1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của khí hậu đối với các nền văn minh trong lịch sử overview of the effect of climate on civilizations in history

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ảnh hưởng khí hậu… 51 Ảnh hưởng khí hậu đố vớ văn m nh lịch sử Lư Vĩ An(*) Tóm tắt: Mơi trường, khí hậu điều kiện tự nhiên ln giữ vai trị quan trọng phát triển xã hội văn minh lịch sử Khí hậu điều kiện tự nhiên tác động cách trực tiếp gián tiếp, cách khác đến hưng suy xã hội văn minh Khí hậu viết lịch sử nào? Bằng phương pháp tiếp cận lịch sử môi trường (một tiểu chuyên ngành nghiên cứu mối quan hệ người với môi trường xung quanh lịch sử), viết bước đầu giới thiệu khái qt vai trị ảnh hưởng khí hậu xã hội văn minh lịch sử Từ khóa: Lịch sử mơ trư ờng, B ến đổ khí hậu, Thờ kỳ Ấm Trung cổ, Thờ kỳ T ểu Băng hà Abstract: Environment, climate and natural conditions always play essential roles in the development of societies and civilizations in history They affect directly or indirectly, in different ways to the ups and downs of societies and civilizations Thus, how has climate written history? From an approach of environmental history - a branch of science which studies human interaction with the environment over time - the paper initially introduces an overview of the role and effects of climate on societies and civilizations in history Keywords: Env ronmental H story, Cl mate Change, Med eval Warm Per od, L ttle Ice Age hưởng sâu sắc đến sụp đổ văn m nh Nh ều nhà ngh ên cứu khẳng định ln có l ên hệ chắn g ữa khí hậu vớ số phận nh ều xã hộ văn m nh lịch sử Khí hậu ảnh hưởng đến lịch sử nhân loạ theo nh ều cách thức khác bình d ện rộng khắp từ địa phương, khu vực đến toàn cầu (Mazo, 2009: 43) Khí hậu “v ết lịch sử nào”, hay khí hậu ảnh hưởng đến lịch sử (*) Đại học Sakarya, Thổ Nhĩ Kỳ; Email: luvianbt@ nào? Những phân tích dướ góp phần g ả đáp câu hỏ gmail.com Mở đầu(*) Mô trường, khí hậu đ ều k ện tự nh ên ln đóng va trị có ảnh hưởng đáng kể đến phát tr ển xã hộ văn m nh lịch sử Một mặt, đ ều k ện tự nh ên xem yếu tố định hình thành văn m nh Mặt khác, mô trường - đ ều k ện tự nh ên khí hậu ảnh 52 Ảnh hưởng khí hậu đố vớ văn m nh cổ đạ Một dẫn chứng đ ển hình nhắc đến nh ều tác động khí hậu đố vớ văn m nh cổ đạ sụp đổ thành thị lưu vực sông Ấn, bao gồm văn m nh Harappa vào khoảng từ 2.000 đến 2.500 năm TCN Nh ều g ả thuyết lượng mưa trầm trọng, h ện tượng b ển thoá , nước mặn hay bay hơ nêu để g ả thích vấn đề (Dalfes, Kukla, We ss, 1997: 193-206) Vào cuố th ên n ên kỷ thứ ba, khoảng năm 2200 TCN, b ến đổ khí hậu đột ngột ảnh hưởng đến đờ sống xã hộ Tây Á A Cập Tình trạng đạ hạn hán kh ến thành thị Akkad III Ur m ền nam Lưỡng Hà sụp đổ (Dalfes, Kukla, We ss, 1997: 713-719) Năm 2150 TCN, lượng mưa khu vực xích đạo châu Ph g ảm kh ến dịng chảy sơng N le bị ảnh hưởng, lũ sông N le suy g ảm dẫn đến khủng hoảng A Cập thờ Cổ vương quốc (Mazo, 2009: 53) Cũng vào thờ kỳ này, tác động khí hậu nên mực nước b ển Anatol a (ngày thuộc Thổ Nhĩ Kỳ) bị thay đổ đột ngột, ảnh hưởng đến nh ều cảng khu vực Efes, M let, Pr ene, Seleuke a (Lybre) Một phần bị nhấn chìm nước b ển, phần khác bị phù sa bồ đắp làm bờ b ển bị đẩy lù xa (Özdem r, 2004: 179) Một dẫn chứng khác, vào khoảng năm 1470-1450 TCN, vụ nổ nú lửa Santor n phía Bắc đảo Crete ảnh hưởng mạnh mẽ tớ văn m nh M noan kh ến sụp đổ, mở đường cho thay va trò bở văn m nh Mycenaena m ền nam Hy Lạp (Lamb, 1997: 134) Bên cạnh đó, khí hậu ảnh hưởng l ên tục đến phát tr ển Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2019 văn m nh Babylon Assyr a Lưỡng Hà Dựa theo gh chép văn tự phát h ện, khoảng năm 1200 đến 900 TCN, khí hậu nơ thường xun khơ hạn, từ năm 1050 đến 1007 TCN hạn hán kéo dà theo sau thảm họa tự nh ên tình trạng nổ loạn d cư (Neumann, Parpola, 1987: 176-177) Khí hậu tác động đến hưng suy La Mã, văn m nh có sức ảnh hưởng lan tỏa thờ g an tồn tạ lâu dà thờ cổ đạ Công nguyên năm 98, nhà sử học Tac tus m tả nơ xa xô đế chế La Mã sau: “Caelum crebr s mbr bus ac nebul s foedum; asper tas fr gorum abest” (Bầu trờ đầy sương mù mây phủ mưa l ên tục thờ t ết khơng lạnh) (Theo: Gerste, 2017: 17) Nơ mà Tac tus đến đảo Anh, kh phần lãnh thổ đế chế La Mã Lúc g ờ, kh mà Rome, ánh sáng mặt trờ ch ếu xuống trung bình mỗ năm khoảng 2.500 g Anh mức 1500 g Vào tháng 1, kh Rome có 130 g mặt trờ ch ếu sáng Anh 45 g Những m tả Tac tus vén g a đoạn khí hậu bất thường tác động đến đế chế La Mã kh (được gọ “Roman Cl mat c Opt mum” - thờ kỳ Ấm La Mã) (Gerste, 2017: 28) Sự thay đổ khí hậu thường kéo theo nh ều th ên ta , dịch bệnh Chẳng hạn, vào năm 144 171, dịch bệnh vốn cho có l ên hệ vớ hạn hán kéo dà mà 1/3 dân số A Cập bị sụt g ảm Còn vào năm 166, dịch bệnh xuất phát từ Macedon a nhanh chóng lan tràn tớ Rome (Lamb, 1997: 146) Từ năm 350 đến 450, kh tỉnh phía Tây đế chế La Mã thường mùa hè Ảnh hưởng khí hậu… ẩm ướt phần phía Đơng lạ đố mặt vớ tình trạng hạn hán rộng khắp Đồng thờ , g a đoạn xuất h ện đợt phun trào nú lửa làm ảnh hưởng đáng kể đến đờ sống xã hộ La Mã Chỉ r êng kỷ III, từ năm 235 đến 285 có từ 3-5 đợt phun trào lớn xuất h ện (Corm ck - et al., 2012: 186) Những yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến khủng hoảng sụp đổ đế chế La Mã Ngồ ra, sụp đổ La Mã cịn cho bở b ến đổ mơ trường s nh thá V ệc săn bắt mức nguồn tà nguyên động vật kha thác cạn k ệt tà nguyên thực vật kh ến hệ s nh thá đế chế La Mã bị phá vỡ, từ dẫn đến hệ hoạt động sản xuất nơng ngh ệp, kéo theo tình trạng khan h ếm lương thực th ếu hụt v ệc làm vớ g tăng vọt, kh ến xã hộ rơ vào khủng hoảng (Hunt ngton, 1917: 178; Hughes, 2009: 75) Ảnh hưởng khí hậu đố vớ xã hộ trung đạ : thờ kỳ Ấm Trung cổ Sang thờ trung cổ, h ện tượng khí hậu d ễn g a đoạn 900-1300 gọ thờ kỳ Ấm Trung cổ (Med eval Warm Per od, v ết tắt MWP, gọ Med eval Cl mate Opt mum hay Med eval Cl mat c Anomaly) vớ đặc đ ểm thờ t ết thường xun khơ hạn nóng kéo dà ảnh hưởng đáng kể đến nh ều văn m nh xã hộ thờ g Sự b ến đổ khí hậu gắn vớ thờ kỳ Ấm Trung cổ cho số nguyên nhân dẫn đến sụp đổ văn m nh Angkor Từ cuố kỷ XIII đến g ữa kỷ XV, g a đoạn 12901346, thờ t ết Campuch a trở nên khô hạn Do hạn hán kéo dà l ên tục, vốn chịu tác động từ h ện tượng El N no nên lúa gạo hoạt động đánh bắt cá ngườ Khmer bị ảnh hưởng ngh êm trọng Cùng 53 vớ tình trạng dịch bệnh Dịch bệnh lan tớ Angkor g a đoạn từ 1330-1352 bệnh đậu mùa công cộng đồng ngườ Khmer (Gundersen, 2015: 63-64) Đặc b ệt, chịu ảnh hưởng đáng kể bở thay đổ khí hậu thờ kỳ Ấm Trung cổ văn m nh Maya G a đoạn cổ đ ển văn m nh Maya kéo dà khoảng thờ g an từ 250 đến 950, đạt đến đỉnh cao vào năm 750 kh dân số mức khoảng 13 tr ệu ngườ (Peterson, Haug, 2005: 322) Tuy nh ên, dân số Maya đột ngột sụt g ảm, r êng khu vực bình nguyên phía Nam nơ có hệ s nh thá g àu có - dân số g ảm tớ 99% (Mazo, 2009: 60) Theo nh ều nhà ngh ên cứu, phát tr ển văn m nh Maya phụ thuộc vào nh ều yếu tố tự nh ên, quan trọng mưa rừng Tuy nh ên, kỷ l ên t ếp bị ảnh hưởng bở đạ hạn hán kh ến văn m nh Maya d ệt vong T ểu Băng hà ảnh hưởng khí hậu đố vớ thờ cận đạ Tớ thờ cận đạ , t ếp theo thờ kỳ khô hạn nắng nóng kéo dà thờ kỳ khí hậu lạnh ẩm kéo dà bất thường, tồn tạ khoảng thờ g an từ năm 1300 đến 1850, gọ T ểu Băng hà (L ttle Ice Age) T ểu Băng hà thờ kỳ mà nh ệt độ trung bình trá đất g ảm thấp so vớ ngày nh ều nơ g bị ảnh hưởng Một số đó, sớm có lẽ khu định cư ngườ V k ng Norse Iceland đảo Greenland, vốn hình thành từ kỷ IX thờ kỳ Ấm Trung cổ, nh ệt độ sụt g ảm đường b ển bị đóng băng nên nơ sụp đổ hoàn toàn (Mazo, 2009: 58) Đồng thờ , đường g ao thông g ữa Greenland Bắc Băng Dương 54 bị tắc nghẽn b ển đóng băng (Lamb, 1997: 197) H ện nay, nh ều ý k ến tranh luận khác xung quanh thờ đ ểm bắt đầu T ểu Băng hà Nh ều nhà ngh ên cứu cho T ểu Băng hà bắt đầu vào khoảng cuố kỷ XIII - đầu kỷ XIV (Fagan, 2002; Wh te, 2006: 392) Nhưng số khác cho đầu kỷ XVI (Gr swold, 1993: 39; Lamb, 1997: 192) Mặc dù có khác b ệt thờ đ ểm bắt đầu, hầu k ến tán thành v ệc cho T ểu Băng hà kết thúc vào cuố kỷ XIX Các nhà ngh ên cứu cho rằng, sau kỷ XII, g a đoạn 1200-1400, khí hậu Tây Nam châu Âu nhìn chung khơ nóng Sau đó, khoảng năm 1400-1500, thờ t ết lạnh bắt đầu tăng cường từ năm 1550 trở đ 300 năm ảnh hưởng kéo dà T ểu Băng hà (Telel s, 2000: 225) Trong thờ kỳ này, trá đất trở thành hành t nh lạnh bình thường Nh ệt độ trá đất mức thấp lần đầu t ên vào khoảng năm 1370, lần kế t ếp vào năm 1630 lần sau vào khoảng năm 1645 kéo dà đến 1715 (Brook, 2010: 53) Có nguyên nhân dẫn đến xuất h ện T ểu Băng hà: suy g ảm hoạt động xạ mặt trờ ; hoạt động mạnh mẽ nú lửa làm cho bầu khơng khí bị thay đổ dẫn đến xuất h ện khơng khí lạnh (Vural, 2016: 26) Trong đó, xạ mặt trờ rơ xuống mức cực t ểu ba lần vào g a đoạn 1420-1570 (hoặc 1450-1540) (gọ Spörer M n mum), 1645-1715 (gọ Maunder M n mum) 1795-1823 (hoặc 1790-1830) (g l Dalton M n mum) (Gửnenỗg l, Vural, 2016: 14) Các xạ mặt trờ hoạt động yếu nên nh ệt độ trá đất g ảm lúc T ểu Băng hà Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2019 ảnh hưởng mạnh mẽ Hoạt động nú lửa cho có tác động đến T ểu Băng hà Về đặc đ ểm, nh ều g ả thuyết cho T ểu Băng hà hình thành từ phía Tây phía Bắc, sau mở rộng sang phía Đơng phía Nam Khí hậu trá đất thờ kỳ g ảm xuống thấp nh ệt độ trung bình mỗ năm thấp ngày từ 0,7 đến 1,5oC Ngoà ra, dựa theo phân tích thành phần thủy nh ệt khí hậu, nhà ngh ên cứu cho T ểu Băng hà có dạng: lạnh-ẩm lạnh-khô (Wang, 1992: 224) Do tác động T ểu Băng hà, châu Âu trả qua mùa đông khắc ngh ệt vòng kỷ vào cuố kỷ XVI, kéo dà đến năm 1630 Trong khoảng thờ g an từ năm 1564 đến 1814, sơng Thames Anh 20-22 lần đóng băng, r êng kỷ XVII có 11 lần (Lamb, 1997: 210), cịn sơng Rhơne ba lần đóng băng thờ g an từ năm 1590 đến 1603, sông Guadalqu v r Sev lla (Tây Ban Nha) lần đóng băng vào mùa đông năm 1602-1603 Năm 1595, b ển Marse lle bị đóng băng Cịn eo b ển Đan Mạch g ữa Iceland Greenland lớp băng dày nên mùa hè lưu thông (Pont ng, 2012: 121) Các năm 1695, 1725, 1740 1816 năm lạnh Vào thờ đ ểm đó, dù mùa xuân, mùa hè hay mùa thu nh ệt độ ln mức thấp vào tháng mùa hè, nh ệt độ khoảng 2oC (Lamb, 1997: 211) Ngoà ra, thờ kỳ h ện tượng El N no thường xuyên xuất h ện bất thường Thông thường, ENSO (El N no Southern Osc llat on, tức dao động El N no phương Nam) xuất h ện trung bình năm lần, vào g ữa kỷ XVII Ảnh hưởng khí hậu… l ên t ếp xuất h ện năm 1638, 1639, 1641, 1642, 1646, 1648, 1650, 1651, 1652, 1659, 1660 1661, tức năm lần (Parker, 2012: 14) Tuy vậy, suốt thập n ên 1670 khơng có ENSO gh nhận (Gerg s, Fowler, 2009: 366) Sự thay đổ khí hậu l ên quan đến T ểu Băng hà dẫn đến xuất h ện thường xuyên dịch bệnh Trong đó, đáng kể bệnh dịch hạch châu Âu Địa Trung Hả suốt kỷ XIV kéo dà đến kỷ XVII Về ảnh hưởng, T ểu Băng hà lần đầu t ên (vào năm 1960) đến khơng h ện tượng khí hậu mà k ện lịch sử bở nhà sử học ngườ Pháp Emmanuel Le Roy Ladur e (1929-) (Ladur e, 1971: 221-225) Sau đó, nh ều nhà sử học Fernand Braudel Gustaf Utterström nỗ lực chứng m nh mố l ên hệ ảnh hưởng khí hậu, th ên ta đố vớ phát tr ển xã hộ Địa Trung Hả (Utterström, 1955: 3-47; Braudel, 1972: 267-276) Đáng lưu ý, vào thập n ên 1980, nhà sử học W ll am J Gr swold mố quan hệ chặt chẽ g ữa T ểu Băng hà đố vớ khủng hoảng xã hộ đế chế Ottoman vào kỷ XVII (Gr swold, 1993: 49; 2011: 275-276) Có thể thấy, g ảm đáng kể nh ệt độ, vớ b ến đổ mùa, g a tăng h ện tượng thờ t ết bất thường kéo theo nh ều th ên ta khác xuất h ện Hoạt động sản xuất nông ngh ệp lĩnh vực chịu ảnh hưởng đáng kể b ến đổ khí hậu Từ dẫn đến hàng loạt vấn đề nạn , dịch bệnh, cướp bóc, nổ loạn, d cư ch ến tranh tr ền m ên xảy ra, tạo thờ kỳ hỗn loạn ví “đạ khủng hoảng” đờ sống xã hộ g (Gửnenỗg l, Vural, 2016: 14) 55 Khớ hu c cho có l ên hệ tác động không nhỏ đến bất ổn xã hộ Trung Quốc (Harry, Dav d, 2010: 240), yếu tố l ên hệ chặt chẽ vớ suy vong tr ều đạ Trung Quốc, dẫn đến thay đổ tr ều đạ quy luật Trong đó, T ểu Băng hà xem nguyên nhân dẫn đến suy yếu khủng hoảng k nh tế - xã hộ trị, dẫn đến sụp đổ nhà M nh (Mazo, 2009: 58-59; J ngyun, 2014: 169-182) Kết luận Có thể thấy, khí