1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

6 transistor lưỡng cực nối trong điện tử cơ bản

140 3,9K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

Cấu tạo• Miền bán dẫn thứ nhất của Transistor là miền Emitter miền phát với đặc điểm là có nồng độ tạp chất lớn nhất, điện cực nối với miền này gọi là cực Emitter cực phát.. 3.Phân cực t

Trang 1

Điện tử cơ bản

Chương 3 Transistor lưỡng cực nối

(Bipolar junction Transistor)

1

Trang 2

Từ Vựng (1)

• Active region = miền tích cực

• Base (B) = (miền/cực) nền

• Bipolar transistor = transistor lưỡng cực

• Breakdwon region = miền đánh thủng

• Collector (C) = (miền/cực) thu (hay góp)

• Collector diode = diode tạo bởi JC

• Common base (CB) = nền chung

• Common collector (CC) = thu chung

Trang 3

Giới thiệu về BJT

• BJT = transistor tiếp xúc lưỡng cực = transistor

2 mối nối (hay 2 tiếp xúc)

• Lưỡng cực: do dòng điện chính được tạo bởi 2 hạt dẫn điện tử (-) và lỗ (+)

• BJT được phát minh vào năm 1948 do

Bardeen, Brattain và Shockley

Trang 4

1 Cấu tạo

• Miền bán dẫn thứ nhất của Transistor là miền Emitter (miền phát) với đặc điểm là có nồng độ tạp chất lớn nhất, điện cực nối với miền này gọi là cực Emitter (cực phát)

• Miền thứ hai là miền Base (miền gốc) với nồng độ tạp chất nhỏ và độ dày của nó nhỏ

cỡ µ m, điện cực nới với miền này gọi là cực Base (cực gốc).

• Miền còn lại là miền Collector (miền thu) với nồng độ tạp chất trung bình và điện cực tương ứng là Collector (cực thu)

4

Trang 5

Cấu tạo và ký hiệu BJT

5

Trang 6

Schematic representation of pnp

and npn BJTs

Emitter is heavily doped compared to collector So, emitter

and collector are not interchangeable

The base width is small compared to the minority carrier

diffusion length If the base is much larger, then this will

behave like back-to-back diodes

6

Trang 7

1 Cấu tạo

• Về mặt cấu trúc, có thể coi Transistor như 2

diode mắc đối nhau

7

Trang 8

1 Cấu tạo

• Cấu tạo mạch thực tế của một Transistor n-p-n

8

Trang 9

Hình dạng thực của Transistor BJT

9

Trang 10

Sự phân bố điện tích cân bằng nhiệt động

Ei + Ei

+ vùng hiếm vùng hiếm

- -

-

-10

Trang 11

II Các kiểu hoạt động-Phân cực

• Có 4 kiểu phân cực Nối phát-nền EB

tùy theo cách cấp điện phc.ngược phc thuận

Tác động thuận

(Forward active)

Tác động nghịch ( Reverse active)

bão hoà ( On

Saturation )

phc th

11

Trang 12

BJT biasing modes

12

Trang 13

4 kiểu hoạt động của BJT

1.Cả 2 nối EB và CB đều phân cực nghịch :

Do 2 nối đều ngưng dẫn  BJT ngưng dẫn

Trang 14

14

Trang 15

2.Cả 2 nối EB và CB đều phân cực thuận:

Do 2 nối đều dẫn các hạt tải cùng chạy vào vùng nền Mà vùng nền hẹp nên bị

tràn ngập các hạt tải  BJT dẫn bão hòa (On).

Trang 16

-16

Trang 17

Các kiểu hoạt động trên khơng sử dụng

riêng biệt mà kết hợp nhau trong hoạt

động giao hốn ( chuyển mạch)

• Ic

• Q1

• Q2 VCE

17

Trang 18

3.Phân cực thuận EB, Phân cực nghịch CB:

Do tác động của điện trường ngoài,các điện tử

tự do bị đẩy vào cực nền Tại đây do cực nền hẹp nên có chỉ 1 số ít đttd bị tái kết, đa số đttd còn lại đều bị hút về cực thu  BJT dẫn mạnh ( kiểu tác động thuận rất thông dụng trong mạch khuếch đại) Engoài Engoài

Trang 19

19

Trang 20

Large current

Hoạt động của transistor NPN

20

Trang 21

4.Phân cực nghịch EB, phân cực thuận CB

Cách hoạt động giống như ở kiểu 3 nhưng các hạt tãi di chuyển theo chiều từ cực thu sang

cực phát Do cấu trúc bất đối xứng các dòng thu và dòng phát đều nhõ hơn ở kiểu tác động nghịch  BJT dẫn theo kiểu tác động nghịch n p n

21

Trang 22

Cách phân cực tác động nghịch này ít được

sử dụng, ngoại trừ trong IC số do cấu trúc đối xứng nên các cực thu C và cực phát E

cĩ thể thay thế vị trí cho nhau.

1.Trong phần khảo sát transistor hoạt động

khuếch đại ta xét đến kiểu tác động (BE phân cực thuận, CB phân cực nghịch)

2.Phần hoạt động giao hốn sẽ xét đến sau.

22

Trang 23

BJT circuit symbols

As shown, the currents are positive quantities when the

transistor is operated in forward active mode

IE = IB + IC and VEB + VBC + VCE = 0 VCE = − VEC

BJT action: npn Forward Active when VBE > 0 and VBC < 0

23

Trang 24

3.Biểu thức dòng điện trong BJT

• Theo định luật Kirchhoff ta có:

β α β

IS = dòng ngược bão hòa của JC.

β là độ lợi dòng CE; α là độ lợi dòng CB

Trang 25

Nhận xét

• Độ lợi dòng (độ khuếch đại) β rất

lớn ( 20 – 500)

• Dòng rĩ

rất bé ở nhiệt độ bình thường nhưng lại tăng

nhanh theo nhiệt độ

• Ở nhiệt độ bình thường ( nhiệt độ trong phòng),

ta còn lại biểu thức đơn giản :

• Can act as Signal Current Switch (Cutoff Mode)

• C an act as Current Amplifier (Active Region)

Trang 26

Những biến đổi trong độ lợi dòng

• βdc phụ thuộc: BJT, dòng IC, và nhiệt độ

H.7-1 Sự biến đổi của độ lợi dòng

Trang 27

1 Linh kiện điều khiển bằng dòng điện.

2 Linh kiện điều khiển bằng hạt tải thiểu

số.

3 TRANSISTOR là chữ viết tắt của từ

TRANSfert resISTOR (Điện trở chuyển ) 4.Đối với transistor loại pnp, cách lý luận về

hoạt động cũng giống như ở transistor

npn nhưng thay đttd bằng lỗ trống, nên

chiều dòng điện ngược lại.

Chú ý:Transistor còn được gọi là:

27

Trang 28

3 Các dạng ráp BJT

28

Trang 29

III.Các cách ráp và Đặc tuyến V-I

Trang 30

Mạch chung Base (BC)

30

Trang 31

Họ đường đặc tuyến vào

I E =f(U EB ) khi điện áp ra U CB =const

31

Mạch chung Base (BC)

Trang 32

Họ đường đặc tuyến ra và truyền đạt

Đặc tuyến ra:I C = f(U CB ) khi giữ dòng vào I E =const

Đặc tuyến truyền đạt: I C =f(I E ) khi khi UCB = const

32

Mạch chung Base (BC)

Trang 33

vi

-Q

RB

RC Ci

Co

RL +

VBB + VCC

33

Trang 34

Mạch chung Emitter (EC)

34

Trang 35

Họ đường đặc tuyến vào

I B = f(U BE ) khi U CE = const

35

Mạch chung Emitter (EC)

Trang 36

Đặc tuyến truyền đạt và đặc tuyến ra của sơ đồ EC

Họ đường đặc tuyến ra: IC = f(U CE ) khi I B =const

Họ đường đặc tuyến truyền đạt: IC = f(I BE ) khi U CE = const

36

Mạch chung Emitter (EC)

Trang 38

3 Cách ráp thu chung (CC hay EF)

• Mạch điện

Vo +

vi

VBB

+ VCC

38

Trang 39

Họ đường đặc tuyến vào

39

Mạch chung Collector (CC)

Trang 40

Đặc tuyến ra của sơ đồ CC

40

Trang 41

Đặc tuyến cách ráp CE

Gồm có 3 dặc tuyến thông dụng sau:

a Đặc tuyến vào IB = f ( VBE) VCE = Cte

Trang 42

Đặc tuyến vào (đặc tuyến ở base) với mắc CE

• Hoạt động như diode

Trang 43

vùng ngưng ( cut off)

Trang 44

Đặc tuyến ra (đặc tuyến ở C) với mắc CE

•At a fixed I B , I C is not dependent on V CE

•Slope of output characteristics in linear region is near 0 (scale exaggerated)

Early voltage

Thường cỡ 200V

44

Trang 45

C Đặc tuyến truyền Ic = f ( IB ) VCE = Cte

Ic ( mA)

• Trong dãi thay đổi

nhỏ của I B , I C thay đổi

tuyến tính

• Khi dòng I B lớn , I C

không còn tuyến tính

( sẽ xét trong chương 0 IB ( A) mạch khuếch đại)

µ

45

Trang 46

+ VBB

+ VCC IB

IC

β

46

Trang 47

nối 2 điểm M và N lại ta có được đường tải tĩnh

• Giao điểm đường tải tĩnh và đường phân cực

IB chọn trước cho ta trị số điểm tĩnh Q.

47

Trang 49

Đường thẳng lấy điện cho EC

49

Trang 51

Đường tải

H.7-2 Phân cực nền (a) mạch; (b) đường tải

Cho trước RB và βdc , ta có thể tìm được điểm làm việc (IC, VCE) như sau:

Trang 52

Điểm bão hòa và điểm cắt

H.7-3 Tìm 2 đầu của DC LL : (a) mạch;

(b) tính dòng bão hòa cực thu IC(sat); (c) tính điện áp cắt VCE(cutoff)

• Điểm bão hòa:

IC(sat) = VCC/RC(VCE=0)

• Điểm cắt:

VCE(cutoff)=VCC(IC=0)

Trang 53

Ảnh hưởng của RC đến DC LL (1/2)

Trang 54

Ảnh hưởng của RC đến DC LL (2/2)

Trang 55

Điểm làm việc Q (điểm tĩnh)

H.7-6 Tính điểm Q: (a) mạch; (b) điểm Q thay đổi do biến động ở độ lợi dòng

Các công thức tính điểm Q:

Trang 56

Phát hiện bão hòa

• Có 2 loại mạch cơ bản: KĐ và chuyển

Trang 57

Các câu trả lời không thể có

3 Nếu trong các tính toán có kết quả

không thể có thì giả thiết sai  BJT bão hòa; còn tất cả tính toán hợp lý thì BJT ở tích cực.

Trang 58

Thí dụ phát hiện bão hòa

VCE>0 BJT bão hòa

Trang 59

Bão hòa sâu

• Ở miền bão hòa độ lợi dòng giảm:

βdc(sat) = IC(sat)/IB < βdc ở chế độ KĐ

TD: H.7-7 có βdc(sat) = 2mA/0.1mA=20 < 50

• Bão hòa sâu: khi βdc(sat) = 10

• Bão hòa ít: βdc(sat) nhỏ hơn βdc ở chế độ KĐ không nhiều

Trang 60

Phát hiện nhanh bão hòa

H.7-8 (a) Bão hòa sâu; (b) Đường tải

• Khi VBB = VCC thì BJT bão hòa sâu khi:

RB/RC = 10 Tại sao?

Trang 61

Phân cực [bằng dòng] phát

Phân cực [dòng] phát [hằng]

Ta có:

IE = VE/RE = (VBB-VBE)/RE = VBB/RE = const

Trang 62

Mạch lái LED

H 7-12 (a) Phân cực nền; (b) Phân cực phát

H.7-12 (a) Phân cực nền:

BJT là khóa điện tử

• Muốn thay đổi dòng qua LED:

 thay đổi RC và/hoặc VCC

Vì ILED=(VCC – VLED – VCESAT)/RC

Trang 63

Vai trò của đường thẳng tải tĩnh

• Phân giải mạch Transistor.

• Xác định điểm tĩnh điều hành Q.

• Cho biết trạng thái hoạt động của

transistor ( tác động, bão hoà, ngưng).

• Mạch khuếch đại có tuyến tính hay không.

• Thiết kế mạch khuếch theo ý định ( chọn trước điểm tĩnh Q , tính các trị số linh kiện)

63

Trang 64

64

Trang 65

4 Phân cực của BJT

65

Trang 66

Vùng hoạt động của BJT:

Vùng tác động: (Vùng khuếch đại hay tuyến tính)

Mối ghép B-E phân cực thuận Mối ghép B-C phân cực nghịch

Trang 67

Phương pháp chung để phân giải mạch

phân cực gồm ba bước:

• Bước 1: Dùng mạch điện ngõ vào để xác định

dòng điện ngõ vào (IB hoặc IE)

• Bước 2: Suy ra dòng điện ngõ ra từ các liên hệ

IC=βIB hay IC=αIE

• Bước 3: Dùng mạch điện ngõ ra để tìm các

thông số còn lại (điện thế tại các chân, giữa các chân của BJT )

67

Trang 69

4.1 Phân cực cố định của BJT (Fixed –

Bias)

69

Trang 70

Phân cực cố định của BJT (Fixed – Bias)

Trang 71

CC C

C

V I

R

=

CC Csat

C

V I

C

V I

R tức VCE = 0V (thực ra khoảng 0.2V)

71

Trang 72

4.2 Phân cực ổn định cực phát

Mạch cơ bản giống mạch

phân cực cố định, nhưng ở

cực emitter được mắc thêm

một điện trở RE xuống mass

Cách tính phân cực cũng có

các bước giống như ở mạch

phân cực cố định

72

Trang 73

V V I

Trang 74

Sự bảo hòa của BJT

• Tương tự như trong mạch phân cực cố định, bằng cách cho nối tắt giữa cực thu

và cực phát ta tìm được dòng điện cực thu bảo hòa ICsat

CC Csat

V I

74

Trang 75

4.3 Phân cực bằng cầu chia điện thế

Dùng định lý Thevenin biến đổi thành mạch tương đương

75

Trang 76

1 2

BB

R R R

V V I

Trang 77

Sự bảo hòa của BJT

Tương tự như phần trước:

CC Csat

V I

=

+

77

Trang 78

4.4 Phân cực với hồi tiếp điện thế

Ðây cũng là cách phân cực cải thiện độ ổn định cho hoạt động của BJT

78

Trang 86

IE = VBB - VBE

RE +

βdc

R1 R2

Trang 87

Đường tải VDB và điểm Q

• Vì VDB xuất phát từ phân cực phát nên Q không bị ảnh hưởng bởi độ lợi dòng

• Thay đổi điểm Q bằng cách thay đổi điện trở phát RE

Trang 88

Phân cực [dòng] phát [hằng] với 2 nguồn cấp điện (TSEB)

Trang 89

Mạch TSEB

10 V 3.6 k

Trang 90

10 V 3.6 k

Trang 91

Các kiểu phân cực khác

Trang 92

• Điểm Q di chuyển khi thay BJT

• Điểm Q di chuyển theo nhiệt độ

• Không thực tế

Trang 95

Phân cực hồi tiếp thu và phát

(Collector- and emitter

-feedback bias)

• Tốt hơn phân cực phát

• Không tốt bằng VBD

• Ứng dụng hạn chế

Trang 96

Phân cực phát 2 nguồn (Two-supply emitter bias)

• Rất ổn định

• Cần 2 nguồn cấp điện

Trang 98

5 Thiết kế mạch phân cực

98

Khi thiết kế mạch phân cực, người ta thường dùng các định luật căn bản về mạch điện như định luật Ohm, định luật Kirchoff, định lý Thevenin , để từ các thông số đã biết tìm ra các thông số chưa biết của mạch điện

Trang 99

Thí dụ 1

• Cho mạch phân cực với đặc tuyến ngõ ra của BJT như hình dưới Xác định VCC, RC, RB

99

Trang 100

Từ đường thẳng lấy điện: VCE =VCC-RCIC

•Tại trục trục tọa độ UCE , khi IB=0 ta suy ra IC=0 và VCE =20V thay vào phương trình đường thẳng lấy điện ta có VCC=20V

•Ngoài ra: Transistor làm từ vật liệu thuần bán dẫn Si do đó

VBE=0.7V và

Để có các điện trở tiêu chuẩn ta chọn: RB=470 KΩ, RC=2.4 KΩ.

100

Trang 101

Thí dụ 2

• Thiết kế mạch phân cực như hình dưới IC=2mA, VCE=10V

101

Trang 102

Điện trở RC và RE không thể tính trực tiếp từ các thông số

đã biết Việc đưa điện trở RE vào mạch là để ổn định điều kiện phân cực RE không thể có trị số quá lớn vì như thế làm giảm VCE (sẽ làm giảm độ khuếch đại) Nhưng nếu RE quá nhỏ thì độ ổn định kém Thực nghiệm

người ta thường chọn V E khoảng 1/10V CC

Trang 103

( )

2 13.333 150

Trang 104

Thí dụ 3

• Thiết kế mạch phân cực có dạng như hình dưới

104

Trang 105

E = Ω

105

Trang 107

• Có 2 cách để thiết lập điểm làm việc của BJT:

Trang 108

6 BJT hoạt động như một

chuyển mạch

Trang 109

Thí dụ: Xác định RC và RB của mạch điện nếu ICsat=10mA

Trang 110

Thí dụ ở 1 BJT bình thường:

ts=120ns ; tr=13ns

tf=132ns ; td=25ns Vậy: ton=38ns ; toff=132ns

Trang 112

Using a transistor switch with sensors

112

Trang 113

Đóng ngắt đèn

113

Trang 114

7 Tính khuếch đại của BJT

114

Trang 115

• Giả sử ta đưa một tín hiệu xoay chiều Vin(t) có dạng sin, biên độ nhỏ vào chân B của BJT khi đó ta có:

VB(t)=VB+Vin(t)

• Các tụ liên lạc C1 và C2 được chọn như thế nào để có thể xem như nối tắt -dung kháng rất nhỏ - ở tần số của tín hiệu

• Như vậy tác dụng của các tụ liên lạc C1, C2 làm cho

thành phần xoay chiều của tín hiệu đi qua và ngăn thành phần phân cực một chiều 115

Trang 116

• VB(t) >VB→IB↑ → IC ↑

→VC(t)=VCC-RCiC(t) ↓

• VB(t) <VB→IB↓ → IC↓

→VC(t)=VCC-RCiC(t) ↑

• VOut(t) ngược pha với VIn(t)

là độ khuếch đại hay độ lợi điện

thế của mạch

( ) ( )

= Out V

In

V t A

V t

116

Trang 117

• Chìa khóa để phân giải và xác định các thông số của

mạch là mạch tương đương xoay chiều

i

v A

v

=

o V

i

i A

i

=

i i

i

v Z

i

=

o o

o

v Z

i

=

117

Trang 118

Dạng mạch tương đương

118

Trang 119

Mạch cực Emitter và Collector chung

119

Trang 120

120

Trang 122

8 Mạch khuếch đại cực phát (E)

chung

122

Trang 123

Trị số β do nhà sản xuất cho biết

Trị số re được tính từ mạch phân

C

26mVr

I

=

Từ mạch tương đương ta tìm được các thông số của mạch

123

Trang 124

•Ðộ lợi điện thế: o

V

i

v A

e E

R A

E

R A

Trang 125

i i

i

v z

i

i A

i

=

o o

C

v i

Trang 126

o o

v

z

i =

oo

o

v z

i

=

Tổng trở ra:

Ðể tính tổng trở ra của mạch, đầu tiên ta nối tắt ngõ vào (vi=0);

áp một nguồn giả tưởng có trị số vo vào phía ngõ ra như trên,

Trang 127

Mạch tương đươngTrong trường hợp nối thêm CE hoặc nối chân E xuống mass

127

Trang 128

o C V

Trang 129

Mạch khuếch đại cực phát chung với kiểu phân cực bằng cầu chia điện thế và ổn định cực

Trang 130

Mạch tương đươngTrong trường hợp nối thêm CE hoặc nối chân E xuống mass

C V

E

RA

Trang 131

Mạch khuếch đại cực phát chung phân cực bằng hồi tiếp điện thế và ổn định cực phát

Trang 132

9 Phân giải theo thông số h đơn giản

132

Trang 133

liên hệ 2 mạch tương đương

Trang 134

Mạch khuếch đại cực phát chung

Mạch tương đương

134

Trang 135

o V

i

v A

R

135

Trang 136

o i

i

i A

i

=

o o

C

v i

z

= −

o i i

Trang 137

10 MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHUẾCH ĐẠI CỦA BJT

137

Trang 138

mạch khuếch đại micro dùng cho máy tăng âm

138

Trang 139

Mạch tạo dao động sóng hình sin

139

Trang 140

Mạch đa hài tự dao động dùng tranzito lưỡng cực

Ngày đăng: 13/03/2014, 10:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dạng thực của Transistor BJT - 6 transistor lưỡng cực nối trong điện tử cơ bản
Hình d ạng thực của Transistor BJT (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w