tài liệu HSG văn 8

20 8 0
tài liệu HSG văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích nghệ thuật đặc sắc truyện Tơi học (Thanh Tịnh) Tôi học truyện ngắn đầy chất thơ.Chất thơ tỏa từ tâm hồn mơ mộng giàu cảm xúc nhà văn xứ Huế-Thanh Tịnh.Truyện ngắn hàm súc cô đọng.Ý tứ truyện tinh tế,khơi gợi sâu xa vào kỉ niệm tâm hồn người Truyện ngắn Tôi học xây dựng dựa dòng cảm xúc nhân vật trữ tình-hồi niệm ngày cắp sách tới trường.Dịng hồi niệm đầy chất thơ mở đầu gió thu mát rượi,những đám vàng rơi đám mây “bàng bạc”.Tháng chín mùa thu đến kỉ niệm ngày khai trường ùa Ngày khai trường hôm ấy,cậu trai mẹ âu yếm dẫn đường cũ mà hôm thấy lạ.Cảnh vật thay đổi hay lịng thay đổi “Tôi lớn” “hôm học”.Cách dẫn dắt giản dị mà hợp lý.Có thể chứ.Vì ngày đến trường khơng có kỉ niệm khó qn.Cậu bé thấy “trang trọng đứng đắn”.Hai tay cậu “đã bất đầu thấy nặng”,khiến cậu nảy ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ “chắc người thành thạo cầm bút thước”.Thanh Tịnh thật tinh tế.Đoạn văn tưởng tượng hoài niệm việc ngỡ xảy trước mắt,gần gũi quá,thân thuộc với tất người Dòng cảm xúc chất thơ truyện lại tiếp tục lan tỏa cậu học trò nhỏ tay tay mẹ bước qua cổng trường Mĩ Lý.Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật phát huy sức mạnh tác giả tìm đến biến thái tinh vi tâm hồn câu học trị.Cậu đứng nép “con chim đứng bên bờ tổ,nhìn qng trời rộng muốn bay,nhưng cịn ngập ngừng e sợ”.Rồi tiếng trống vang lên,những cậu trò “vụng lúng túng”.Cảm giác nhân vật “tôi” dường mơn man trở lại lòng độc giả Nhưng có lẽ đến bây giờ,cái buổi tựu trường đến.Oâng Đốc đọc tên khiến tụi học trò tim ngừng đập xúc động có,vì ngơ ngác có.Và đến sau tiếng vỡ ịa bao cậu,buổi học bắt đầu.i!Cái cảm giác khóc ịa khơng chịu bước vào ngơi nhà mà lạ lẫm hẳn chẳng có xa lạ chúng ta.Vậy mà đọc đến hẳn bùi ngùi rung động câu văn tự nhiên mà sắc sảo Nhân vật “tôi” lắng lại,quan sát cảm nhận.Thầy đón tụi học trị nhỏ tuổi,tươi cười gợi vừa quen vừa lạ,vừa thân thuộc gần gũi vừa cao q.Cịn lớp “có mùihương lạ”.Chỗ ngồi từ riêng tôi.Và bạn “tôi” chưa nhìn thấy bao mà chẳng xa lạ thầm chí cịn “quyến luyến tự nhiên”nữa chứ.Cái cảm giác gần gũi vơ Câu chuyện Thanh Tịnh khơng có nhiều nhân vật,khơng có đối thoại ồn ào,khơng có tình cam go liệt.Nhưng tĩnh lặng,nhẹ nhàng xây dựng sở hoài niệm thực tinh tế làm trở nên thật hấp dẫn.Nhưng biến thái tâm lý tinh vi,những dòng văn giản dị giàu cảm xúc,lối cảm nhận nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn TRONG LÒNG MẸ(NGUYÊN HỒNG) Những ngày thơ ấu (viết năm 1938, Nhà xuất Đời in lần đầu năm 1940) tác phẩm xuất sắc nhà văn Nguyên Hồng Đó tập hồi ký ghi lại năm tháng tuổi thơ niềm vui nhiều cay đắng tác giả, thể cách chân thật “rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” (Thạch Lam) Hồi kí Những ngày thơ ấu gồm chương, Trong lòng mẹ chương IV tác phẩm Nhân vật chương sách bé Hồng Bé Hồng đặt tình tội nghiệp: bô" mất, mẹ bước bị gia đình nhà chồng ruồng rẫy Bé Hồng phải sơng nhờ họ hàng bị hắt hủi tàn nhẫn Em thương mẹ, nhớ mẹ vô mà phải xa mẹ, đồng thời thường xuyên phải nghe lời nói xấu mẹ Ta hiểu em vơ sung sướng mẹ trở Trong chương sách này, nhà văn tập trung làm bật tình cảm xót thương, yêu quý sâu sắc bé Hồng người mẹ nhân từ, tần tảo mà đời đầy bất hạnh Tình cảm trước hết thể qua tâm trạng bé Hồng chuyện với bà cô Diễn biến tâm trạng bé Hồng miêu tả thật sinh động Lúc đầu bé Hồng định nghe lời bà vào Thanh Hóa thăm mẹ Nhưng nhận “ý nghĩa cay độc” giọng nói nét mặt “khi cười kịch”, đầy giả dối bà cô, bé Hồng “cúi đầu không đáp” Cử “im lặng, cúi đầu xuống đất” bé Hồng lại miêu tả lặp lại lần bà cô tiếp tục giục giã em vào Thanh Hóa thăm mẹ, mẹ em dạo “phát tài lắm” Bà cô đưa tin mẹ bé Hồng cổ chưa hết tang chồng, lại nghèo túng khốn khổ nơi đất khách quê người, thấy người quen lại tránh mặt để lăng nhục bé Hồng gieo rắc vào đầu óc em “hồi nghi”, “khinh miệt ruồng rẫy mẹ” Những lời cay độc bà cô dao nứa cứa vào tâm hồn thơ dại đứa trẻ Bé Hồng từ chỗ nhẫn nhục, “im lặng, cúi đầu” đến lúc không nén nỗi đau đớn tủi nhục bật lên tiếng khốc, nước mắt “ròng ròng rớt xuồng hai bên mép chan hịa đầm đìa cằm cổ” Và thứ tình cảm phức tạp, vừa thương yêu, vừa căm tức nẩy sinh tâm hồn ngây thơ bé Hồng, khiến em “cười dài tiếng khóc” Bé Hồng cười (cười mỉa mai) hiểu thấu rắp tâm “tanh bẩn” bà cơ, khinh bĩ thái độ cay độc bà: làm vẻ thơng cảm, có ý gieo rắc vào đầu óc em hồi nghi “để em khinh miệt ruồng rẫy mẹ” Bé Hồng khóc thương mẹ bị đày đọa, bị lăng nhục, bị đối xử cách tàn nhẫn, bất cơng, vơ nhân đạo Khóc thương mẹ “sợ hãi thành kiến tàn ác” mà xa lìa hai “để sinh nở cách giấu giếm, trốn tránh kẻ giết người” Càng thương mẹ, bé Hồng căm ghét hủ tục phong kiến vô lý, tàn nhẫn đày đọa, trói buộc người phụ nữ Lịng căm ghét cao độ, mãnh liệt tác giả diễn tả hình ảnh cụ thể, với nhịp văn gấp gáp, dồn dập: “Giá cổ tục đày đọa mẹ tơi vật hịn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn thơi” Vậy là, dù có tinh ma, độc địa đến đâu, bà cô bé Hồng chia rẽ tình cảm em với người mẹ: “Nhưng đời tình thương u lồng kính mến mẹ lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến , Mặc dầu non năm ròng mẹ không gửi cho lấy thư, nhắn người thăm lấy lần gửi cho lấy đồng quà” Tâm địa xấu xa bà làm khơi sâu thêm tình cảm thương u mẹ bé Hồng thổi bùng lên em căm ghét sâu sắc kẻ đối xử tàn nhẫn với mẹ em Có thể nói, chương Trong lịng mẹ lời khẳng định chân thành đầy cảm động bất diệt tình mẫu tử Tình cảm thiêng liêng muôn đời không lực tàn phá Cuối chương hồi ki, tác giả diễn tả thật cụ thể sinh động tâm trạng bé Hồng gặp mẹ Một buổi chiều tan học, bé Hồng “chợt thống thấy bóng người xe kéo giống mẹ” em “liền đuổi theo, gọi rối rít” Nhưng người xe lại người khác lầm thành trị cười tức bụng cho lũ bạn “Cái lầm làm cho thẹn mà cồn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc” Thủ pháp so sánh ví von diễn tả cách cụ thể khao khát tình mẹ thật mãnh liệt người hành sa mạc khát nước đến cháy bỏng Nỗi vui sướng bé Hồng gặp mẹ nhà văn thể qua cử chỉ, hành động Vì cuống cuồng đuổi theo xe, bé Hồng “thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi” “ríu chân lại” trèo lên xe Và đến bàn tay dịu hiền mẹ xoa đầu bé Hồng “ịa lên khóc nức nở” Đó tiếng khóc đầy hạnh phúc Để diễn tả rung cảm sâu xa niềm hạnh phúc lớn lao bé Hồng ngồi lòng mẹ, tác giả miêu tả cụ thể cảm giác em ngồi đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ, “đầu ngả vào cánh tay mẹ” Emcòn cảm nhận mùi quần áo quen thuộc mẹ “những thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả (…) thơm tho lạ thường” Vừa trực tiếp miêu tả cảm giác cụ thể bé Hồng, tác giả vừa diễn tả ý nghĩ em bình luận niềm hạnh phúc tuyệt vời mình: “Phải bé lại lăn vào lịng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sông lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ cùng” Trong giây phút say sưa “rạo rực” ấy, bé Hồng khơng cịn nghĩ gì, nhớ khác kể âu yếm mẹ với lời cay độc bà trước Tất tâm trí em dồn cho tận hưởng tình mẹ Đối với em, niềm sung sướng hạnh phúc đời sống lịng mẹ Phân tích nghệ thuật đoạn trích Tức nước vỡ bờ tác phẩm Tắt đèn nhà văn Ngô Tắt Tố Đây đoạn văn hay tiêu biểu cho bút pháp tiểu thuyết tác phẩm Tắt đèn Ngơ Tất Tố Có thể nêu lên mây khía cạnh bật: Khắc họa nhân vật: nhân vật đoạn văn rõ nét, hai nhân vật cai lệ chị Dậu Cai lệ tên tay sai vô danh, đoạn văn bật lên thật đậm nét Từ giọng quát mắng thị oai thô lỗ, trắng trợn, đến hành động hãn, tàn ác, “cái giọng khàn khàn hút nhiều xái cũ ”, thân hình “lẻo khoẻo” nghiện ngập, tư thảm hại hài hước: “ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói” tập trung làm bật nhân cách vừa tàn ác, vừa đểu cáng, đô tiện hạng “đầu chày đít thớt” Hình tượng chị Dậu đoạn văn khắc họa thật sinh động Đặc biệt diễn biến tâm lý, thái độ chị Dậu -" từ chỗ lễ phép van xin thiết tha đến chỗ nghiến quật ngã bọn tay sai – thể thật tự nhiên, với lôgic tính cách chị Dậu, dường đột ngột Như vậy, chất tính cách nhân vật chị Dậu – dịu dàng, chịu đựng mà ngang tàng, bất khuất – thể vừa đa dạng, vừa thống nhất, quán Có thể nói lời lẽ, hành động chị Dậu đoạn văn “chị Dậu” Hơn chỗ khác, đoạn Tức nước vỡ bờ cho thây “sừng sững chân dung lạc quan chị Dậu” (Nguyễn Tuân) Ngịi bút Ngơ Tất Tố tả cảnh hoạt động hay Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Cái đoạn chị Dậu đánh với cai lệ đoạn tuyệt khéo, với tâm lý dân quê” Đó ký họa với nét bút thật lịnh hoạt, sắc sảo, pha chót biếm họa tài tình Cảnh hoạt động dồn dập, rộn rịp mà rõ nét, không rối mắt, chi tiết đắt Với vốn sơng nơng thơn phong phú với “óc quan sát tinh tường, chu đáo” (lời Vũ Trọng Phụng Tắt đèn Ngô Tất Tố, đăng báo Thời vụ, 1939), ngồi bút Ngô Tất Tố vừa