hậu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng liên tục xuyên suốt đến mặt đời sống xã hội văn minh lịch sử Khí hậu, hẳn nhiên khơng thể yếu tố định vận mệnh xã hội hay văn minh, song chúng tác động làm cho q trình diễn trầm trọng Tuy yếu tố bên ngồi đóng vai trị hồn cảnh (ngoại cảnh), rõ ràng khí hậu điều kiện tự nhiên không ngừng tác động trực tiếp, gián tiếp đến đời sống xã hội với cách thức đa dạng khác Đặc biệt, xã hội tiền cơng nghiệp, ảnh hưởng thể rõ Nói cách khác, phát triển suy vong sụp đổ xã hội văn minh lịch sử nhiều có liên hệ với yếu tố khí hậu Do đó, “khí hậu thường nhà sử học sử dụng cách để giải thích tượng mà họ lý giải cách khác” (Kun holm, 1990: 645)  Tà l ệu tham khảo Braudel, F (1972), The Mediterranean and the Mediterranean World in the Age of Philip II, Harper and Row, New York 56 Brook, T (2010), The Troubled Empire: China in the Yuan and Ming Dynasties, Belknap Press of Harvard Un vers ty Press, Massachusett Dalfes, H.N., Kukla, G., We ss, H (1997), Third Millennium BC Climate Change and Old World Collapse, Spr nger, New York Fagan, B (2002), The Little Ice Age: How Climate Made History, 13001850, Bas c Book, New York Gerg s, J., Fowler, A.M (2009), “A H story of ENSO Events s nce A.D 1525: Impl cat ons for Future Cl mate Change”, Climatic Change, Vol.92, Iss.3, 343-378 Gerste, R.D (2017), “Opt mum Dưnem ve İmparatorluk: Roma’nın Altın Çağından “Karanlık ầalara n Hava Nasl Tarih Yazar: Antikỗadan Gỹnỹmỹze klim Deiiklikleri ve Felaketler, Kolekt f, stanbul Gửnenỗg l, B., Vural, G (2016), ầevre Tar h Aỗsndan Kỹỗỹk Buzul ầa ve Sosyal Etk ler ”, TÜCAUM Uluslararası Coğrafya Sempozyumu, Ankara, 10-25 Gr swold, W.J (1993), “Cl mate Change: a Poss ble Factor n the Soc al Unrest of Seventeenth Century Anatol a”, Humanist and Scholar Essays in Honor of Andreas Tietze (ed ted by Health W Lowry and Donald Quataert), The ISIS Press, İstanbul, 37-58 Gr swold, W.J (Ülkün Tansel ỗev., 2011), Anadoluda Bỹyỹk syan 1591 1611, Krmz Yaynlar, İstanbul 10 Gundersen, L.G (2015), “AReassessment of the Decl ne of the Khmer Emp re”, International Journal of Culture and History, Vol 1, No 1, 63-66 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2019 11 Harry, F., Dav d D (2010), “Changes n Cl mate and Secular Populat on Cycles n Ch na, 1000 CE to 1911”, Climate Research, Vol 42, No 3, 235-246 12 Hughes, J.D (2009), An Environmental History of the World Humankind’s Changing Role in the Community of Life, Routledge, New York 13 Hunt ngton, E (1917), “Cl mat c Change and Agr cultural Exhaust on as Elements n the Fall of Rome”, The Quarterly Journal of Economics, Vol 31, No 2, 173-208 14 J ngyun, Z - et al (2014), “How Cl mate Change Impacted the Collapse of the M ng Dynasty”, Climatic Change, Vol 127, 169-182 15 Kun holm, P.I (1990), “Archaeolog cal Ev dence and Non-ev dence for Cl mat c Change”, “Ph losoph cal Transact ons of the Royal Soc ety of London”, Ser es A, Mathematical and Physical Sciences, 330, N 1615, Apr l, 645-655 16 Ladur e, E.L.R (1971), Times of Feast, Times of Famine, Garden C ty, Doubleday, New York 17 Lamb, H.H (1997), Climate, History and the Modern World, Routldege, New York 18 Mazo, J (2009), “Cl mate and H story”, The Adelphi Papers, Vol.49, Iss 409, 43-72 19 McCorm ck, J - et al (2012), “Cl mate Change dur ng and after the Roman Emp re: Reconstruct ng the Past from Sc ent f c and H stor cal Ev dence”, Journal of Interdisciplinary History, XLIII: 2, 169-220 20 Neumann, J., Parpola, S (1987), “Cl mat c Change and the EleventhTenth-Century Ecl pse of Assyr a and Ảnh hưởng khí hậu… Babylon a”, Journal of Near Eastern Studies, Vol 46, No 3, 161-182 21 Özdem r, M.A (2004), “İkl m Değ şmeler ve Uygarık Üzer ndek Yansımalarına İl şk n Bazı Örnekler”, Afyon Kocatepe Üniversitesi Sosyal Bilimler Dergisi, C lt 6, Sayı 2, 173-192 22 Parker, G (2012), Global Crisis: War, Climate Change and Catastrophe in the Seventeenth Century, Yale University Press, New Haven and London 23 Peterson, L.C., Haug, G.H (2005), “Cl mate and the Collapse of Maya C v l zat on: A Ser es of Mult -Year Droughts Helped to Doom An Anc ent Culture”, American Scientist, Vol 93, 322-329 24 Pont ng, C (Aye Bac ỗev., 2012), Dỹnyann Yeil Tarihi: ầevre ve Bỹyỹk Uygarlıkların Çưküşü, Sabancu Ün vers tes , İstanbul 25 Telel s, I.G (2000), “Med eval Warm Per od and the Beg nn ng of the L ttle Ice Age n the Eastern Med terranean: An Approach of Phys cal and Anthropogen c Ev dence”, In: Belke, 57 K (ed., 2000), Byzanz als Raum: zu Methoden und Inhalten der historische Geographie de ưstlichen Mittelmeerraumes, W en: Verlag Der Ưsterre ch schen Akadem e Der W ssenschaften, 223-243 26 Utterström, G (1955), “Cl mat c Fluctuat ons and Populat on Problems n Early Modern H story”, The Scandinavian Economic History Review, Vol.3, Iss.1, 3-47 27 Vural, G (2016), Fiziki Özellikleri ve Beşeri Etkileriyle: Kỹỗỹk Buzul ầa (1300-1850), stanbul ĩn vers tes , İstanbul 28 Wh te, S (2006), “Cl mate Change and Cr s s n Ottoman Turkey and the Balkans, 1590-1710”, Proceedings of the International Conference on Climate Change and Middle East: Past, Present and Future (ed Y Ünal, C Kahya and D Dem rhan Bar ), 391-409 29 Zongta , W (1992), “The L ttle Ice Age of the Northwest Reg on, Ch na”, Chinese Geographical Science, Vol 2, No 3, 215-225 ... rõ Nói cách khác, phát triển suy vong sụp đổ xã hội văn minh lịch sử nhiều có liên hệ với yếu tố khí hậu Do đó, ? ?khí hậu thường nhà sử học sử dụng cách để giải thích tượng mà họ lý giải cách khác”... thể thấy, khí hậu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng liên tục xuyên suốt đến mặt đời sống xã hội văn minh lịch sử Khí hậu, hẳn nhiên khơng thể yếu tố định vận mệnh xã hội hay văn minh, song chúng tác... The Mediterranean and the Mediterranean World in the Age of Philip II, Harper and Row, New York 56 Brook, T (2010), The Troubled Empire: China in the Yuan and Ming Dynasties, Belknap Press of

Ngày đăng: 15/10/2022, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN