1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BaocaoKDDNT 3 2003

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Tổng Kết Kinh Doanh Và Điện Nông Thôn Năm 2002-2003
Trường học Tổng công ty điện lực Việt Nam
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2003
Thành phố Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 252,5 KB

Nội dung

Tổng công ty đIện lực Việt nam Vũng Tàu, ngày 26 - 27 tháng 03 năm 2003 báo cáo tổng kết kinh doanh điện nông thôn năm 2002- 2003 Năm 2002, Tổng công ty Điện lực Việt Nam (TCT) đà tạo đợc chủ động, đảm bảo cung cấp điện đầy đủ cho nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân, hoàn thành toàn diện tiêu kế hoạch Nhà nớc giao Cùng với hoạt động sản xuất điện đầu t xây dựng, hoạt động kinh doanh điện nông thôn toàn TCT diễn sôi động bề rộng nh chiều sâu Kết toàn TCT năm 2002: Sản lợng điện thơng phẩm đạt 105,3% kế hoạch giao; Doanh thu tiền điện tăng 22% so với năm 2001; Tỷ lệ tổn thất điện giảm 0,89% so kế hoạch đạt mức tiêu phấn đấu đến năm 2005; Chơng trình lắp đặt công tơ điện tử đà góp phần tích cực làm giảm chênh lệch công suất cao, thấp điểm hệ thống điện (từ 2,3-2,5 xuống 1,9-2,2); Chơng trình tiếp nhận lới điện trung áp nông thôn đà hoàn thành vợt trớc tháng so với qui định; Giá bán điện đến hộ dân nông thôn đại đa số xà dới giá trần Chính phủ qui định; Điện lới Quốc gia đà vơn đến nhiều xà vùng sâu, vùng xa nâng tiêu đa điện nông thôn nớc ta cao nhiều nớc khu vực giới Qua hội nghị kinh doanh điện nông thôn đợc tổ chức năm 2001, 2002, lÃnh đạo cấp từ Công ty Điện lực (CTĐL), Công ty Truyền tải điện (CTTTĐ) đến Điện lực (ĐL) đà tham gia đóng góp thống biện pháp điều hành đơn vị thực chủ trơng, mục tiêu kinh doanh điện phát triển điện nông thôn toàn TCT Tại hội nghị này, tập trung phân tích đánh giá kết Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 thiếu sót năm 2002, thống mục tiêu, giải pháp thực năm 2003 để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nớc khách hàng Báo cáo Tổng Công ty §iƯn lùc ViƯt Nam Trang Héi nghÞ Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 Phần thứ nhất: Đánh giá thực mục tiêu Kinh doanh Điện nông thôn năm 2002 Mục tiêu: Đáp ứng đủ điện cung cấp cho khách hàng, cho địa phơng, nhu cầu khu công nghiệp - Năm 2002, TCT đà đáp ứng nhu cầu tăng trởng điện nớc, sản lợng điện thơng phẩm đạt 30.256 triệu kWh tăng 17,08% so với năm 2001, mức tăng trởng cao năm (2000-2002) - Đà đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu phát triển kinh tế xà hội địa phơng khu công nghiệp Tốc độ tăng trởng cao địa phơng tỉnh: Bình Dơng 47,22%; Bắc Kạn 34,05%; Hng Yên 30,06%; Bạc Liêu 27%; Long An 26,2%; Vĩnh Phúc 25,66% - Các CTĐL có tốc độ tăng trởng cao là: CTĐL tăng 22,81%; CTĐL Đồng Nai tăng 20,7%; CTĐL Tp Hà Nội tăng 16,06% - Tỷ trọng điện cho công nghiệp xây dựng chiếm 42,26% (năm 2001 40,68%) điện cho thơng mại dịch vụ chiếm 4,54% (năm 2001 4,94%); Tỷ trọng điện Quản lý tiêu dùng chiếm 47,15% (năm 2001 48,47%) cã gi¶m nhng vÉn chiÕm tû lƯ cao nhÊt cấu tiêu thụ điện, đó: thành phần ASSH nông thôn chiếm 35 %; ASSH bán lẻ thuộc bậc thang thứ (giá 454,54 550 đ/kWh) chiếm 30,4% Nếu so với tổng sản lợng điện thơng phẩm ASSH n«ng th«n chiÕm 16,5 %, ASSH bËc thang thø chiếm 14,33% - TCT đà tập trung đạo Ban Quản lý dự án, Công ty Truyền tải điện CTĐL có nhiều giải pháp để đa nhanh công trình lới điện truyền tải xây dựng chống tải vào vận hành tiến độ nên chất lợng điện nhiều khu vực đà đợc cải thiện rõ rệt Trong năm 2002, đà đa vào vận hành Trạm 550 kV (450 MVA) Hà Tĩnh, 460 km DZ vµ TBA 220 kV cã tỉng dung lợng 1.267 MVA; 589 km DZ 61 trạm 110 kV có tổng dung lợng 2.095 MVA miền Bắc, Trung, Nam Báo cáo KD&ĐNT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 Tồn tại: - Việc cấp điện không ổn định cố lới điện xảy nhiều để khách hàng phàn nàn khiếu kiện Đặc biệt số khách hàng lớn, nh XM Hoàng Thạch Hải Dơng, XM Nghi Sơn - Thanh Hoá đà yêu cầu bồi thờng thiệt hại sản phẩm điện với số tiền lên đến hàng trăm triệu đồng - Công tác dự báo nhu cầu phụ tải cha xác nên nhiều trạm biến áp 110 kV vào vận hành đà tải; Cha đảm bảo tiến độ cấp điện cho số phụ tải khu công nghiệp; - Cha có phối hợp đồng đơn vị Truyền tải điện Điện lực địa bàn nên thời gian cắt điện khách hàng để xây dựng, cải tạo sửa chữa lới điện nhiều Mục tiêu: Thực tốt công tác quan hệ dịch vụ khách hàng Định kỳ tổ chức báo cáo với đoàn Đại biểu Quốc hội, HĐND tỉnh, thành phố trớc kỳ họp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tiết kiệm điện sử dụng điện an toàn Lắp đặt công tơ điện tử (3 giá) cho 100% khách hàng thuộc đối tợng qui định (cũ) 50% khách hàng thuộc đối tợng mở rộng - Tính đến 31/12/ 2002, tổng số khách hàng trực tiếp ký hợp đồng mua điện với CTĐL: 4.634.244 k.hàng, tăng 733.001 k.hàng với tỷ lệ tăng 18,79% so với năm 2001 nhng chiếm khoảng 35,6% số hộ sử dụng điện lới Quốc gia (hơn 13,5 triệu hộ) Chỉ số k.hàng/1 CBCNV chung CTĐL 98,7 tăng 17,55% so với năm 2001 - Đặc biệt, CTĐL ĐL đà trì tốt việc tổ chức tiếp xúc báo cáo với đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khoá XI trớc kỳ họp nên cố gắng toàn TCT đợc nhiều ĐBQH đánh giá cao thấy rõ khó khăn, thách thức TCT thời gian tới Số ý kiến chất vấn ĐBQH điện kỳ Báo cáo Tổng Công ty §iƯn lùc ViƯt Nam Trang Héi nghÞ Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 họp thứ Quốc hội khoá XI đà nhiều so với kỳ họp trớc - Chơng trình quản lý nhu cầu phụ tải (DSM) đợc đẩy mạnh: Từ TCT đến CTĐL ĐL tỉnh đà đẩy mạnh công tác tuyên truyền tiết kiệm điện với nhiều hình thức phong phú hơn, nh: Xây dựng phim quảng cáo phát Đài truyền hình TW địa phơng, phát hành tờ rơi, in trang bìa học sinh (CTĐL Tp HN) Qua chơng trình thí điểm dự án DSM giai đoạn I, nhiều báo đài đà phối hợp với TCT đẩy mạnh tuyên truyền sử dụng loại đèn tiết kiện điện - Đến cuối năm 2002, toàn TCT đà lắp đặt 19.301 công tơ điện tử ba giá cho khách hàng, cắt giảm đợc khoảng 416 MW cao điểm Năm 2002, vòng tháng (kể từ có đạo TCT 4/2002), số lợng công tơ lắp đặt 13.698 chiếc, gấp 2,5 lần so với tổng số lợng đà lắp đặt năm (1997 - 2001) Đặc biệt, CTĐL Tp Hồ Chí Minh CTĐL năm 2002 đà lắp đặt đợc số lợng lớn (CTĐL Tp HCM: 5.264, CTĐL 2: 4.059 công tơ) Riêng CTĐL Hải Phòng chậm việc mua bổ sung công tơ điện tử Chơng trình DSM đà góp phần tích cực việc không để xảy tình trạng thiếu điện vào mùa khô năm 2002 giảm bớt chênh lệch công suất cao điểm với thấp điểm Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 Tồn tại: - Về công tác dịch vụ khách hàng nhiều đơn th phản ánh khách hàng tập trung vào nội dung: Thái độ CBCNV Điện lực giao tiếp khách hàng; Giải cấp điện cha thời gian qui định, tợng cò dịch vụ cấp điện; Thực xoá bán điện qua công tơ tổng cha qui định; Nhiều Điện lực thuộc CTĐL 1, CTĐL Tp HN, CTĐL HP cha công khai thủ tục cấp điện cho khách hàng có trạm biến áp chuyên dùng Có nhiều khiếu nại, kiến nghị thuộc thẩm quyền giải CTĐL nhng không đợc giải triệt để, thấu khách hàng gửi đơn Tổng công ty (nh CTĐL HP, CTĐL Tp HN) - Một số ĐL cha giải thích tờng tận cho ĐBQH rõ vấn đề đà đợc TCT Bộ Công nghiệp trả lời kỳ họp trớc, nên số ĐBQH chất vấn (ở tỉnh: Bắc Ninh, Thái Nguyên, ĐăkLăk, Long An) - Thiếu phối hợp đơn vị (Điều độ, Truyền tải Điện lực) nên cố lới điện, nhiều khách hàng phàn nàn bị điện không rõ nguyên nhân thời gian có điện Còn nhiều trờng hợp xử lý cố thời gian qui định (tiến hành vòng giờ) nhng lý đáng - Trang thiết bị để kiểm định, cài đặt chơng trình công tơ điện tử CTĐL hạn chế, lực lợng cán trực dõi quản lý công tơ điện tử Điện lực cha đợc đào tạo đầy đủ, thiếu qui trình quản lý chế độ cài đặt chơng trình công tơ điện tử Các Điện lực cha đủ điều kiện vật chất ngời để đợc phân cấp uỷ quyền kiểm định công tơ điện tử nh xử lý lỗi công tơ trình vận hành Cha có giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng sét đánh hỏng công tơ điện tử Mục tiêu: Thực xóa bán điện qua công tơ tổng: Đến cuối năm 2002 thực 100% khu vực nội thành thành phố, thị xà 50% khu vực thị trấn, thị tứ Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 - Trong năm (2001- 2002), toàn TCT thực xoá bán điện qua công tơ tổng (XBT) đợc 10.712 công tơ tổng (ctt), bán điện trực tiếp tới 472.073 hộ Khu vực nội thành phố (Tp), thị xà (Tx) xoá đợc 4.579/7.097 ctt đạt 64,5%; Khu vực thị trấn, thị tứ xoá đợc 6.133/ 8.988 ctt đạt 68,2% so với tổng số ctt cần xoá Trong đó: CTĐL1 đạt 61,6% 49,7%; CTĐL2 đạt 81% 75,5%; CTĐL3 đạt 54,7% 87,8%; CTĐL Tp HN đạt 61% 69,7%; CTĐL Tp HCM đạt 98,4 % 100 %; CTĐL HP đạt 81,7 % 79,9 %; CTĐL ĐN đạt 52,8 % vµ 75,8 %, khu vùc néi thµnh phè, thị xà thị trấn, thị tứ - Các CTĐL báo cáo XBT mang lại hiệu cao, nhng qua năm thực chơng trình, mục tiêu đề ®èi víi khu vùc néi Tp, Tx cha thùc đợc (còn 35,5% với 2.518 ctt), khu vực thị trấn, thị tứ thực vợt mục tiêu 18,2% ã Ngoài nguyên nhân khách quan, nh: Nhiều chủ sở hữu công trình lới điện không muốn bàn giao công trình, năm 2002 toàn TCT có 515 ctt khách hàng cha đồng ý bàn giao lới điện Trong CT§L2: 422 ctt; CT§L3: 64 ctt; CT§L Tp HN: 12 ctt; CT§L §N: 11 ctt; CT§L Tp HCM: ctt Với lý do: Chủ sở hữu có lợi nhuận mua buôn ngành Điện, giá bán lẻ đến hộ dùng chung khu vực cha có qui định Nhà nớc; Chủ sở hữu kèm theo điều kiện hoàn trả vốn đầu t nhận nhân viên quản lý, nhng không đợc Điện lùc chÊp thuËn; Mét sè khu vùc ë thµnh phè, thị xÃ, thị trấn cha có quy hoạch đô thị nên cha thể đầu t xây dựng hiệu ã Nguyên nhân chủ quan nguyên nhân chính, là: Tiến độ XBT phụ thuộc vào tiến độ dự án cải tạo lới điện thành phố, thị xà triển khai mà phần lớn dự án chậm tiến độ đặt (dự kiến hết quý II năm 2003 dự án hoàn thành) Toàn Tổng Công ty có 908 ctt n»m dù ¸n, chiÕm 12,8% sè ctt ë néi Tp, Tx Trong CTĐL HP: 177 ctt; CTĐL3: 580 ctt; CT§L §: 112 ctt; CT§L Tp HN: 39 ctt; Vẫn số lÃnh đạo Điện lực cha nhận thức rõ tầm quan trọng chơng trình có t tởng trì bán điện qua ctt để có sản lợng điện thơng phẩm cao, tỷ lệ tổn thất điện (TTĐN) thấp, phức tạp quản lý vận hành lại Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 đợc hởng tiền lơng cao (hiện nay, tiền lơng tính theo điện thơng phẩm mức phấn đấu giảm tỷ lệ TTĐN), tiêu giá bán điện tính cha hợp lý cho việc áp lơng đơn vị, nên cha thật quan tâm đạo thực chơng trình, cha tranh thủ hỗ trợ quyền địa phơng; Một số giám đốc ĐL chủ yếu đăng ký kế hoạch thực theo dự án, nguồn vốn khấu hao (KHCB) vốn đầu t phát triển (ĐTPT), cha triệt để tận dụng vật t tồn kho sử dụng đợc tận dụng công trình khách hàng bàn giao chất lợng công trình tốt, gây lÃng phí, chậm tiến độ thực tạo thái độ không thiện cảm ngành điện từ phía khách hàng Một số ĐL trì lâu việc thực thu tiền khách hàng diện XBT theo giá lắp đặt công tơ trọn gói nh khách hàng phát triển mới, làm cho nhiều khách hàng không đồng tình với chủ trơng xoá bán điện qua công tơ tổng gửi đơn khiếu kiện vợt cấp lên TCT; Nhiều ĐL cha thống với sở ban ngành tỉnh để ban hành đơn giá xác định giá trị lại lới điện hạ áp để làm sở cho việc bàn giao; Việc áp giá bán điện cha sát với thực tế, tạo cho tổ chức mua buôn điện có lợi nhuận cao nên không muốn bàn giao công trình Mục tiêu: Tất CTĐL, ĐL phải thực có lÃi, có khả cạnh tranh chế thị trờng, có giá bán điện bình quân cao giá thành sản xuất điện toàn TCT (sau đà trừ doanh thu sản lợng giá bán buôn ánh sáng sinh hoạt nông thôn 360429 đ/kWh) - Năm 2002, toàn TCT thực hiện: Về tổng doanh thu tiền điện 21.468 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2001 Trong đó: Doanh thu tính theo giá cũ 20.780 tỷ đồng, phần tăng doanh thu điều chỉnh giá điện 605,3 tỷ đồng, phần doanh thu tiền điện phản kháng (thu cos) 81,7 tỷ đồng; Về giá bán điện bình quân thực 706,83 đ/kWh Nếu không tính phần tăng điều chỉnh giá (từ 1/10/2002), giá bán điện bình quân 686,83 đ/kWh, tăng 9,09 đ/kWh so với năm 2001 Các CTĐL thực giá bán bình quân tăng năm trớc, Công ty có mức tăng cao Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 CTĐL2 tăng 12,94 đ/kWh, CTĐL ĐN tăng 12,71 đ/kWh (không tính điều chỉnh giá) - Các CTĐL đà có nhiều cố gắng thu đủ, thu hết số tiền phải thu Trong năm 2002, tổng số tiền phải thu 21.674 tỷ đồng, thu đợc 21.330,6 tỷ đồng đạt tỷ lệ 98,42%, số d nợ 343,6 tỷ đồng có 257,5 tỷ đồng luân chuyển thu vào tháng 1/2003, 11,8 tỷ đồng khách hàng khả toán nh số đơn vị phá sản, giải thể không tìm đợc chủ nợ; 27,4 tỷ đồng nợ dây da khó đòi nh Công ty than, khu Thơng binh, số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ 47 tỷ đồng nợ Công ty thuỷ nông - Về giá bán điện bình quân: Đối với CTĐL, CTĐL1 có giá bán điện 582,96 đ/kWh dới giá thành TCT; Đối với Điện lực Chi nhánh điện trực thuộc CTĐL (gọi chung Điện lực): 37/100 ĐL có giá bán điện bình quân dới giá thành TCT (giá dới 615 đ/kWh); 3/100 ĐL tự trang trải (giá từ 615-620 đ/kWh) 60/100 ĐL có lÃi (giá bán từ 620 đ/kWh trở lên) ã Nguyên nhân khách quan làm cho CTĐL1 Điện lực có giá thấp giá thành tỷ lệ giá bán buôn điện nông thôn (360-429 đ/kWh) chiếm tỷ lệ cao sản lợng điện thơng phẩm Điện lực Năm 2002, sản lợng điện thơng phẩm cấp cho ASSH nông thôn 4.993 tr kWh chiếm tỷ trọng 16,5% điện thơng phẩm toàn quốc, tốc độ tăng 15,27% so với năm 2001, bù chéo cho ASSH nông thôn năm 2002 1.353 tỷ đồng Nếu không tính phần sản lợng điện bán theo giá 360 (429) đ/kWh giá bán điện CTĐL 779,35 đ/kWh, tăng lên 72,53 đ/kWh Và ĐL có giá bán điện bình quân thấp Kon Tum: 636,65 đ/kWh, ĐăkLăk: 642,69 đ/kWh ã Những nguyên nhân chủ quan, là: Công tác áp giá bán điện sai sót Qua kết tra giá Ban Vật giá Chính phủ Điện lực: Hà Tây, Bình Định, Bình Dơng phát sai sót công tác áp giá bán điện (tuy có giá trị thấp) Qua kiểm tra TCT, nhiều Điện lực cha thờng xuyên tổ chức kiểm tra áp giá bán điện, cha có biện pháp ®Êu tranh ®Ĩ ¸p ®óng tû lƯ gi¸ mơc ®Ých khác hộ mua Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 buôn khu vực cụm dân c nông thôn có kinh tế phát triển, cá biệt đà có biểu tiêu cực việc thông đồng với khách hàng áp sai tỷ lệ giá Phần lớn CTĐL cha ban hành qui trình áp giá bán điện, cha hớng dẫn cách xác định tỷ lệ % loại giá theo mục ®Ých sư dơng dÉn ®Õn viƯc lµm t tiƯn cđa số nhân viên làm công tác áp giá bán điện ã Một số CTĐL, ĐL cha chủ động bán điện trực tiếp đến khách hàng có giá bán cao, nh khu công nghiệp, khu độ thị mới, khu du lịch làng nghề Nhiều địa phơng có sản lợng tiêu thụ lớn 400 triệu kWh/năm 2002, nhng ĐL có giá bán dới giá bình quân CTĐL, nh ĐL: Hà Tây (734,9 tr kWh - 509,7 ®/kWh), NghƯ An (558,4 tr kWh - 533,7 đ/kWh), Bắc Ninh (464,4 tr kWh - 562,3 đ/kWh); Chơng trình xóa bán điện qua công tơ tổng tiến hành chậm Mục tiêu: Phấn đấu giảm tỷ lệ TTĐN tất đơn vị (các CTTTĐ, CTĐL §L) Ýt nhÊt tõ 0,2-0,3% so víi kÕ ho¹ch giao - Năm 2002, toàn TCT thực tỷ lệ TTĐN đạt 13,41%, giảm 0,6% so với năm 2001 0,89% so với kế hoạch nhà nớc giao Tất CTĐL CTTTĐ thực giảm TTĐN so kế hoạch TCT giao Đặc biệt đơn vị: CTĐL1 thực 8,21%, giảm 0,71% so với KH 0,87% so với năm 2001; CTTTĐ1 thực 2,67% giảm 0,43% so với KH 0,38% so với năm 2001; CTTTĐ4 thực 3,51% thấp 0,89% so với KH 0,68% so với năm 2001; CTĐL Tp HN, CTĐL ĐN, CTTTĐ2 hoàn thành kế hoạch giao (KH đà điều chỉnh) Tồn tại: - Một số CTĐL, ĐL (CTĐL2, CTĐL Đồng Nai) cha lắp đặt công tơ tổng trạm biến áp công cộng DZ xuất tuyến để tính toán phân tích TTĐN, nên cha xác định xác khu vực có TTĐN cao để tập trung biện pháp giải quyết, cha có biện pháp quản lý hữu hiệu giao tiêu TTĐN cho CNĐ, tổ quản lý - Cha có biện pháp khắc phục chênh lệch ngày ghi số điện nhận đầu nguồn với phiên ghi số điện thơng phẩm dẫn đến số liệu TTĐN Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 10 Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 Mục tiêu: Đẩy mạnh cải tiến trang thiết bị hình thức kinh doanh ã ứng dụng công nghệ công tác ghi số công tơ Thực chủ trơng TCT ứng dụng giải pháp công nghệ vào công tác ghi số công tơ, năm 2002 CTĐL đà mở rộng triển khai chơng trình thí điểm ghi tự động số công tơ từ xa (AMR) ghi số công tơ thiết bị cầm tay (Hand Held Unit- HHU) - Giải pháp AMR: Cho phép thực tự động hoá hoàn toàn trình đọc ghi số công tơ, cho phép giảm thiểu thời gian nhân công, đảm bảo xác việc ghi số công tơ loại trừ sai sót (vô ý cố ý) nh nên đợc nhiều CTĐL triển khai thực thí điểm ĐL, nh: CTĐL3 đà liên kết với nhà chế tạo đầu t sản xuất đợc 60.000 RU, triển khai lắp đặt 20.000 công tơ tất ĐL Công ty Đồng thời CTĐL3 phối hợp hỗ trợ số CTĐL khác triển khai thí điểm CTĐL2 thí điểm ĐL Bình Dơng, Long An (500 công tơ) CTĐL Tp HN thí điểm ĐL Hai Bà Trng (500 công tơ) CTĐL ĐN thí điểm ĐL Biên Hoà (500 công tơ) Ngoài CTĐL khác triển khai thí điểm thiết bị đọc tự động số công tơ từ xa hÃng Unique - Israel, nh: CTĐL1 thí điểm ĐL Tuyên Quang, Hải Dơng, Bắc Ninh (2800 công tơ); CTĐL Tp HN thí điểm ĐL Hai Bà Trng (hơn 600 công tơ) thí điểm công nghệ ghi số công tơ từ xa qua sóng vô tuyến điện Great Technology - HongKong (312 công tơ) Tuy nhiên, giải pháp AMR có yêu cầu lắp đặt phức tạp, giá thành đầu t cao, suất đầu t 200.000 - 300.000 đ/1 khách hàng, nh với khoảng 3,5 triệu khách hàng khu vực thành phố, thị xà cần khoảng 700-1.050 tỷ đồng (giải pháp khó áp dụng cho khu vực nông thôn) Thời gian thực kéo dài, qua năm triển khai toàn TCT thí điểm đợc 25.212 công tơ cần phải tiếp tục xem xét lựa chọn công nghệ, ổn định tin cậy trình vận hành với giá thành đầu t, chi phí lắp đặt để có định nhân rộng giải pháp Báo cáo Tổng Công ty §iƯn lùc ViƯt Nam Trang 17 Héi nghÞ Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 - Giải pháp ghi số công tơ thiết bị cầm tay (HHU): CTĐL Tp HCM đà hoàn thành áp dụng cho toàn Điện lực Công ty (421 thiết bị), CTĐL Đồng Nai thí điểm CNĐ Thống Nhất (14 thiết bị) Trong giai đoạn nay, giải pháp có u điểm, nh: Phù hợp với trình độ quản lý Điện lực, tăng suất lao động (tăng 45%), giảm đợc số nhân viên nhập số công tơ vào máy tính, rút ngắn thời gian lập hoá đơn (2 ngày), nâng cao trách nhiệm, giảm sai sót loại trừ phần lớn tình trạng ghi độ nhân viên ghi số công tơ Điều quan trọng giải pháp triển khai nhanh vòng 1-2 năm đến tất ĐL phù hợp với trình độ hiểu biết ngời công nhân vốn đầu t thấp (CTĐL Tp HCM đầu t 9,68 tỷ đồng với 421 thiết bị cho 1.063.000 công tơ, suất đầu t trung bình 9.400 đồng/công tơ) Nếu đầu t trang bị cho tất ĐL thuộc CTĐL khác cần khoảng 45-50 tỷ đồng ã Xây dựng áp dụng hệ thống chơng trình thông tin quản lý khách hàng thống toàn Tổng Công ty - Các CTĐL đà áp dụng chơng trình tính toán in ấn hoá đơn tiền điện theo dõi nợ tiền điện máy tính Và gần đây, số CTĐL đà nâng cấp lên hệ quản trị sở liệu chạy máy chủ PC Đa số chơng trình CTĐL tự xây dựng sở nhu cầu quản lý thực tế phát sinh đơn vị nên đáp ứng đợc yêu cầu nghiệp vụ kinh doanh nhu cầu quản lý thời gian qua, góp phần làm thay đổi mặt công tác kinh doanh điện năng, đáp ứng tốc độ tăng trởng lớn khách hàng TCT (năm 1995: 1,9 triệu khách hàng, năm 2002: Hơn 4,6 triệu khách hàng) Nhng thiếu qui hoạch phát triển công nghệ thông tin quản lý khách hàng, hạn chế nguồn nhân lực nh cha có quy định phát triển phần mềm chuẩn toàn TCT nên phần mềm dừng lại quy mô nhỏ dựa tảng công nghệ máy chủ sở liệu yếu; thiếu kế hoạch tổng thể phát triển công nghệ thông tin nên dẫn đến đầu t phát triển công nghệ thông tin tốn lại hiệu cao; Cơ sở liệu thông tin khách hàng cha đầy đủ, tồn nhiều kiểu hệ thống quản lý khách hàng Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 18 Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 khác nhau; Chơng trình mang tính chắp vá, không thống mặt tổng thể, chí CTĐL lại áp dụng nhiều chơng trình khác - Để thống quản lý kinh doanh điện toàn TCT, tạo điều kiện nâng cao lực quản lý kinh doanh điện tất CTĐL, ĐL, đồng thời khắc phục nhợc điểm trên, TCT đạo Trung tâm Công nghệ Thông tin CTĐL xây dựng áp dụng hệ thống thông tin quản lý khách hàng toàn TCT Dự kiến năm 2003 triển khai CTĐL Tp HN ĐL Bình Dơng- CTĐL 2: Từ năm 2004- 2005 triển khai cho CTĐL lại Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 19 Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 Phần thứ 2: Các mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2003 Các mục tiêu tổng quát giai đoạn 2001 ữ 2005 (đà đợc xác định hội nghị năm 2001), ®ã lµ: Tù chđ vỊ tµi chÝnh, kinh doanh cã lÃi, giảm tỷ lệ vốn vay từ 70% xuống dới 50%; Tất CTĐL, ĐL phải thực có lÃi, phải có khả cạnh tranh chế thị trờng; Đầu t xây dựng hợp lý, tiết kiệm; Duy trì phát triển nguồn lới điện ®ång bé, ®¸p øng ®đ ®iƯn; ThiÕt lËp uy tÝn ngành điện cách vững chắc; Đào tạo đội ngũ cán đủ mạnh để quản lý TCT Năm 2003 năm lề kế hoạch năm 2001-2005, điều kiện nớc ta tham gia Hiệp ớc thơng mại để hội nhập Quốc tế, hoạt động kinh doanh điện nông thôn toàn TCT đứng trớc khó khăn thách thức, là: - Nhu cầu điện tiếp tục tăng cao, nhu cầu vốn đầu t cho công trình nguồn lới ®iƯn rÊt lín, c¸c ngn vèn cđa TCT nguồn vốn vay hạn chế - Yêu cầu dùng điện xà hội khách hàng ngày cao số lợng chất lợng, điều kiện lới điện cha đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, phơng tiện trang thiết bị cho kinh doanh thiếu lạc hậu, suất lao động thấp Đặc biệt t tởng thụ động trông chờ cấp trên, thiếu động số cấp lÃnh đạo Điện lực thái độ cửa quyền khách hàng phận CBCNV - Nhu cầu địa phơng đa điện đến xÃ, thôn lại cha có điện miền núi vùng sâu, vùng xa nhiều với suất đầu t cao - Đổi mở rộng phơng thức kinh doanh (kinh doanh điện năng, dịch vụ thông tin viễn thông, ngành khác) nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng TCT thành tập đoàn kinh tế Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 20 Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 Mục tiêu thứ nhất: Đảm bảo thực kế hoạch điện thơng phẩm: 34,51 tỷ kWh (tăng 14,3% so với năm 2002) phấn đấu đáp ứng nhu cầu mức phụ tải cao 34,9 tỷ kWh (tăng 15,7%) Phấn đấu đảm bảo cấp điện ổn định, liên tục chất lợng Giải pháp: - Đảm bảo tiến độ dự án đầu t xây dựng sửa chữa lớn theo kế hoạch năm 2003 Đặc biệt tháng 12/2003, Seagames 22 tổ chức Việt Nam nên đơn vị cần rà soát lại tiến độ, CTĐL Tp Hà Nội, CTĐL Tp HCM, CTTTĐ cần đảm bảo công tác củng cố lới điện, SCL hoàn thành trớc ngày 15/11/2003 - Chủ động đảm bảo tiến độ cấp điện cho khu công nghiệp, khu đô thị mới, làng nghề, khu vực có nhu cầu điện cho sản xuất, dịch vụ khách hàng có trạm biến áp chuyên dùng - Tăng cờng công tác quản lý kỹ thuật đảm bảo vận hành lới điện an toàn, thờng xuyên kiểm tra đờng dây, trạm biến áp, hành lang tuyến, vệ sinh sứ, xử lý mối nối nhằm phát xử lý kịp thời khiếm khuyết thiết bị Khẩn trơng tỉ chøc xư lý sù cè líi ®iƯn theo ®óng thời gian qui định Khi lới điện truyền tải bị cố, CTTTĐ phải kịp thời thông báo trực tiếp đến ĐL bị ảnh hởng biết rõ nguyên nhân cố dự kiến thời gian khắc phục - Các đơn vị phối hợp đồng bộ, khai thác có hiệu trạm, đờng dây đa vào sử dụng - CTĐL ĐL phải có biện pháp giảm thiểu thời gian cắt điện khách hàng thông báo trớc cho khách hàng biết theo qui định Nghị định 45/CP Những khu vực, cha thể đảm bảo đợc chất lợng điện, ĐL phải thông báo cho quyền địa phơng sở khách hàng đợc biết để thông cảm, đồng thời đề xuất biện pháp xử lý với CTĐL để đa vào kế hoạch thực năm 2003 năm tới Mục tiêu thứ hai: Mỗi đơn vị từ CTTTĐ, CTĐL đến ĐL CNĐ, giảm tỷ lệ TT§N Ýt nhÊt tõ 0,2 - 0,3% so víi chØ tiêu kế hoạch giao Báo cáo Tổng Công ty §iƯn lùc ViƯt Nam Trang 21 Héi nghÞ Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 Giải pháp: - Tất CTĐL phải xác định đợc xác TTĐN trạm biến áp công cộng (bao gồm trạm biến áp có ký hợp đồng với Đại lý dịch vụ bán lẻ điện nông thôn), tuyến DZ để có sở phân tích, đánh giá đề biện pháp giảm TTĐN - Các CTĐL trang bị đủ thiết bị kiểm định cho ĐL bố trí đủ nhân lực để thực việc thay định kỳ công tơ thời gian qui định Nhà nớc Đến cuối năm 2003 ĐL tỉnh (CTĐL2) đợc uỷ quyền Nhà nớc kiểm định công tơ Mỗi Điện lực phải có thiết bị kiểm tra tự động sai số công tơ điện 1, pha, Chi nhánh điện có thiết bị kiểm tra lu động sai số công tơ pha - Đẩy mạnh biện pháp quản lý kinh doanh nhằm giảm thiểu tỷ lệ TTĐN thơng mại Khẩn trơng củng cố đội ngũ Kiểm tra viên điện lực theo tiêu chuẩn Bộ Công nghiệp qui định Quyết định số 42/2002/QĐBCN, ngày 09/10/2002 việc ban hành Qui định kiểm tra cung ứng, sử dụng điện xử lý vi phạm hợp đồng mua bán điện Bố trí cán tổ chức đào tạo cho lực lợng kiểm tra viên điện lực có trình độ từ trung cấp kỹ thuật điện trở lên Tăng cờng kiểm tra sử dụng điện, chống lấy cắp điện, phối hợp Sở Công nghiệp xử lý trờng hợp vi phạm sử dụng điện Kiên chuyển qua quan pháp luật, xử lý CBCNV có tợng thông đồng với khách hàng để mu lợi cá nhân Mục tiêu thứ ba: Mỗi năm, đơn vị tăng suất lao động từ 10% trở lên giảm chi phí sản xuất từ 5% trở lên Giải pháp: - Các CTĐL, CTTTĐ tổ chức kiểm tra rà soát lại định biên lao động, loại bỏ khâu bố trí lao động không phù hợp giao mục tiêu cụ thể cho đơn vị trực thuộc tăng suất lao động giảm chi phí sản xuất Đồng thời có kế hoạch đào tạo lại số lao động có nghề không phù hợp với công việc Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 22 Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 - áp dụng rộng rÃi thiết bị ghi số HHU ĐL năm 2003, trớc mắt triển khai áp dụng khu vực thành phố, thị xà Đồng thời, bớc áp dụng công nghệ ARM thay cho việc ghi số công tơ thành phố, thị xà - Tiếp tục rà soát định biên lao động, đến cuối năm đơn vị không thực hết khối lợng công việc theo số định biên đợc duyệt, TCT giảm tiền lơng tơng ứng với khối lợng công việc không thực năm Mục tiêu thứ t: Tất Điện lực có giá bán điện bình quân cao giá thành toàn TCT (đợc loại trừ phần giá bán điện cho ASHH nông thôn, ĐL đảm bảo áp giá bán điện qui định Nhà nớc thực qui trình áp giá điện Công ty) Giải pháp: - Các CTĐL khẩn trơng ban hành qui trình áp giá bán điện, đồng thời tăng cờng kiểm tra ĐL thực áp giá bán điện theo qui định Nhà nớc Trờng hợp phát đơn vị áp giá sai đối tợng, sai tỷ lệ áp giá bán điện, lÃnh đạo đơn vị đợc xem xét, buông lỏng quản lý bị phê bình từ hình thức khiển trách đến miễn nhiệm xem xét đến việc bổ nhiệm lại - Chủ động đầu t xây dựng công trình cấp điện đến khách hàng có giá bán điện cao Các CTĐL, ĐL phải có kế hoạch tự cân đối vốn (kể vay ngân hàng) để đầu t trạm biến áp phụ tải bán điện đến khu công nghiệp, khu dịch vụ thơng mại, khu kinh tế mở, cụm công nghiệp xÃ, khách hàng có trạm biến áp chuyên dùng có hiệu cao (không dừng lại việc đầu t đờng dây đến chân hàng rào) Mục tiêu thứ năm: Hoàn thành chơng trình xoá bán điện qua công tơ tổng 100% khu vực nội thành thành phố, thị xÃ, thị trấn thị tứ Mở rộng bán điện trực tiếp đến xà ven đô xà làng nghề có khả thu lợi nhuận cao Giải pháp: Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 23 Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 - Giám đốc Điện lực phải quán triệt đến CBCNV đơn vị sử dụng nguồn vốn sửa chữa thờng xuyên, SCL, tận dụng vật t tồn kho lới điện có khách hàng sử dụng đợc để thực chơng trình XBT - Tập trung đạo dự án cải tạo lới điện triển khai thành phố, thị xà để hoàn thành năm 2003 - Các CTĐL đạo ĐL thực theo đạo TCT Chấm dứt việc thu tiền khách hàng diện XBT không qui định Nghiên cứu đạo ĐL thực biện pháp đầu t tối thiểu khu vực cha có qui hoạch, không chờ qui hoạch khu dân c hoàn chỉnh thực XBT - Tổ chức bán điện trực tiếp đến xà ven đô xà làng nghề, xà có mức tiêu thụ điện lớn, mang lại lợi nhuận cao - Các CTĐL phải chủ động tìm nguồn vốn để thực chơng trình XBT Trờng hợp không giải đợc nguồn vốn phải báo cáo TCT Mục tiêu thứ sáu: Cuối năm 2003, không hộ dân nông thôn phải mua điện với giá giá trần Chính phủ qui định Hoàn thành dứt điểm chơng trình bàn giao hoàn trả vốn LĐTANT Giải pháp: - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ địa phơng giảm giá bán điện đến hộ dân nông thôn Chủ động phối hợp với Thanh tra Nhà nớc tỉnh sở Công nghiệp, Tài - Vật giá, Công an để: Tổ chức kiểm tra giá bán điện đến hộ nông thôn, tham mu biện pháp giảm giá điện nông thôn (kiểm định công tơ, chống lấy cắp điện, công khai mức tiêu thụ điện hộ gia đình, công khai sổ sách ) với Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố nhằm tăng cờng đạo tổ chức quản lý điện nông thôn đảm bảo thực nghiêm túc mức giá trần (700 đ/kWh) đến hộ dân nông thôn Trớc mắt, tập trung kiểm tra xà có giá bán điện đến hộ dân cao giá trần (700 Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 24 Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 đ/kWh) Trờng hợp xà có giá bán điện 700 đ/kWh xà có giá bán điện dới 700đ/kWh nhng hộ dân có giá bán điện 700 đ/kWh, đà củng cố tổ chức quản lý, chống lấy cắp điện nhng cha giảm đợc giá bán điện đến hộ nông thôn bán kính cấp điện hạ áp lớn, CTĐL phải bố trí vốn (kể vay vốn) để lắp đặt thêm trạm biến áp giúp địa phơng giảm bán kính lới điện hạ áp, giảm TTĐN giảm giá điện nông thôn Tăng thêm khối lợng kiểm định công tơ miễn phí; Mở thêm lớp đào tạo nhân viên quản lý điện nông thôn để đáp ứng với yêu cầu địa phơng - Quan tâm hỗ trợ giúp địa phơng chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý điện nông thôn, cha qui định pháp luật sang mô hình hợp pháp Để tránh nguy địa phơng tiếp tục kiến nghị Nhà nớc giao cho TCT tiếp nhận bán điện trực tiếp đến hộ dân nông thôn, CTĐL cần giao tiêu cụ thể cho ĐL giúp địa phơng chuyển đổi mô hình quản lý điện nông thôn năm 2003 - Tập trung củng cố lới điện trung áp nông thôn tiếp nhận, u tiên vốn khấu hao vốn sửa chữa lớn, sư dơng c¸c vËt t thu håi (m¸y biÕn ¸p, dây dẫn) dự án cải tạo lới điện thành phố, thị xà để kịp thời thay trạm biến áp nông thôn bị tải (nếu có cấp điện áp phù hợp), đảm bảo nhu cầu phát triển phụ tải xà Các CTĐL phải có phân cấp cho ĐL chủ động sử dụng vật t tồn kho thu hồi từ dự án cải tạo lới điện Tp, Tx, đồng thời điều chuyển vật t tồn kho từ ĐL nhu cầu sử dụng cho ĐL có nhu cầu sử dụng - Các CTĐL khẩn trơng điều tra tổ chức giải tồn chơng trình bàn giao LĐTANT đầu t trớc 28/ 2/ 1999, thông báo đến địa phơng thời hạn cuối để ĐL tiếp nhận bàn giao hoàn trả vốn lới điện trung áp nông thôn Trờng hợp bỏ sót công trình LĐTANT để địa phơng chủ sở hữu có văn khiếu nại không đợc bàn giao ĐL không thông báo giám đốc ĐL phải chịu trách nhiệm trớc TCT - Đối với công trình đầu t sau ngày 28/2/1999, tiÕp tơc thùc hiƯn theo ®óng híng dÉn cđa Bộ Công nghiệp Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 25 Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 Các CTĐL, ĐL báo cáo với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, TCT không hoàn trả vốn (bao gồm nguồn vốn đầu t) công trình đầu t LĐTANT, tiếp nhận quản lý vận hành bàn giao tài sản theo phơng thức tăng giảm vốn Mục tiêu thứ bảy: Đẩy nhanh tiến độ đa điện nông thôn Giải pháp: - Đảm bảo tiến độ thi công công trình đa điện 535 xà (bao gồm phát triển mở rộng) vốn KHCB năm 2003 (116 xÃ) c¸c dù ¸n vay vèn WB (341 x·), AFD (78 xÃ) hoàn thành năm 2003 để nâng số xà có điện lên 94% số hộ có điện lên 83% - Tiếp tục u tiên vốn đầu t thực năm 20042005 đa điện lới đến xÃ, thôn, ấp cha có điện (hiện nay, nớc có 469 xà cha có kế hoạch đầu t đó: 252 xà có khả nối lới; 217 xà cha có khả nối lới) - Khẩn trơng triển khai công tác chuẩn bị cho dự án lợng nông thôn II: Trong tháng 4/2003, TCT thống với Bộ Công nghiệp WB tiêu chí lựa chọn tỉnh tham gia dự án với u tiên đa điện đến xÃ, thôn cha có điện Các CTĐL tập trung đạo đơn vị t vấn ĐL có dự án, phối hợp chặt chẽ với địa phơng lập BCNCKT dự án hoàn thành trớc tháng 11/2003 để triển khai thực dự án từ tháng 6/2004 Mục tiêu thứ tám: Đẩy mạnh chơng trình quản lý nhu cầu phụ tải (DSM), lắp đặt công tơ điện tử cho 100% khách hàng thuộc đối tợng qui định, thờng xuyên tuyên truyền thực tiết kiệm điện an toàn điện Giải pháp: - Các CTĐL mua đủ công tơ điện tử để lắp đặt cho khách hàng thuộc đối tợng đà qui định Thông t 03/TT/2003/BCN, hoàn thành trớc 30/6/2003; Chuẩn bị mua công tơ điện tử cho khách hàng có trạm biến áp Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 26 Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 chuyên dùng từ 25 kVA công suất đăng ký hợp đồng mua bán điện từ 20 kW trở lên để triển khai thực có văn đồng ý Bộ Công nghiệp phấn đấu hoàn thành trớc 31/12/2003 - Tổ chức nghiên cứu đánh giá loại biểu đồ phụ tải (theo thành phần phụ tải, theo mùa năm, theo mức tiêu thụ nhóm khách hàng ) để đề xuất với Nhà nớc ban hành giá bán điện theo công suất, theo mùa năm, theo thời gian ngày cho thành phần khác - Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền thực tiết kiệm điện đến khách hàng nhiều hình thức, nh: Phát tờ rơi, áp phích, sách vở, xây dựng phim phát đài truyền hình TW, địa phơng Chi phí hỗ trợ t vấn cho khách hàng tuyên truyền tiết kiệm điện hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh TCT CTĐL - Đẩy mạnh thực dự án DSM giai đoạn II, CTĐL củng cố tiểu ban DSM Công ty, sớm hoàn chỉnh chế tài dự án, nh: Tài trợ vốn để khách hàng mua sử dụng bóng đèn Compact (giảm giá bán đèn so với thị trờng); Khuyến khích (thởng tiền) khách hàng tham gia chơng trình điều khiển phụ tải trực tiếp cao điểm Mục tiêu thứ chín: Đổi công tác dịch vụ khách hàng, tiếp tục cải tiến hoàn thiện thủ tục cấp điện giao dịch khách hàng Giải pháp: - Các CTĐL ĐL tỉnh tiếp tục trì tổ chức tốt việc báo cáo với đoàn ĐBQH HĐND tỉnh, thành phố trớc kỳ họp Quốc hội khoá XI Thành lập tổ tiếp xúc cử tri ĐBQH CTĐL ĐL tỉnh Định kỳ tổ chức kiểm điểm việc giải kiến nghị cử tri chất vấn ĐBQH - Các CTĐL, ĐL phải công khai thủ tục cấp điện cho trạm biến áp chuyên dùng, rà soát lại thủ tục giấy tờ (đăng ký mua điện, khảo sát, nghiệm thu công trình, treo tháo công tơ, ) để giảm thiểu yêu cầu khách hàng Nghiên cứu biện pháp giảm thiểu loại giâý tờ Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 27 Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 - Củng cố đẩy mạnh công tác dịch vụ khách hàng với phơng châm dịch vụ ngày tốt Các CTĐL phối hợp với Trung tâm Công nghệ Thông tin xây dựng mở trang WEB Internet, đồng thời tiếp tục trì hình thức, nh: In phát tờ rơi sách đến tận khách hàng, gửi th xin ý kiến khách hàng - Các CTĐL thành phố, tỉnh ĐL tỉnh phải tăng cờng phân cấp cho ĐL quận, huyện CNĐ, đồng thời xác định trách nhiệm đơn vị đợc phân cấp Trờng hợp để khách hàng khiếu nại vợt cấp nội dung thuộc thẩm quyền giải đơn vị qua kiểm tra phát §L, CN§ cã sai sãt nghiƯp vơ th× l·nh đạo đơn vị phải bị phê bình hình thức thật cụ thể (ít bị cắt thởng lơng tháng, quí) - Nghiên cứu thành lập CNĐ trung tâm thành phố, thị xà thuộc địa bàn CTĐL 2,3 thành lập phận chuyên trách dịch vụ khách hàng CTĐL, ĐL Quan tâm đầu t nơi làm việc cho Chi nhánh điện, phận giao dịch khách hàng Từ việc xây dựng nhà làm việc Điện lực, chi nhánh phải đảm bảo trung tâm giao dịch để khách hàng phải vào cửa - Các CTĐL thờng xuyên tổ chức kiểm tra ĐL CNĐ việc thực công khai thủ tục chấp hành qui định dịch vụ khách hàng Công tác kiểm tra phải giữ thờng xuyên tháng/1 lần ĐL CNĐ; tháng/1 lần CTĐL - Phấn đấu rút ngắn thời gian sửa chữa xuống (trừ trờng hợp bất khả kháng) Mục tiêu thứ mời: Đổi công tác kinh doanh điện nông thôn, xây dựng phát triển loại dịch vụ khác (ngoài kinh doanh bán điện), nh: Thông tin viễn thông, truyền hình cáp, lắp đặt điện nhà, chế tạo lắp ráp công tơ điện Giải pháp: - Đổi t tởng kinh doanh từ giám đốc Điện lực đến CBCNV đơn vị phải quan tâm đến lợi nhuận Báo cáo Tổng Công ty §iƯn lùc ViƯt Nam Trang 28 Héi nghÞ Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 doanh nghiệp tín nhiệm đơn vị, đồng thời sớm nghiên cứu chế công ích để tách bạch với chức kinh doanh TCT Rà soát qui chế khen thởng để có qui định chế độ thởng phạt thật cụ thể cho đơn vị, cá nhân - Quan tâm đầu t cho hoạt động kinh doanh điện nông thôn, từ việc đầu t trang thiết bị phục vụ công tác kinh doanh đến việc xây dựng mở rộng nhà làm việc phục vụ giao dịch khách hàng Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đầu t theo cấp từ ĐL, CNĐ đến tổ điện để thực thống toàn TCT - Thực thống chơng trình thông tin quản lý khách hàng, hết năm 2003 ĐL có mạng máy tính nội bộ, đến năm 2005 CTĐL sử dụng chơng trình thông tin quản lý khách hàng TCT - Xây dựng trung tâm liệu điện năng, công suất giao nhận CTTTĐ CTĐL, phục vụ công tác điều hành sản xuất hàng ngày đơn vị - Sửa đổi bổ sung qui trình kinh doanh điện năng, qui định quản lý đo đếm giao nhận điện qui định khác phù hợp với Nghị định 45/CP, hoàn thành năm 2003 Tiếp tục nghiên cứu vị trí lắp đặt công tơ, dây sau công tơ đảm bảo mỹ quan thành phố - Đổi công tác đào tạo, bổ nhiệm bổ nhiệm lại cán cần đánh giá phẩm chất, lực gắn với hiệu kinh doanh - Nghiên cứu đề tài quản lý điện huyện đảo khả nối lới Quốc gia để sớm có định hớng cho việc xây dựng, sản xuất kinh doanh điện huyện đảo - Mở rộng chức kinh doanh CTĐL, ĐL dịch vụ viễn thông công cộng, chế tạo lắp ráp công tơ điện Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 29 Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 Phần thứ ba: kiến nghị Để tạo thuận lợi giúp Tổng công ty hoàn thành nhiệm vụ năm 2003, xin kiến nghị với Chính phủ, Bộ Công nghiệp Bộ hữu quan số nội dung sau: Đề nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định Xử phạt hành hoạt động điện lực sử dụng điện; Nghị định Sử dụng lợng tiết kiệm hiệu Đề nghị Bộ Công nghiệp Bộ hữu quan có văn hớng dẫn giải vấn đề vớng mắc công tác kinh doanh điện nông thôn để TCT phối hợp với địa phơng sớm triĨn khai thùc hiƯn, thĨ nh sau: - Ban hành thông t hớng dẫn Nghị định 45/CP (còn thiếu), gồm: Thông t hớng dẫn thu sử dụng tiền phạt, tiền bồi thờng cung ứng sử dụng điện; Thông t hớng dẫn u đÃi đầu t lới điện nông thôn - Hớng dẫn giá bán điện cho Công ty cổ phần quản lý điện nông thôn; Hớng dẫn giá bán điện cho huyện đảo thuộc Tổng công ty bán điện trực tiếp - Hớng dẫn giải vớng mắc công tác giao nhận hoàn trả vốn LĐTANT để đảm bảo giải dứt điểm năm 2003 - Chỉ đạo đôn đốc địa phơng khẩn trơng chuyển đổi mô hình quản lý điện nông thôn mô hình cha qui định pháp luật Trong năm qua, nhờ quan tâm đạo Thủ tớng Chính phủ, Bộ Công nghiệp Bộ ngành hữu quan, đợc giúp đỡ địa phơng khách hàng, toàn Tổng công ty đà thống ý chí hành động, CTĐL ĐL có nỗ lực tích cực nên đà hoàn thành mục tiêu đề LÃnh đạo TCT ghi nhận biểu dơng đơn vị, cá nhân đà có thành tích xuất sắc toàn diện mặt công tác kinh doanh, điện nông thôn giảm TTĐN năm 2002 Đứng trớc nhu cầu phát triển đất nớc khách hàng, đảm bảo cung cấp điện cho Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 30 Hội nghị Kinh doanh, Điện nông thôn & Giảm tổn thất điện - năm 20022003 nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc nên nhiệm vụ toàn TCT năm 2003 năm tới nặng nề Từ kết đà đạt đợc thống nhất, tổ chức thực giải pháp đợc nêu hội ghị này, tin tởng thực tốt mục tiêu đề ra./ Báo cáo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Trang 31 ... trình đa điện 535 xà (bao gồm phát triển mở rộng) vốn KHCB năm 20 03 (116 xÃ) dự án vay vốn WB (34 1 xÃ), AFD (78 xÃ) hoàn thành năm 20 03 để nâng số xà có điện lên 94% số hộ có điện lên 83% - Tiếp tục... năm 2002 1 .35 3 tỷ đồng Nếu không tính phần sản lợng điện bán theo giá 36 0 (429) đ/kWh giá bán điện CTĐL 779 ,35 đ/kWh, tăng lên 72, 53 đ/kWh Và ĐL có giá bán điện bình quân thấp Kon Tum: 636 ,65 đ/kWh,... (30 4 xà tăng 16%) tỉnh Tây Nguyên (36 xà tăng 17%) - Có 10 .36 2.557/ 12. 731 .920 hộ dân nông thôn có điện, chiếm 81,4%, so với năm 2001 số hộ dân nông thôn có điện tăng thêm 4 43. 615 hộ, tăng 3, 9%

Ngày đăng: 15/10/2022, 20:00

w