Dành cho học sinh thực hành thí nghiệm Bài 6 CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC VI THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ PHÂN TỬ SINH HỌC I Mục tiêu Tiến hành được thí nghiệm nhận biết các thành phần hoá học có trong tế bào n.
Dành cho học sinh thực hành thí nghiệm Bài 6: CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC VI.THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ PHÂN TỬ SINH HỌC I Mục tiêu: - Tiến hành thí nghiệm nhận biết thành phần hố học có tế bào đường đơn, tinh bột, protein lipid - Có kĩ thao tác phịng thí nghiệm pha hố chất sử dụng dụng cụ đặc biệt kĩ thuật an tồn phịng thí nghiệm, tránh bị bỏng, hoả hoạn, bị hoá chất bắn vào thể quần áo - Rèn kỹ thực hành: I CHUẨN BỊ: 1) Mẫu vật: Cam, Chuối chín, Chuối xanh, Trứng, Lạc 2) Dụng cụ:Ống nghiệm, Đĩa petri, Pipet – mL, Cối chày sứ, Thìa inox, Kẹp gỗ, Dao cắt 3) Hóa chất:Thuốc thử Benedict Thuốc thử Lugol Dung dịch NaOH 10% Dung dịch CuSO4 1% Dung dịch Glucose 5%.Dung dịch Sucrose 5%.Dung dịch lịng trắng trứng pha lỗng Ethanol 90% III Cách tiến hành thí nghiệm 1)Nhận biết đường khử (phản ứng Benedict) 1.1)Cơ sở khoa học: Trong môi trường kiềm nhiệt độ cao, đường khử khử ion kim loại, ví dụ: khử 2+ Cu thành Cu2O (kết tủa màu đỏ gạch) 1.2)Chuẩn bị: - Mẫu vật: dịch chiết tươi (cam, chuối chín…) - Hóa chất: dung dịch glucose 5%, dung dịch sucrose 5%, nước cất, thuốc thử Benedict (chứa Cu2+ môi trường kiềm) - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn bếp điện, kẹp gỗ, pipet ống nhỏ giọt 1.3) Tiến hành: - Lấy ống nghiệm đánh số ống nghiệm Cho vào ống Ống 1mL Nước cất Ống 1mL Dịch cam Ống 1mL Glucose 5% Ống 1mL Sucrose 5% Dung dịch Benedict 1mL 1mL 1mL 1mL Đun cách thủy thời gian – phút ống nghiệm Kết Giải thích - Trả lời câu hỏi: - Ống nghiệm chứa đường khử? Giải thích? - Ống nghiệm chứa nước cất thuốc thử Benedict có ý nghĩa thí nghiệm này? 2) Nhận biết tinh bột (phản ứng với iodine) 2.1) Cơ sở khoa học: Khi trộn dung dịch chứa iodine với tinh bột, iodine vào bên chuỗi xoắn amylose tinh bột tạo thành phức hợp có màu xanh đen 2.2) Chuẩn bị: - Mẫu vật: lát cắt chuối xanh, lát cắt chuối chín - Hóa chất: thuốc thử Lugol (chứa I2 KI) - Dụng cụ: đĩa petri 2.3) Tiến hành: lấy đĩa petri Đĩa Đĩa Cho vào đĩa lát cắt Chuối xanh Chuối chín Thuốc thử Lugol giọt giọt Kết Trả lời câu hỏi: - Tinh bột có chuối chín hay chuối xanh? Giải thích? 3) Nhận biết Protein ( phản ứng Biuret) 3.1) Cơ sở khoa học: Trong môi trường kiềm, liên kết peptide phân tử protein tương tác với ion Cu2+ tạo thành phức chất có màu xanh tím 3.2) Chuẩn bị: - Mẫu vật: dung dịch lòng trắng trứng pha lỗng - Hóa chất: nước cất, dung dịch NaOH 10%, dung dịch CuSO4 1% - Dụng cụ: ống nghiệm, pipet ống nhỏ giọt 3.3) Tiến hành: - Lấy hai ống nghiệm đánh số ống nghiệm ống nghiệm ống nghiệm Cho vào ống mL Nước cất mL Lòng trắng trứng NaOH 10% mL mL CuSO4 1% – giọt – giọt Lắc Lắc Kết Trả lời câu hỏi: - Xác định có mặt protein ống nghiệm - Nếu tăng nồng độ dd lịng trắng trứng màu dd thay đổi nào? Giải thích 4) Nhận biết lipid (sự tạo nhũ tương trigliceride) 4.1) Cơ sở khoa học: Dầu thực vật tan phần ethanol không tan nước nên tạo thành nhũ tương trắng đục 4.2) Chuẩn bị: - Mẫu vật: dầu ăn (dầu thực vật) - Hóa chất: nước cất, ethanol 90% - Dụng cụ: cối chày sứ, thìa cà phê, ống nghiệm, pipet ống nhỏ giọt 4.3) Tiến hành: - Lấy – hạt lạc nghiền cối chày sứ - Lấy bốn ống nghiệm đánh số ống nghiệm Cho vào ống Thêm vào ống Ống thìa bột lạc nghiền Ống thìa bột lạc nghiền mL Nước cất 4mL Ethanol 90% Ống Ống Lắc mạnh phút Rồi để lắng Hút mL dịch ống chuyển ống chuyển sang ống sang ống Nước cất 1mL 1mL mL mL Để yên phút Để yên phút Kết 5) Báo cáo: Mỗi nhóm học sinh viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu đây: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Tên thí nghiệm: ………………………………………………………………… Tên nhóm tên h/s:………………………………………………………… Mục đích thí nghiệm: Chuẩn bị thí nghiệm: - Mẫu vật: ……………………………………………………………………… - Hóa chất: ……………………………………………………………………… - Dụng cụ: ……………………………………………………………………… Các bước tiến hành: - Bước 1: ………………………………………………………………………… - Bước 2: ………………………………………………………………………… - Bước 3: ………………………………………………………………………… - Bước 4: ………………………………………………………………………… - Bước 5: ………………………………………………………………………… Kết thí nghiệm giải thích: Kết luận: ……………………………………………………………………… Dành cho GV HDTH chuẩn bị thí nghiệm BÀI 6: CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC VI THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ PHÂN TỬ SINH HỌC I MỤC TIÊU Pha chế sử dụng số thuốc thử, hóa chất thơng dụng hóa sinh học: thuốc thử Benedict, Lugol, Biuret Nhận biết đường đơn( đường khử),tinh bột, protein, lipid Rèn kỹ thực hành: Kỹ chuẩn bị bố trí thí nghiệm, kĩ thực hành thí nghiệm, Kỹ quan sát, bao quát quản lí hs thực hành Kỹ sử lí tình thực hành II CHUẨN BỊ: - GV HDTH chia lớp theo nhóm thực hành, nhóm GV chuẩn bị khay đựng mẫu vật, dụng cụ, hóa chất) 4) Mẫu vật: - Cam – vắt lấy dịch - Chuối chín - Chuối xanh - Trứng gà trứng vịt - Lạc sống 100g 5) Dụng cụ: ( cho nhóm) - Ống nghiệm 20 x 160: 10 - Đĩa petri: - Pipet – mL: (hoặc thay ống nhỏ giọt) - Cối chày sứ: - Thìa inox: - Kẹp gỗ: - Dao cắt: 6) Hóa chất: - Thuốc thử Benedict - Thuốc thử Lugol - Dung dịch NaOH 10% Dung dịch CuSO4 1% Dung dịch Glucose 5% Dung dịch Sucrose 5% Dung dịch lòng trắng trứng pha lỗng - Ethanol 90% - Thầy HDTH cần chuẩn bị pha thuốc thử, hóa chất mẫu vật trước thực hành, lòng trắng trứng dịch chiết hoa nên bảo quản tủ lạnh - Có thể nên làm trước thí nghiệm để kiểm tra tính ổn định thuốc thử, hóa chất mẫu vật III CÁCH TIẾN HÀNH 1)Nhận biết đường khử (phản ứng Benedict) 1.1)Cơ sở khoa học: Trong môi trường kiềm nhiệt độ cao, đường khử khử ion kim loại, ví dụ: khử 2+ Cu thành Cu2O (kết tủa màu đỏ gạch) 1.2)Chuẩn bị: - Mẫu vật: dịch chiết tươi (cam, chuối chín…) - Hóa chất: dung dịch glucose 5%, dung dịch sucrose 5%, nước cất, thuốc thử Benedict (chứa Cu2+ môi trường kiềm) - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn bếp điện, kẹp gỗ, pipet ống nhỏ giọt 1.3) Tiến hành: - Lấy ống nghiệm đánh số ống nghiệm - Cho 1mL nước cất vào ống 1, mL dịch chiết tươi vào ống 2, mL dung dịch g lucose 5% vào ống 3, 1mL dung dịch sucrose 5% vào ống - Thêm mL thuốc thử Benedict vào ống nghiệm lắc - Kẹp đầu ống nghiệm kẹp gỗ, đun nóng dung dịch ống nghiệm hai cách sau: + Cách 1: Đun cách thuỷ: Đặt ống nghiệm bình thuỷ tinh chứa nước, đun bếp điện lửa đèn cồn + Cách 2: Sử dụng kẹp ống nghiệm để hơ ống nghiệm lửa đèn cịn khơng để dung dịch bị đun sôi, cách liên tục đưa ống nghiệm vào lửa lại đưa để làm cho dung dịch đủ nóng khoảng – phút.(Lưu ý: hướng ống nghiệm khoảng 450 phía khơng có người) -Quan sát thay đổi màu dung dịch ống nghiệm -Ghi lại kết lập báo cáo: 1.4) Trả lời câu hỏi: - Ống nghiệm chứa đường khử? Giải thích? - Ống nghiệm chứa nước cất thuốc thử Benedict có ý nghĩa thí nghiệm này? 2) Nhận biết tinh bột (phản ứng với iodine) 2.1) Cơ sở khoa học: Khi trộn dung dịch chứa iodine với tinh bột, iodine vào bên chuỗi xoắn amylose tinh bột tạo thành phức hợp có màu xanh đen 2.2) Chuẩn bị: - Mẫu vật: lát cắt chuối xanh, lát cắt chuối chín - Hóa chất: thuốc thử Lugol (chứa I2 KI) - Dụng cụ: đĩa petri 2.3) Tiến hành: - Đặt hai lát cắt chuối xanh chuối chín lên đĩa petri - Thêm hai giọt thuốc thử Lugol vào lát cắt chuối - Quan sát thay đổi màu vị trí nhỏ thuốc thử Lugol lát cắt chuối 2.4)Trả lời câu hỏi: - Tinh bột có chuối chín hay chuối xanh? Giải thích? 3) Nhận biết Protein ( phản ứng Biuret) 3.1) Cơ sở khoa học: Trong môi trường kiềm, liên kết peptide phân tử protein tương tác với ion Cu2+ tạo thành phức chất có màu xanh tím 3.2) Chuẩn bị: - Mẫu vật: dung dịch lòng trắng trứng pha lỗng - Hóa chất: nước cất, dung dịch NaOH 10%, dung dịch CuSO4 1% - Dụng cụ: ống nghiệm, pipet ống nhỏ giọt 3.3) Tiến hành: - Lấy hai ống nghiệm đánh số ống nghiệm - Cho mL nước cất vào ống nghiệm 1, 1mL dd lòng trắng trứng vào ống nghiệm - Thêm 1mL NaOH 10% – giọt CuSO4 1% vào ống lắc - Quan sát thay đổi màu dd ống nghiệm 3.4)Trả lời câu hỏi: - Xác định có mặt protein ống nghiệm - Nếu tăng nồng độ dd lịng trắng trứng màu dd thay đổi nào? Giải thích 4) Nhận biết lipid (sự tạo nhũ tương trigliceride) 4.1) Cơ sở khoa học: Dầu thực vật tan phần ethanol không tan nước nên tạo thành nhũ tương trắng đục 4.2) Chuẩn bị: - Mẫu vật: dầu ăn (dầu thực vật) - Hóa chất: nước cất, ethanol 90% - Dụng cụ: cối chày sứ, thìa cà phê, ống nghiệm, pipet ống nhỏ giọt 4.3) Tiến hành: - Lấy – hạt lạc nghiền cối chày sứ - Lấy bốn ống nghiệm đánh số ống nghiệm - Cho thìa bột lạc nghiền vào ống nghiệm - Thêm 4mL nước cất vào ống mL ethanol 90% vào ống Lắc mạnh phút để lắng - Dùng pipet ống nhỏ giọt hút khoảng mL dịch ống chuyển sang ống hút khoảng 1mL dịch ống chuyển sang ống - Thêm 2mL nước cất vào ống ống để yên - Quan sát tượng ống nghiệm 4.4) Trả lời câu hỏi: - Mô tả tượng xảy ống nghiệm giải thích VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH IV MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG GIẢNG DẠY THỰC HÀNH 1) Thí nghiệm nhận biết đường khử Tình 1: Khơng có thuốc thử Benedict (dùng để định tính) # Pha thuốc thử Benedict: trước hết hòa tan 100g Na2CO3 173g Natri Citrat dihydrat 850ml nước, khuấy cho từ từ dung dịch 17.3 g Đồng sulfat 100ml nước Sau cho hỗn hợp vào bình định mức 1lít thêm nước đến vạch định, thuốc thử sử dụng lâu dài # Benedict dùng để định lượng pha sau: - Trong 600ml nước nóng hịa tan chất sau: 200g Natri citrat (C6H5Na3O7) 75g Natri cabonat 125g Kali thiocynat - Trong 100ml nước hòa tan 18g CuSO4.5H2O - Khi dung dịch nguội trộn chúng với khuấy sau thêm 5ml dung dịch Kali Ferocyanit thêm nước vào cho đủ 1lít Tình 2:Đường khử gì? Đường khử (reducing sugar) đường chứa Aldose (nhóm aldehyt R-CH=O) Cetose (nhóm xeton C=O) tự do, có khả hoạt động chất khử Có tính chất hóa học đặc trưng nhóm chức CHO, CO Vì cịn gọi đường aldose đường cetose – Đường khử bị oxy hóa tác nhân oxy hóa yếu – Trong môi trường nước đường khử tạo nhiều hợp chất có chứa nhóm aldehyde – Dễ dàng chuyển hóa thành chất khác mà khơng cẩn phải thủy phân trước – Một số đường khử phổ biến: glucose, fructose, galactose…… Glucose Công thức phân tử C6H12O6 - Công thức cấu tạo : CH2OH - (CHOH)4 - CHO - Glucozơ tồn hai dạng mạch hở mạch vòng (dạng α 36% dạng β 64%): Tính chất hóa học Trong phân tử glucozơ có nhóm OH nằm liền kề nhóm CHO nên glucozơ có phản ứng ancol đa chức anđehit a Các phản ứng ancol đa chức - Hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O → Phản ứng chứng minh glucozo có nhiều nhóm OH - Tác dụng với anhiđrit axit tạo thành este chức: CH2OH(CHOH)4CHO + 5(CH3CO)2O → CH3COOCH2(CHOOCCH3)4CHO + 5CH3COOH → Phản ứng dùng để chứng minh phân tử glucozơ có nhóm OH b Các phản ứng anđehit - Tác dụng với H2 tạo thành ancol sobitol (sobit): CH2OH(CHOH)4CHO + H2 → CH2OH(CHOH)4CH2OH (Ni, t0) - Tác dụng với AgNO3/NH3 tạo thành Ag (phản ứng tráng gương) CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 - Phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ cao: CH2OH(CHOH)4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → CH2OH(CHOH)4COONa + Cu2O + 3H2O - Phản ứng làm màu dung dịch Brom: CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + H2O → CH2OH(CHOH)4COOH + 2HBr → Các phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhóm CHO Phản ứng glucose với Benedict 2) Nhận biết tinh bột Tình 3: Khơng có thuốc thử Lugo.? # Pha thuốc thử Lugol: hòa tan 2,5g KI 20ml nước cất, thêm 1g iodine, lắc cho tan hết, thêm nước cất đến 100ml) Hoặc sử dùng dd POVIDIN y tế 3) Nhận biết Protein Tình 3: Dung dịch lịng trắng trứng pha lỗng # Dung dịch lịng trắng trứng pha lỗng: lấy lịng trắng trứng pha vào 500 mL nước + 3ml NaOH ... nghiệm BÀI 6: CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC VI THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ PHÂN TỬ SINH HỌC I MỤC TIÊU Pha chế sử dụng số thuốc thử, hóa chất thơng dụng hóa sinh học: thuốc thử Benedict, Lugol, Biuret Nhận biết. .. Rèn kỹ thực hành: Kỹ chuẩn bị bố trí thí nghiệm, kĩ thực hành thí nghiệm, Kỹ quan sát, bao quát quản lí hs thực hành Kỹ sử lí tình thực hành II CHUẨN BỊ: - GV HDTH chia lớp theo nhóm thực hành, ... lời câu hỏi: - Mô tả tượng xảy ống nghiệm giải thích VI? ??T BÁO CÁO THỰC HÀNH IV MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG GIẢNG DẠY THỰC HÀNH 1) Thí nghiệm nhận biết đường khử Tình 1: Khơng có thuốc thử Benedict