Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam

6 9 0
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam” dành cho các bạn học sinh lớp 9 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.

PHỊNG GD & ĐT TP. TAM KỲ TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ­ NH 2021­2022 MƠN:. VẬT LÝ – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)  ĐỀ A I. Trắc nghiệm: Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.(5đ) Câu 1.  Điện trở R của dây dẫn đặc trưng cho: A. tính cản trở điện lượng của dây dẫn B. tính cản trở hiệu điện thế của dây dẫn C. tính cản trở dịng điện của dây dẫn D. tính cản trở electron của dây dẫn Câu 2. Điện trở tương đương (Rtđ) của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp được   tính bằng cơng thức nào dưới đây? A.   Rtđ = R1 + R2  R1 R2   R1 R2 B.     Rtd C.    Rtd R1 R2   R1 R2 D.    Rtd R1 R2 Câu 3. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng: A. điện trở của dây dẫn, B. điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn C. hiệu điện thế của dây dẫn D. cường độ dịng điện của dây dẫn Câu 4. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì: A. tỉ lệ thuận với chiều dài của dây B. tỉ lệ thuận với bình phương chiều dài của dây C. tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây D. tỉ lệ nghịch với bình phương chiều dài của dây Câu 5. Hai dây dẫn được làm bằng nhơm, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là   S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây đúng? S1 R2 R1 S2 S S S R S B.  R S l C.  R l S D.  R R B.  R1 = R2 C.  D.  S1 = R S R1 2 Câu 6. Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất  thì có điện trở  R được tính bằng cơng thức: A.  S l A.  R l S Câu 7. Điện trở đo bằng đơn vị nào dưới đây? A.   Ơm (Ω) B.   Vơn (V) C.   Ampe (A) D.   t (W) Câu 8. Một dây dẫn được mắc vào mạch điện, hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là U, cường   độ dịng điện chạy qua là I. Trị số R = U là: I A. thay đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó B. khơng đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó C. khơng đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là cường độ dịng điện của dây dẫn đó D. thay đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là cường độ dịng điện của dây dẫn đó Câu 9. Trong các hình dưới đây, hình nào khơng phải là kí hiệu sơ đồ của biến trở? A B C Câu 10. Cơng thức khơng dùng để tính cơng suất điện: D A. P = R.I2 B. P = U.I C. P =  Câu 11. Đơn vị đo điện năng: U2 R D. P = U2.R A. Oát (W) B. kilôOát(kW) C. Jun (J) D. Vôn (V) Câu 12.  Đơn vị đo của công suất là: A. kilô Oát giờ (kW.h) B. Oát (W) C. kilôJun (kJ) D.Jun (J) Câu 13. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ  thay   đổi? A. tiết diện dây dẫn của biến trở B. điện trở suất của chất làm dây dẫn của   biến trở C. chiều dài dây dẫn của biến trở D. nhiệt độ của biến trở Câu 14. Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S có điện trở là 8Ω được gập đơi   l thành một dây dẫn mới có chiều dài   Điện trở của dây dẫn mới này là: A. 2 Ω B. 4 Ω C. 8 Ω D. 16 Ω Câu 15. Khi quạt điện hoạt động, điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng: A. cơ năng và quang năng B. cơ năng và điện năng C. quang năng và nhiệt năng D. cơ năng và nhiệt năng II. Tự luận(5đ): Câu 1. a/ Vì sao dịng điện có mang năng lượng? (1đ)             b/ Điện trở suất của nicrom là 1,10.10­6 Ω.m, con số đó cho biết điều gì? (1đ) Câu 2. Một bóng đèn có ghi (6V­ 3,6W) được mắc nối tiếp với 1 điện trở  R = 20Ω  vào mạch  điện có hiệu điện thế khơng đổi 9V a/ Tính điện trở của đèn và điện trở tương đương của đoạn mạch.(1đ) b/ Cho biết đèn sáng như thế nào? Vì sao?(1đ) HẾT PHỊNG GD & ĐT TP. TAM KỲ TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ­ NH 2021­2022 MƠN:. VẬT LÝ – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)  ĐỀ B I. Trắc nghiệm: Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.(5đ) Câu 1. t là đơn vị đo của: A. cơng của dịng điện B. cơng suất C. điện trở D. điện năng tiêu thụ Câu 2. Hai dây dẫn bằng đồng, có cùng tiết diện, có chiều dài và điện trở tương ứng là l 1,R1 và   l2, R2 . Hệ thức nào dưới đây là đúng? A.  l2 R2 l1 R2 B.  R1 R2 l1 l2 C.  R2 R1 l1 l2 D.  l1 R1 R1 l2 Câu 3. Điện trở khơng thể đo bằng đơn vị nào dưới đây? A.   Ơm (Ω) B.   Kilơơm (kΩ) C.   Ampe (A) D.   Mêgm (MΩ) Câu 4. Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S có điện trở là 12Ω được gập đơi   l thành một dây dẫn mới có chiều dài   Điện trở của dây dẫn mới này là: A. 3 Ω B. 4 Ω C. 6 Ω D. 16 Ω Câu 5. Hệ thức nào biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện   S của dây dẫn và với điện trở suất  của vật liệu làm dây dẫn? A.  