giàu chất sống, vừa sắc sảo Có người nhận xét tiểu thuyết Tắt đèn giàu tính kịch Hồn tồn Tính kịch, “tính hành động chặt chẽ quán triệt”, xung đột thể tập trung căng thẳng nhân vật tình tạo Đồng thời, kịch yêu cầu tính cách nhân vật tự thể lời nói hành động, “ngơn ngữ nhân vật có tính đặc thù rõ rệt, có sức biểu tối đa” đoạn văn Tức nước vỡ bờ, ngơn ngữ đối thoại nhân vật vậy, Ngô Tất Tố thuộc lời ăn tiếng nói hạng người nơng thơn nên nhân vật có “ngơn ngữ” riêng Khẩu khí hống hách đểu cáng cai lệ, giọng điệu lời lẽ thiết tha lễ phép đanh đá ngỗ nghịch chị Dậu, “hệt” khiến cho nhân vật “tự thể tính cách” đầy đủ, bật Khẩu ngữ nông thôn vào văn Ngô Tất Tố thật tự nhiên, nhuần nhuyễn, khiến cho câu văn sinh động, đậm đà, có thở đời sơng đoạn văn cổ khơng khí Qua hình ảnh tàn bạo kẻ "thi hành cơng vụ" đoạn Tức nước vỡ bờ Em nêu "hành động phản ứng" chị Dậu tất yếu Trong đoạn trích, thái độ chị Dậu tên cai lệ người nhà lí trưởng có trình diễn biến Khi anh Dậu run rẩy bưng bát cháo, vừa kề vào miệng cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào Trước thái độ hống hách tên cai lệ người nhà lí trưởng, lúc đầu, chị Dậu nhũn nhặn Chị lễ phép run run nói: “Nhà cháu túng, lại phải đóng suất sưu nữa, nên lơi thơi Chứ cháu có dám bỏ bê tiền sưu nhà nước đâu? Hai ơng làm phúc nói với ơng lí cho cháu khất…” Nhưng chị Dậu van xin tha thiết, tên cai lệ sừng sộ, sai tên người nhà lí trưởng trói anh Dậu lại, điệu đình Khi thây người nhà lí trưởng khơng dám hành hạ người ôm nặng, tên cai lệ sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu Chị Dậu hốt hoảng chạy đến đỡ lấy tay lần nữa, khẩn thiết xin tha: “Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lại lúc, ông tha cho!” Tên cai lệ đấm vào ngực chị Dậu lại sấn đôn để trói anh Dậu Khơng thể chịu đựng nữa, chị Dậu liều mạng, cự lại Từ chỗ xưng “cháu”, chị chuyển sang xưng “tôi”: “Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ!” Cai lệ tát vào mặt chị Dậu nhảy vào trói anh Dậu Hành động tàn bạo tên cai lệ thổi bùng lên lửa căm thù lòng chị Dậu Chị nghiến hai hàm răng: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Rồi bầng sức mạnh lòng căm thù, chị quật ngã tên cai lệ người nhà lí trưởng Như là, trước hành động tàn bạo tên cai lệ người nhà lí trưởng, chị Dậu từ thái độ van xỉn ơn hịa đến chỗ liệt, vùng lên quật ngã bọn tay sai ác Hành động chị Dậu hồn cảnh khơng thể khác Để bảo vệ tính mệnh cho chồng, chị khơng thể không vùng dậy chông lại hành động tàn bạo bọn tay sai Sức mạnh bất ngờ kỳ lạ chị Dậu sức mạnh lịng thương chồng, sức mạnh lòng căm thù bọn tay sai bất nhân, tàn ác Đoạn văn trích cho ta thây người nồng dân lao động vốn hiền lành, nhẫn nhục, bị dồn đến đường, họ biết vùng lên chông cự lại cách dũng cảm Hành động đánh lại tên cai lệ người nhà lí trưởng chị Dậu thể sức mạnh tiềm tàng, tinh thần kiên cường, bất khuất người nông dân Việt Nam, người phụ nữ Việt Nam Hành động chị Dậu phản ánh quy luật “tức nước vỡ bờ”, “con giun xéo quằn”, “có áp bức, có đấu tranh” Trong đoạn văn trích, Ngơ Tất Tố thành công việc khắc họa mặt tàn ác, đểu cáng, khơng chút tính người tên cai lệ người nhà lí trưởng Với “roi song, tay thước dây thừng”, tên cai lệ người nhà lí trưởng hùng hổ xơng vào nhà chị Dậu Tên cai lệ oai, hách dịch từ giây phút Gõ đầu roi xuống đất, lên giọng quát anh Dậu phải mau mau nộp thuế Trước lời van xin nhũn nhặn chị Dậu, “trợn ngược hai mắt”, lớn tiếng quát tháo: “Mày định nói cho cha mày nghe à! Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất!” không chút mủi lòng trước cảnh anh Dậu đau ốm, bỏ tai lời van xin tha thiết chị Dậu, tên cai lệ dọa dỡ nhà, quát tên người nhà lí trưởng trói cổ anh Dậu lại, điệu đình Khi tên người nhà lí trưởng cịn “lóng ngóng ngơ ngác” tên cai lệ “giật lấy thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu” Chị Dậu nhẫn nhục van xin Nhưng không chút tình người, tên cai lộ đấm vào ngực, tát vào mặt chị Dậu nhảy tới anh Dậu, không kể tới mạng sông anh Hành động tên cai lệ thật đểu cáng, bất nhân, khơng cịn chút tình người Tên người nhà lí trưởng đểu cáng, bất nhân không Hắn cười mỉa mai thấy anh Dậu sợ hãi mà lăn đùng xuống phản Rồi “sấn cổ bước đen giơ gậy chực đánh chị Dậu” Hành động tàn ác tên cai lệ người nhà lí trưởng đẩy chị Dậu tới chỗ không vùng lên chống trả để bảo vệ mạng sổng cho anh Dậu Đề bài: Qua tác phẩm Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố em phát biểu cảm nghĩ nhân vật chị Dậu Ngô Tất Tô" nhà văn nông dân tác giả tiêu biểu dòng văn học thực phê phán Ơng có vị trí tương đốì vẻ vang lịch sử văn học Việt Nam trước Cách mạng Tắt đèn tác phẩm có giá trị thực sức mạnh tố cáo sâu sắc Viết nạn thuế thân, tập trung vào ngày thu thuế, Ngô Tất Tô" đà phản ánh thực nông thôn đương thời cách tập trung điển hình Qua ngày “sưu thuế giới kỳ” này, tình cảnh thảm thương người nông dân chất tham lam ác bọn thống trị phơi bày rõ nét lúc hết Với số trang hạn chế, Tắt đèn mô tả đủ mặt lực lượng thống trị nông thôn trước Cách mạng Đây bọn cường hào tàn nhẫn đè nén ức hiếp nông dân, chờ có dịp “đục nước” để “béo cị” Chúng nịnh bợ quan bòn hút người nghèo Đây bọn địa chủ “đầu trâu mặt ngựa ăn thịt người tanh”, vừa dô"t nát, vừa keo kiệt ti tiện, mà điển hình Nghị Quế Hắn làm giàu cách “cổ điển” cho vay nặng lãi chiếm đoạt ruộng đất nông dân Ln ln tỏ “am hiểu thời thế”, “cái nhắc đến Tây” Là nghị viện hẳn hoi, có đức “khơng thèm biết chữ” Đó bọn quan lại bỉ ổi dùng vợ làm phương tiện thăng quan tiến chức tri phủ Tư Ân Đằng sau chúng, Ngơ Tất Tơ ngịi bút thâm thúy cho người đọc hình dung nhiều hình ảnh đen tối bọn thực dân — tác giả thẻ SƯU Bằng ngòi bút thực sắc sảo, cần vài nét, nhà vần vạch trần chất xấu xa chúng, đứa lại có dáng vẻ riêng Tuy vậy, giá trị to lớn độc đáo tác phẩm Tắt đèn chỗ phê phán xã hội đương thời, mà chỗ nhà văn xây dựng hình tượng chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Xây dựng thành cơng nhân vật chị Dậu, Ngơ Tất Tố góp vào văn học Việt Nam nhân vật hấp dẫn Nói Nguyễn Tuân, chị Dậu xứng đáng “tất Tắt đèn” Chị Dậu tiêu biểu cho hàng triệu phụ nữ Việt Nam trước Cách mạng Hai vợ chồng chị “đầu tắt mặt tối không dám chơi ngày nào” mà “cơm không đủ no, áo khơng đủ mặc”, gia đình “lên đến bậc nhì, bậc hạng đinh” Thế rồi, anh Dậu đau ôm, vụ thuế đến với tai họa… Viết số phận người phụ nữ nông thôn, Ngô Tất Tố đặt vấn đồ thiết nhất: cơm áo quyền sông người Hình tượng chị Dậu có sức khái qt cao điểm Giông nhiều nhân vật phụ nữ văn chương truyền thống, chị Dậu vốn phụ nữ xinh đẹp nết na… Gặp hoàn cảnh hoạn nạn, nhân vật trở thành “đốm sáng đặc biệt” (Nguyễn Tuân) khiến người đọc cảm thương trân trọng Chị Dậu phụ nữ có tinh thần vị tha yêu chồng, thương tha thiết Việc chị tìm cách để cứu chồng khỏi cảnh cùm kẹp, chị ân cần săn sóc anh Dậu, đặc biệt hành động dũng cảm lấy thân che chở cho người chồng đau ốm trước thái độ hãn hai lên tay sai… làm cho người đọc yêu mến khâm phục Chính tình u thương chồng tạo nên chị sức mạnh liệt bất ngờ Cũng nhiều bà mẹ Việt Nam khác, chị Dậu mực thương con, chiều Cùng quẫn, buộc phái hán đứa đầu, chị đứt khúc ruột, lúc nghĩ “cịn có ngày đem không” Ngay đến bị giải lên huyện, nhịn đói với “sợi dây thừng gị hai cánh tay”, chị nghĩ đến Tĩu, thằng Dần, Tý Chị Dậu phụ nữ thông minh, sắc sảo Chị chữ, chẳng khỏi bỡ ngỡ trước bao mưu ma chước quỷ bọn thống trị, chị khơng phải người ngu đần Chị khơng lạ bụng vợ chồng Nghị Quế, nhìn bọn tai to mặt lớn đình làng chị hiểu nhiều điều… Quả thật, ta thấy chị bị ức hiếp nhiều chị bị lường gạt Đứng trước khó khăn bất ngờ, tưởng chừng vượt qua – phải nộp lúc hai suất SƯU, anh Dậu đau ốm, đàn bé dại… tất trơng chờ vào chèo chông chị Trên thực tế, chị thành chỗ dựa gia đình Đây phụ nữ có ý thức sâu sắc nhân phẩm Chị phải điêu đứng số tiền nộp SƯU, chị đủ can đảm ném thẳng nắm giấy bạc vào mặt tên tri phủ Tư Ân Hai lần bị cưỡng hiếp, chị thoát Đây biểu đẹp đẽ nhân phẩm, tinh thần tự trọng Thông minh sắc sảo, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm… nhân vật chị Dậu cịn tốt lên vẻ đẹp mộc mạc người phụ nữ nông thôn Chị sông nơi tăm tối bị ức hiếp đè nén, tâm hồn sáng đóa hoa sen “gần bùn mà chẳng mùi bùn” Tóm lại, thái độ trân trọng hiểu biết sâu sắc nông thôn nông dân, Ngô Tất Tô" xây dựng thành công nhân vật chị Dậu, với tất nỗi khổ sở đau xót, đặc biệt với phẩm cách Chính yếu tơ’ tích cực khiến cho chị Dậu trở thành “chân dung lạc quan”, muôn “tung ra, khỏi bóng tối” (Nguyễn Tn), vượt qua nhìn bi quan bế tắc tác giả tiền đồ người nông dân Về mặt nghệ thuật, tác phẩm Tắt đèn ghi nhận thành tựu xuất sắc tiểu thuyết truyền thơng Tắt đèn có cốt truyện rõ ràng, tình tiết mạch lạc, chặt chẽ, lời văn gọn gàng Giông tiểu thuyết truyền thống, hệ thống nhân vật chia thành hai tuyến hoàn toàn đối lập nhau: diện phản diện Nhân vật diện thường có ngoại hình đẹp với tư tưởng tình cảm sáng Ngược lại nhân vật phản diện thường có ngoại hình xấu, hành vi tàn ác với tư tưởng tình cảm xấu xa Trong Tắt đèn, Ngơ Tất Tố khắc họa số tính cách gần thuộc tính chung cho giai cấp, tầng lớp Chị Dậu nhân vật diện đẹp người, đẹp nết., tiêu biểu cho người nông dân lao động Nghị Quế nhân vật phàn diện ngu dốt, thô lỗ, tham lam, tàn nhẫn… tiêu biểu cho tầng lớp bóc lột Nhân vật Tắt đèn có xung đột nội tâm khơng biến đổi qua hoàn cảnh (chị Dậu trước sau người vị tha, đảm đang, chung thủy, thông minh…) 10 Nhân vật Tắt đèn, phần nhiều có sức khái quát cao, vậy, nhân vật khó tránh khỏi tình trạng cơng thức, lược đồ (Trước số sách cho rằng: Qua Tắt đèn, Ngô Tất Tô" xây dựng nhân vật điển hình – chị Dậu, hồn cảnh điển hình – làng Đơng Xá mùa SƯU thuế đến Đến khái niệm “nhân vật điển hình” cần phải hiểu theo cách chặt chẽ hơn) Một hạn chế tác phẩm Tắt đèn nhà văn chưa nhìn thấy tiền đồ người nông dân mà ông trân trọng yêu quý Tác giả đặt tên cho tác phẩm Tắt đèn kết thúc tác phẩm cảnh “trời om mực” tiền đồ chị Dậu Song, phân tích trên, nhân vật chị Dậu có phần khỏi cảm quan thực đen tối tác giả, gieo vào lịng người đọc nhiều niềm hy vọng đổi đời người nông dân lao động Phan tich nhan vat Lao Hac – Đề bài: Viết văn phân tích nhân vật lão Hạc tác phẩm tên Nam Cao Truyện Lão Hạc miêu tả kể lại tâm nhân vật xung quanh nhân vật Đó tâm Lão Hạc chó, người trai lão, kiếp người, chết, mảnh vườn Đó tâm ơng giáo, vợ ông giáo, Binh Tư thân phận lão Hạc Có đoạn Nam Cao tả ngoại hình nhân vật từ tượng hình ấn tượng, gương mặt mang nỗi đau cõi lòng quặn thắt: (cười mếu, mắt ầng ậng nước, mặt co dúm lại, vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra…) Đây tâm đau tâm hồn trẻo, chân thật: “Thì tơi già tuổi cịn đánh lừa chó, khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó” Sự xuất nhân vật khác truyện không miêu tả ngoại hình, người diện tâm lão Hạc tâm nhà văn thân phận họ.Có tâm hồi nghi, miệt thị Binh Tư “làm nghề ăn trộm nên vốn khơng ưa lão hạc lão lương thiện quá” Có tâm người trai lão Hạc, thương cha phải bỏ làng mang lòng niềm u uất 11 Nhân vật ông giáo truyện mạch tâm có biến động, từ “dửng dưng” đến “ái ngại” “muốn ôm chồng lây lão mà ịa lên khóc” đến kính trọng, bàng hồng: “Hỡi lão Hạc… người đáng kính ấy” Sau thái độ vững tin thầm lặng, bền bỉ, sáng ngời vào nhân cách lão Hạc Lão Hạc kết thúc đời khung cảnh “nhốn nháo”, “chẳng hiểu” dư luận, câu chuyện lại truyền thông điệp cuối cùng, thông thiết, son sắt lời thề: “Lão Hạc ơi! Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt… Đến trai lão về, trao lại cho bảo hắn: “Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn” Cốt truyện lão Hạc thể trực tiếp lòng nhà văn người, quan niệm nghệ thuật thể thành mạch tâm rung động mạch tâm sự, để tâm người nông dân Lão Hạc chân dung tâm hồn lão nông Việt Nam “đáng kính”, nói theo ngơn ngữ nhân vật ơng giáo truyện Phần đáng kính cõi lòng lão, khối tâm nhức nhối vị xé, xơ đẩy khơng ngi bên cảnh đời túng quẫn, với bên cõi lịng lão Hạc đơn hậu, sáng Cảm hứng bật Nam Cao truyện ngắn lão Hạc khẳng định mảnh liệt tình thương, niềm tin người Lão Hạc tin vào đứa mình, lão tin vào trai lão trở Có lần lão nói cách ấn tượng làm người nghe phải run lên: “Nếu kiếp chó kiếp khổ ta hóa kiếp cho để làm kiếp người… kiếp người kiếp tơi chẳng hạn!…” Lão hồn nhiên trung thực, tự trọng, đến mức trẻo: “tôi già tuổi đầu mà cịn đánh lừa chó, khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó” Và chết lão tính tốn kĩ ý thức trung thực tự trọng Đặc sắc Nam Cao việc diễn đạt người nông dân lao khổ chỗ Đây “dụng cơng” nghệ thuật nhà văn Còn chỗ gắn với kỉ niệm đau buồn ước vọng hạnh phúc lão Hạc đứa con, gắn với nỗi ân hận cao thượng đức tính trung thực, triết lý chua chát quanh kiếp người 12 Truyện ngắn Lão Hạc, cao vút niềm tin sâu sắc Nam Cao vào người Đề 9: Phân tích diễn biến tâm trạng lão Hạc xung quanh chuyện bán chó Vàng Lão Hạc sống đơn từ ngày cậu trai phẫn chí bỏ đồn điền cao su.Vợ lão chết từ lâu,giờ thằng lão lại sinh thế,lão đành ngậm ngùi trầm lặng sống chó Vàng,kỷ vật mà đứa để lại trước đi.Ấy mà niềm an ủi ấy,lão khơng có quyền giữ.Mất chó,lão nơng khốn khổ đau noun day dứt khơng khác người thân Lão Hạc q Vàng lắm.Chẳng kỷ vật.Vợ lão đi,tất yêu thương lão dồn cho cậu trai.Nhưng nhà lão nghèo quá,không đủ tiền cưới vợ,con lão bỏ đi.Cậu Vàng lúc có khác cậu trai q tử lão.Lão chăm chút chu đáo lắm.Lão ăn cho ăn theo.Cậu Vàng lớn nhanh trung thành với chủ.Nhưng trận ốm dai dẳng khiến lão tiêu heat chỗ tiền boon.Lão đành bán chó.Chuyện tưởng đơn giản người ta bán vật nhà.Nhưng với lão Hạc,chuyện bán chó to tát Hơm bán chó xong lão Hạc sang nhà ông giáo báo tin.Lão “cố làm vui vẻ trông lão cười mếu đồi mắt lão ầng ậng nước”.Lão đau xót that.Nỗi đau lão khiến ơng giáo cịn cảm thấy “khơng xót xa năm sách trước nữa”.Ơng giáo chẳng biết nói sao,hỏi cho có câu chuyện “thế cho bắt à?”,khơng ngờ gợi đau chực dâng lên “mặt lão co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra…lão mếu nít.Lão hu hu khóc”.Bộ dạng lão Hạc trơng that tội nghiệp.Những giọt nước mắt khó khăn tưởng khơng thể có tuổi gần đất xa trời lão rơi thấy có lỗi với chó Vàng.Lão khóc đứa nít giận dỗi bị đe nẹt qt mắng Ơng giáo bùi ngùi ngồi nghe lão kể.Lão kể chuyện bán chó mà thực chất để tự xỉ vả mình.Lão nói “Khốn nạn…Ơng giáo ơi! có biết 13 đâu”.Một câu chửi thề,một lời tự trách,con chó lão Hạc coi đứa mà chẳng khác ông già chuyên lừa lọc.Lão Hạc tưởng tượng ánh mắt Vàng lúc bị trói chặt bồn chân lời trách móc nặng nề “A!Lão già tệ lắm!Tôi ăn với lão mà lão đối xử à”.Lời tự vấn chứng tỏ lão Hạc dằn vặt Thế lão Hạc nguôi dần nhờ động viên ông giáo.Thơi đằng chết rồi.Lão chua chát bảo “Kiếp chó kiếp khổ,thì ta hóa kiếp cho làm kiếp người,may có sung sướng chút… Kiếp người kiếp tơi chẳng hạn”.Câu nói lão Hạc chua xót biết bao.Chẳng kiếp người lão sung sướng kiếp chó.Cuộc đời lão nhục nhã đủ điều.con Vàng yean phận nó.Cịn lão,lão phải sống “kiếp người” mà có gì.Và nay,cáu chết lão đâu có nhệ chết cậu Vàng Tình yêu lão Hạc cậu Vàng không đơn giản thứ tình yêu dành cho vật.Cậu Vàng kỷ niệm,là nơi để lão Hạc hàng ngày tâm chuyện mình.Nói chuyện với cậu,lão có cảm giác gần cậu trai yêu quý.Chính điều khiến ta dễ dàng hiểu lão Hạc lại dằn vặt đau noun bán chó đi.Đoạn truyện ngắn gợi phẩm chất vô tốt đẹp lão nông dân,một người sống vị tha thương yêu mực Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm nhà văn An-đéc-xen Các phần văn Bài văn chia làm ba phần: • • • Phần một: “Rét dội, tuyết rơi”… lúc đôi bàn tay cứng đờ Phần hai: “Chà! Giá quẹt que diêm…” Họ chầu Thượng đế Phần bạ: “Sáng hôm sau…” niềm vui đầu năm Phần hai chia làm đoạn: Quẹt que diêm thứ nhất: Em tưởng chừng ngồi trước lò sưởi sắt… tỏ nóng dịu dàng - Quẹt que diêm thứ hai: Bàn ăn dọn… có ngỗng quay 14 - Quẹt que diêm thứ ba: Em thây thông Nô-en… hàng ngàn nến sáng rực, lấp lánh cành xanh tươi… - Quẹt que diêm thứ tư: Em bé nhìn thấy rõ ràng bà em mỉm cười với em - Quẹt tất que diêm lại: Em thấy hai bà cháu bay lên cao, cao mãi… Hồn cảnh bé bán diêm - Hồn cảnh: Gia đình nghèo, mẹ mất, người cha nghèo đói tàn nhẫn, em phải bán diêm đổ kiếm sống, khơng bán bao diêm, hay khơng bố thí cho đồng xu đem về; định cha em đánh em - Thời gian không gian: Em lang thang đường đêm giao thừa… trời đông giá rét… rét dội… Bơng tuyết bám đầy mái tóc dài xõa thành lừng búp lưng em… - Những hình ảnh tả cảnh đói rét lang thang bé tương phản với cảnh no đủ âm cúng người, cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn phòng sực nức mùi ngỗng quay Những mộng tưởng em bé - Các mộng tưởng em bé qua lần quẹt diêm (mơ lò sưởi, bàn ăn, thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) diễn thật hợp 11, hợp với điều khát khao em: sưởi âm, ăn ngon, chơi, thương yêu, chấm dứt lo lắng buồn khổ - Những mộng tưởng em bé qua lần quẹt diêm lò sưởi, bàn ăn, thơng sát với thực lố, nhu cầu thiết thực cho sống em Còn mộng tưởng gặp lại bà, em thây bà em to lớn đẹp lão, hai bà cháu lên cao… túy nỗi khát khao tha thiết em bé thiếu han tình thương yêu chăm sóc người thân Cảm nghĩ cô bé bán diêm - Trong phần kết chuyện, chết em bé nghèo khổ, đói rét làm ta xót xa Nhưng mặt khác, chết trở nên thản qua hình ảnh đơi má hồng đôi môi mỉm cười em vào giấc mơ huy hoàng 15 lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đầu năm - Truyện Cô bé bán diêm kể kiếp người em gái nhỏ bất hạnh chết đói rét mà lịng ơm ấp mộng tưởng đẹp, làm ta xúc động sâu sắc Cần xây dựng sông âm no cho tất người, cho em bé đáng thương đời – Đề bài: Em viết văn phân tích truyện ngắn Chiếc cuối nhà văn O.Hen-ri Bài làm văn học sinh lớp Nam Định Cách 86 năm, bầu trời văn học nước Mĩ, sáng lặn Ngôi o Hen-ri Sự ông thật, để cho nhân dân nước Mĩ nhiều tiếc ni Thế nhưng, có người nói: “Vãn học nằm định luật băng hoại, khơng thừa nhận chết” Mặc dù ngơi sáng lặn lâu song dư quang lấp lánh tỏa sáng trang văn mà ông o Hen-ri để lại cho đời Sự nghiệp sáng tác ông không đồ sộ M.Gorơki, L.Tônxtôi hầu hết tác phẩm mà nhà văn viết có giá trị lớn Chiếc lú cuối tác phẩm Tiếp xúc với thiên truyện ngắn Chiếc cuối cùng, ta nhà văn đưa đên phía Tây cơng viên Oa-sinh-ton nước Mĩ Đó địa điểm nhỏ, phố xá nhằng nhịt khơng có lối rõ ràng Hầu khu công viên nhỏ bị xám bao phủ, vây quanh Nó làm cho sống người Xiu, Giôn-xi bác Bơ-men thiếu sinh khí: “Hãy tưởng tượng tay thu ngân mang hóa đơn địi tiền sơn hay giấy vải vẽ qua đường này, lại gặp quay trở ra, tiền nợ khơng thu xu nhỏ Cách nói hình ảnh tác giả cho ta cảm nhận nghèo nàn, đạm bạc người Ớ hầu hết giới nghệ sĩ chung sông với Họ phải bỏ tiền thuê phịng tối om vẽ vẽ bình thường để kiếm sông Họ chăm làm ăn mà nghèo hoàn nghèo, thiếu thốn hoàn thiếu thốn Ta tưởng họ sông hôm mà chẳng đến hết ngày mai Những họa sĩ (Giôn-xi, Xiu, Bơ-men) ý thức họ muốn hẹn sông tốt đẹp, tương lai xán lạn Thế hội lại chưa mỉm cười với họ Thành họ cịn biết chờ đợi với tình cảm mơng lung, 16 huyễn tưởng Rõ rùng ta nhận thấy o Hen-ri khơng thi vị hóa sống Ngịi bút ông hướng thực, tái chân thực cảnh đời đói khổ Nhưng, để tránh hiểu lầm, có lẽ cần phải nói thêm: nhà vãn phản ánh thực không để phản ánh, để phơi bày thực mà qua ảnh chụp đó, tác giả mn bày tỏ thái độ đơi với người Dù góc phơ" nhỏ thơi – nhà văn lách bút vào để tìm tịi khám phá Những tâm tư, tình cảm Bơ-men, Xiu, Giôn-xi nhà văn chăm lắng nghe để khơi lên lòng độc giả tia nước nguồn thương Nguồn thương tác giả rung lên nhân vật gặp tình éo le Ơng tỏ quan tâm tới số phận người Ơng thương cảm cho Giơn-xi, “phụ nữ nhỏ bé”, thiếu máu gió hiu hiu, bị mắc chứng bệnh viêm phổi Ơng đồng tình với ước mơ đáng bác Bơ-men: mn có kiệt tác để lại cho đời Với Bơmen, tác giả thây người thật đáng thương Ơng “ngồi sáu mươi”, “múa bút vẽ bôn mươi năm” mà không “với tới gấu áo vị nữ thần mình” Nói chung, đời cực chiếm trái tim nhân đạo nhà văn Ơng viết họ viết mình, dỗ hiểu, dễ đọc, dễ làm xúc động lòng người Cái dễ làm xúc động lòng người khơng phải ngẫu nhiên mà có Ta thấy thực tế, đời tác giả gặp nhiều nỗi gieo neo Ông trải nghiệm qua nhiều nghề để kiếm sông Cảnh đời thật cho ông vốn sông phong phú Khi viết truyện, ông đặt tâm nóng hổi lên trang giây Từ bác Bơ-men đến Giơn-xi, Xiu, hầu hết có hóa thân tác giả… Cuộc sông mà đắng cay đến thê ! Nhưng đắng cay, đen tâm hồn người tỏa sáng ngát hương Nhà văn phát đầm bùn, trôn thảo nguyên hoang dại rực cháy sáng lên “ngọn lửa Đan- cơ” lửa tình thương u người với người Trước hết, ông muôn bày tỏ thái độ ca ngợi nét đẹp trung trinh Xiu Giơn-xi Với ơng, họ có tình bạn đẹp đẽ, sáng đáng trân trọng Cuộc sơng nghèo khổ, sở thích tương đồng, tình cờ giúp họ xích lại gần Khi Giôn-xi bị bệnh, Xiu không lãnh đạm, không thờ ơ, không bỏ mặc bạn Ngược lại, cô chăm nom, săn sóc Giơn-xi 17 chu đáo Cơ mời bác sĩ chữa bệnh cho bạn Tinh cảm Xiu dành cho Giơn-xi thật gắn bó, thật cảm động Nghe bác sĩ nói bệnh tình Giơn-xi “mười phần cồn hi vọng một” Xiu vào phịng làm việc “khóc đến ướt đẫm khăn trải bàn Nhật Bản” Giọt nước mắt giọt nước mắt tình thương Trái tim cô không “chai sạn” mà rung lên nhịp đập đớn đau nghĩ đến cảnh: vài ngày cô bé người bạn yêu quý Thương thương đấy, muốn kìm nén nỗi đau, cố chạy trốn thực phũ phàng (“thản nhiên”) để Giôn-xi yên tâm Rồi cô tỏ thực “lo lắng” phải chứng kiến ý nghĩ “kỳ quái” bạn Xiu ln muốn “bơn cạnh” bạn để săn sóc, ln tìm cách động viên an ủi Giơn-xi: “Ơng bác sĩ đà nói với chị em chóng bình phục (…) khả khỏe mười phần chín” Thực ra, lời nói dối Nhưng nói dối Xiu, hồn cảnh khơng có tội Sự nói dối chẳng qua bất đắc dĩ, xuất phát từ tình yêu thương bạn, muốn giúp bạn bớt lo lắng có niềm tin, niềm hi vọng vào sơng Tinh yêu thương Xiu qua lời nói mà cịn biểu lộ qua việc làm cụ thể Cô nấu cháo cho bạn ăn Cô dồn tâm sức để vẽ nhiều tranh ảnh để kiếm tiền chăm sóc cho Giơn-xi Tinh cảm Xiu tình cảm chân thành Tinh cảm làm ta rưng rưng cảm động Trong thâm tâm Xiu, Giôn-xi người em ruột Cơ chăm bẩm bạn theo cấp độ tình cảm máu thịt, chân tình Bơ-men, người họa sĩ già, nhân vật tác giả Chiếc cuối dành cho dòng văn Ưu ái, trân trọng Như nói, đời ơng thât bại nghệ thuật nghèo khổ sống Do chí riêng không thỏa, sống tẻ nhạt mà ông thường hay cáu gắt với người Nhưng điều khơng có nghĩa ơng ta má t hết tình người Ông tự nhận “con chó xồm lớn chuyên gác cửa bảo vệ hai nữ nghệ sĩ trẻ phòng vẽ tầng trên” Khi nghe Xiu kể chuyện, Bơ-men quái to: “Sao đời lại có người ngớ ngẩn” “Lời nói ơng đích thực lời coi thường, tiếng chửi Thê lời chửi “độc mồm” tiềm ẩn lòng thương người “Chà, tội nghiệp bé Giơn-xi” Lịng u thương dường điểm gợi hứng, điểm khơi nguồn để bác Bơ-men sáng tác lên tranh kiệt tác? Có thể Sự nguy kịch có liên quan đến sơng cịn người dường thúc trái tim bác phải làm điều để giúp họ Và 18 đêm khủng kiếp, bất chấp mưa gió bác Bơ-men âm thầm với địn, thang, bút lơng ngồi hí hốy vẽ thường xn Cuối với cố gắng,,với sức mạnh tình yêu thương, bác vẽ xong tranh Tiếc thay, bác hoàn thành xong tác phẩm lúc bác phải vĩnh biệt cõi đời Sự cua bác chì xác thịt, cịn tâm hồn bác chắn cịn kết tủa lại với thời gian Với nghị lực mình, trái tim mình, bác cho đời kiệt tác Kiệt tác â^y kết tích lũy tổng hịa 40 năm cầm cọ, dồn tụ cao độ tâm tài đời nghệ sĩ Đến ơng thực ước mơ, khát vọng cháy bỏng từ trước “Những rìa hình cưa nhuộm vàng úa” tượng trưng cho tuổi tác, thân xác Bơ-men “Cuống giữ màu xanh sẫm ”, tượng trưng cho mảnh tâm hồn sáng đời người họa sĩ già tích góp Kiệt tác bác có ý nghĩa lớn lao vơ Nó khơng mãn nguyện, thỏa ước mơ bác mà cịn tranh cứu người Bức tranh đem lại sống cho Giôn-xi, làm cho hồn Giôn-xi chết tái sinh Bức tranh đem lại cho Giôn-xi niềm tin vào sông, giúp cô nhận ý nghĩa đời người: “Mình tệ nào, muốn chết tội” Nó điểm cao trào tình yêu thương người Bác Bơ-men hi sinh, trút sức lực lại sống Giơn-xi Chiếc cuối điểm sáng tồn truyện Nó vẽ giơng thật; đời hồn cảnh lao động vất vả, dũng cảm bất chấp quy luật, vươn lên tất để chiến thắng nghèo đói, bệnh tật Tình người cịn lớn nghệ thuật, làm cho nghệ thuật trở thành sống Và tác phẩm “đáng thờ”, xứng đáng tồn với thời gian Ai nói rằng: Văn học nghệ thuật ngơn từ Nếu khơng có bơi chèo nghệ thuật thuyền nội dung đứng im, bất động Nó không chuyển tải đến tâm hồn bạn đọc thơng điệp có giá trị nhân văn Ớ đây, tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao Nhà văn tạo nên tác phẩm thở riêng độc đáo Đây câu chuyện giàu kịch tính Nhà văn khéo léo đặt nhân vật vào tình huống, hồn cảnh mang tính điển hình để khắc họa rõ tính cách 19 nhân vật Với cách tạo tình này, nhà văn tạo nên hấp dẫn độc giả (các nhân vật phản ứng nào, giải nào, buộc họ phải theo dõi tiếp) Theo dõi câu chuyện, ta thây cách giải tình nhà văn hợp lý: Khi Giôn-xi bị bệnh, Xiu khơng bàng quan mà tìm cách (mời bác sĩ, bán tranh kiếm tiền) để cứu bạn; Giôn-xi có ý nghĩ kỳ qi, tỏ lo lắng cố gắng giảng giải để bạn hiểu sai lầm Câu chuyện cịn có nhiều chi tiết bất ngờ Độc giả bị bất ngờ từ lúc Giơn-xi có ý nghĩ kỳ quặc: lại mê tín điều Tâm trạng lo lắng (Giơn-xi chết cuối rụng xuống) theo độc giả suốt từ đến kết thúc chuyện Đĩnh điểm thắt nút chi tiết: Chiếc cuối Trong vô sô" thường xuân, trụ lại cành Mạch cảm xúc, suy đoán người đọc bị đảo ngược: cảnh mửa tuyết không rụng? Sự hồ nghi nhà văn cởi nút chi tiết cuối truyện: tranh mà bác Bơ-men vẽ, vẽ giống thật, đến nhân vật truyện khơng nhận giả.Nói chừng đủ nói lên thành cơng to lớn tác phẩm Với Chiếc cuối cùng, o Hen-ri gởi lại cho hệ sau thông điệp viết trôn màu xanh cây: thương yêu người, sống người Đó lẽ tồn cao nghệ thuật người 20 ... em bé đáng thương đời – Đề bài: Em viết văn phân tích truyện ngắn Chiếc cuối nhà văn O.Hen-ri Bài làm văn học sinh lớp Nam Định Cách 86 năm, bầu trời văn học nước Mĩ, sáng lặn Ngôi o Hen-ri Sự... Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố em phát biểu cảm nghĩ nhân vật chị Dậu Ngô Tất Tô" nhà văn nông dân tác giả tiêu biểu dòng văn học thực phê phán Ơng có vị trí tương đốì vẻ vang lịch sử văn học Việt... tính cách” đầy đủ, bật Khẩu ngữ nông thôn vào văn Ngô Tất Tố thật tự nhiên, nhuần nhuyễn, khiến cho câu văn sinh động, đậm đà, có thở đời sơng đoạn văn cổ khơng khí Qua hình ảnh tàn bạo kẻ "thi

Ngày đăng: 17/10/2022, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan