to enable learners as well as lecturers step by step to get used to those solutions and use them in distant access mode Stage III Linking traditional with electronic education In this stage one plans to extend the training offert with new courses’ subjects having materials prepared in interactive form, accessible for download on the Website Learners’ contact with trainers, lecturers will be limited to sending and receiving email or chat form consultation At the end of the course, one face-to-face meeting will be arranged in form of workshop for the learners to verify the knowledge they acquired in PCS’ seat The exam’s content will be accessed only in intranet during the workshop Materials prepared for the workshop will be accessed in individual mode and intensity for multifold reading In the framework of the third stage it is possible to improve pedagogical skills based on the application of multimedia technology Stage IV Moving the main teaching process to electronic education Because the best effects of learning we get as a result of the application of blended learning methodology, in the framework of this stage we enrich the model elaborated in the stage Part of the training will be passed in the distance On the contrary, part of the training, which’s participation in laboratories and workshops is obligated, will occur according to the mode specified in details in stage Surely, the course’s materials will be a subject of correction and further electronization (saved in digital form) due to better and better understanding the preparative workshop by the 288 lecturers and didacticians who create them The next step will be the continuous development and pedagogical skills improvement Recapitulation E-learning system should impact positively the activity of the PCS The main benefits [1] of e-learning system for the PCS are: a Direct and indirect impact on turnover a1 Direct – effective preparation of invoice and cost clearance, training ROI control a2 Indirect – delivery of updated training offert accessible from each location and enhancing training effectiveness b Reduction of training cost – elimination of travel and lodgement expense; using effective tools to create training courses, reduction of the cost of training materials preparation c Increase in values of Human Resource and motivation of the board – adaptation of the training to the general strategy of PCS; increase in values of human capital; easy access to training, strengthening the workers’ motivation References: [1] Hyla M., E-learning – from idea to solution SOLODEX, Cracow 2003, pp 222 [2] Chmielewski J M., E-learning Standardization of platforms and quality of applications, PCBC, ABC Quality No 2-3/46-47/2006, pp 77-83 [3] Feasibility study of “eNORMA portal” project in Polish Committee for Standardization, the internal material, December 2004 [4] http:/pl.wikipedia.org/wiki/E-learning [08-viii-2006] 289 ... The Eighties – wide dissemination of systems supporting teleconference 12) The Nineties – dynamic development of Internet Requirements for e- learning portal One of the basic requirements for e- education... the learners: personal computer, CD, Internet The placement of e- learning in education system is shown below 283 EDUCATION SYSTEM Face to face method Hybrid method Network (distant) method E- LEARNING. .. distant teaching (treated as complementary functions to other systems) should exploit knowledge about employees (and registered users) from other areas of system without the need to reenter the data,

Ngày đăng: 17/10/2022, 11:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Mơ hình đào tạo từ xa triển khai cho Ủy ban chuẩn và đo lường Ba Lan - TÍNH NĂNG của PHẦN mềm nền e LEARNING CHUẨN hóa
3. Mơ hình đào tạo từ xa triển khai cho Ủy ban chuẩn và đo lường Ba Lan (Trang 5)
w