R S l B.  R l S C.  R S l D.  R l S Câu 6. Điện trở của dây dẫn: A.   chỉ phụ thuộc vào chiều dài của dây B.   chỉ phụ thuộc vào tiết diện của dây C.   chỉ phụ thuộc vào vật liệu làm dây D.   phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây Câu 7. Bóng đèn LED khi hoạt động, điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng: A. nhiệt năng và cơ năng B. quang năng và nhiệt năng C. cơ năng và quang năng D. điện năng và quang năng Câu 8  Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ  thay   đổi? A. tiết diện dây dẫn của biến trở B. điện trở suất của chất làm dây dẫn của   biến trở C. chiều dài dây dẫn của biến trở D. nhiệt độ của biến trở Câu 9. Loại biến trở nào ở hình dưới? A. Biến trở tay quay than.                                      B. Biến trở con quay C. Biến trở con chạy D   Biến   trở  Câu 10. Điện trở của dây dẫn có ý nghĩa: A.   biểu thị cho mức độ cản trở dịng điện nhiều hay ít của dây dẫn B.   đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của dịng điện C.   cho biết sự thay đổi hiệu điện thế của mạch điện D.   thể hiện sự thay đổi vị trí các thiết bị trong mạch điện Câu 11. Cơng của dịng điện khơng tính theo cơng thức: A. A= I.R.t B. A =U.I.t C. A = I2.R.t D. A =  U2 t R Câu 12. Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì: A.   tỉ lệ thuận với tiết diện của dây B.   tỉ lệ thuận với bình phương tiết diện của dây C.   tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây D.   tỉ lệ nghịch với bình phương tiết diện của dây Câu 13. Điện năng được đo bằng đơn vị: A. kilơt(kW) B.kilơvơn(kV) C. kilơt giờ(kW.h) D.kilơ Ơm(k Ω) Câu 14. Điện trở  tương đương (Rtđ) của đoạn mạch gồm hai điện trở  R1 và R2 mắc song song   được tính bằng cơng thức nào dưới đây? A.   Rtđ = R1 + R2  B.     Rtd R1 R2   R1 R2 C.    Rtd R1 R2   R1 R2 D.    Rtd R1 R2 Câu 15  Một dây dẫn được mắc vào mạch điện, hiệu điện thế  giữa hai đầu dây dẫn là U,   cường độ dòng điện chạy qua là I. Trị số R = U là: I A. khơng đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là cường độ dịng điện của dây dẫn đó B. thay đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là cường độ dịng điện của dây dẫn đó C. khơng đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó D. thay đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó II. Tự luận(5đ): Câu 1.a/ Điện trở suất của bạc là 1,6.10­8 Ω.m, con số đó cho biết điều gì? (1đ) b/ Vì sao dịng điện có mang năng lượng? (1đ) Câu 2. Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế khơng đổi 12V, mắc điện trở R = 10 Ω nối tiếp với  bóng đèn Đ (6V – 2,4W) a/ Tính điện trở của đèn và điện trở tương đương của đoạn mạch AB. (2đ) b/ Cho biết đèn sáng như thế nào? Vì sao?(2đ) HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA  KỲ 1 NĂM 2021­ 2022 MƠN VẬT LÝ 9 A I. Trắc nghiệm(5đ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,33đ; 3 câu đúng được 1đ C A B A C D A B C 10 D 11 C 12 B 13 C 14 A 15 D II. Tự luận (5đ): Câu 1. (2đ)  a/ Dịng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện cơng (0,5đ) và cung cấp nhiệt  lượng(0,5đ) b) Điện trở  suất của nicrom là 1,10.10­6  m  cho biết: điện trở  của một đoạn dây dẫn  hình trụ được làm bằng nicrom (0,25đ) có chiều dài 1m (0,25đ) và tiết diện 1m2 (0,25đ) là 1,10.10­6   (0,25đ)   Câu 2. (3đ) a/ (2đ) ­ Điện trở của đèn:  Rđ U đm 62  (0,5đ)=  Pđm 36 10  (0,5đ) ­ Điện trở tương đương: Rtđ = Rđ + R (0,5đ) = 10 + 20 = 30 b/ (1đ) Cường độ mạch chính: I = U Rtđ 30 0,3 (A) (0,5đ) Vì mạch gồm đèn và R mắc nối tiếp nên Iđ = I = 0,3A (0,25đ) Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn: Uđ = Iđ.Rđ = 0,3.10 = 3V (0,25đ) Ta thấy 3  Uđm do đó đèn sáng mạnh hơn bình thường và có thể cháy (0,5đ) ... HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA  KỲ? ?1? ?NĂM 20 21? ? 2022 MƠN VẬT LÝ? ?9 A I. Trắc nghiệm(5đ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,33đ; 3 câu đúng được? ?1? ? C A B A C D A B C 10 D 11 C 12 B 13 C 14 A 15 D II. Tự luận (5đ): Câu? ?1.  (2đ)  a/ Dịng điện? ?có? ?mang năng lượng vì nó? ?có? ?khả năng thực hiện cơng (0,5đ) và cung cấp nhiệt ... b/ Cho biết đèn sáng như thế nào? Vì sao? (1? ?) HẾT PHỊNG GD & ĐT TP. TAM KỲ TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN DU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ­ NH 20 21? ?2022 MƠN:. VẬT LÝ – LỚP? ?9 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao? ?đề)   ĐỀ B I. Trắc nghiệm: Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.(5đ)... Ta thấy 3 

Ngày đăng: 15/10/2022, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan