De THAM KHẢO MÔN LÝ SỐ 26
Đề 26 ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 2 – 2005 Câu I (1,5 điểm) 1) Nêu định nghĩa, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy biến thế? 2) Vai trò của máy biến thế trong truyền tải điện năng di xa? Câu II (1,5 điểm) 1) Nêu 2 giả thuyết Macxoen về điện trường biến thiên và từ trường biến thiên. 2) Điện trường là gì? Nêu tính chất của sóng điện từ. Câu III ( 2 điểm) Một con lắc lò xo gồm 1 vật nặng khối lượng m=300g gắn vào lò xo có độ cứng K = 2,7 N/m. Con lắc được theo phương thẳng đứng (hình vẽ). 1) Tính chu kì dao động 2) Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 3cm rồi truyền cho vật một vận tốc 12 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc qua vị trí vân bằng lần thứ nhất, trục tọa độ thẳng đứng hướng lên. Viết phương trình dao động của vật (bỏ qua mọi lực cản). 3) Tính quãng đường mà vật đi được sau khoảng thời gian 5 3 t π = kể từ gốc thời gian. Câu IV (2,5 điểm) Cho một mạch điện xoay chiều (hình vẽ). Điện trờ thuần 80R = Ω , cuộn dây có độ tự cảm 1 L H π = và điện trở 0 20R = Ω , tụ điện có điện dung thay đổi Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch 2 đầu AB: 200 2 sin 100 ( ) 4 AB u t V π π = + ÷ 1) Khi K đóng hãy tính công suất tỏa nhiệt và viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch - Khi K mở. công suất tỏa nhiệt trên mạch không đổi. Tính giá trị C 1 của tụ điện . 2) Khi K mở, điều chỉnh giá trị của tụ điện để mạch có công suất cực đại. Tính giá trị C 2 của tụ điện và công suất cực đại đó. Câu V (2,5 điểm) Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 20cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm. 1) Tính độ tụ của kính phải đeo. 2) Người này đeo kính có độ tụ bằng -1 điốt. Hỏi người này nhìn rõ những vật trong khoảng cách nào trước kính. Quang tâm của kính coi như trùng với quang tâm của mắt. 3) Người này bỏ kính ra và quan sát một vật nhỏ qua kính lúp trên vành có ghi X5 ( G ∞ = 5), mắt đặt sát kính. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính để nhìn rõ. BÀI GIẢI Câu I (1,5 điểm) Sách giáo khoa vật lí lớp 12. Câu II (1,5 điểm) Sách giáo khoa vật lí lớp 12. Câu III ( 2 điểm) 1) Chu kì giao động của con lắc. m 0,3 2 T 2 2 (s) K 2,7 3 π = π = π = (0,5 điểm) 2) Giả sử phương trình dao động của vật: ( ) sinx A t ω ϕ = + Tần số của dao động : 2 3 /rad s T π ω = = Biên độ giao động : 2 2 2 2 16 9 25 5 v A x A cm ω = + = + = → = Tại thời điểm t = 0 ta có ( ) ( ) 0 sin 0 sin 0 0 0 cos 0 cos 0 cos 0 x A t x A v v A t ω ϕ ϕ φ π ϕ ϕ ω ω ϕ ϕ = + = = = ⇒ ⇒ ⇒ ⇒ = > > = + > > (1 điểm) Vậy phương trình dao động vật là x=5sin3t (cm) 3) Theo để bài 5 2 2 2 3 3 3 2 T t s x T π π π = = + = + Vậy quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5 ( ) 3 t s π = 4 2 4 10. 10 4 50 2 A S A A cm= × + = = × = (0,5 điểm) Câu IV (2,5 điểm) 1) Ta có 1 100 100 . L Z L ω π π = = × = Ω +) Khi K đóng. Tổng trở của mạch: 2 2 0 0 01 01 1 1 ( ) 100 2 200 2 2 2 100 2 2 L Z R R Z U I I A I A Z = + + = Ω ⇒ = = = ⇒ = = Công suất của mạch 2 2 1 0 1 ( ) (80 20) 2 200P R R I W= + = + × = Độ lệch pha giữa u và i: 1 1 0 100 1 100 4 L Z tg R R π ϕ ϕ = = = ⇒ = + (1 điểm) Vậy phương trình dòng điện trong mạch: 2sin(100 ) 2sin(100 ) . 4 4 i t t A π π π π = + − = +) Khi K mở: Vì công suất tỏa nhiệt trên mạch không đổi 2 1 2 1 P P Z Z⇒ = ⇒ = hay ( ) ( ) 2 2 2 2 0 1 0 ( ) L C L R R Z Z R R Z+ + − = + + 1 1 1 1 0 2 2 100 200 L C L C L C L C L Z Z Z Z Z Z Z Z Z − = = ⇒ ⇒ − = − = = × = Ω (0,5 điểm) Vậy giá trị của tụ : 4 1 1 1 1 10 15,9 . . 100 200 2 C C F F Z µ ω π π − = = = = × 2) Khi K mở: Công suất trong mạch đạt cực đại khi − = = Ω ⇒ = = = = µ ω π× π L C2 4 2 C2 Z Z 100 1 1 10 C F 31,8 F .Z 100 200 Cường độ dòng điện trong mạch khi đó = = = + ⇒ = + = × = max max 0 2 2 max 0 U 200 I 2A R R 100 P (R R)I 100 2 400W Câu V (2,5 điểm) 1) Độ tụ của kính phải đeo = = = − − − V 1 1 D 2ñp OC 0,5 2) Khi người này đeo kính có độ tụ D = -1đp Thì tiêu cự : = = − = − 1 f 1m 100cm D Khi người đó ngắm chừng ở cực cận: d’ = -OC C = -20cm − × − ⇒ = = = − − + d'f ( 20) ( 100) d 25cm d' f 20 100 Khi người đó ngắm chừng ở điểm cực viễn: d’= -OC C = -50cm − × − ⇒ = = = − − + d'f ( 50) ( 100) d 100cm d' f 50 100 Vậy người này nhìn rõ những vật trong khoảng cách từ 25cm đến 100 cm trước kính. 3) Tiêu cự kính lúp là: ∞ = = = Ñ 25 f 5cm G 5 Khi người đó ngắm chừng ở điểm cực cận: d’ = -OC C = -20cm − × ⇒ = = = − − − d'f ( 20) 5 d 4cm d' f 20 5 Khi người đó ngắm chừng ở điểm cực viễn: d’ = -OC V = -50cm − × ⇒ = = = − − − d'f ( 50 5 d 4,55cm d' f 50 5 Vậy phải đặt trong khoảng từ 4cm đến 4,55cm trước kính .