1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Dự thảo Nghị quyết bảo đảm ANNN

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 136 KB

Nội dung

TỈNH ỦY QUẢNG NINH * Số - NQ/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Quảng Ninh, ngày tháng năm 2021 NGHỊ QUYẾT CỦA BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH Về đảm bảo an ninh nguồn nước giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 -I- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN 1- Thời gian qua, cấp ủy đảng, quyền địa bàn tỉnh quan tâm lãnh đạo, đạo, triển khai thực liệt công tác quy hoạch, quản lý bảo vệ tài nguyên nước, bảo đảm an ninh nguồn nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững Tài ngun nước đóng góp khơng nhỏ vào tranh tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tính bình qn, lượng nước sử dụng cho nông nghiệp chiếm 82%, nước cho công nghiệp chiếm 3,7%; nước cho sinh hoạt 3% nước cho thuỷ sản 11% Hiện nay, hầu hết đô thị tỉnh có hệ thống cấp nước tập trung Tổng công suất thiết kế nhà máy nước khu vực đô thị đạt khoảng 215.000m 3/ngày, khu vực nơng thơn có cơng trình cấp nước tự chảy, cấp nước tập trung để phục vụ nhu cầu sinh hoạt Nguồn cấp nước cho sinh hoạt, vệ sinh người dân nhiều đô thị phần lớn khu vực nông thôn từ nguồn nước mặt sông, hồ Tỷ lệ dân cư thành thị sử dụng nước tăng từ 93% năm 2015 lên 98% năm 2020, dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh tăng từ 91,4% năm 2015 lên 98,27% năm 2020 Đối với sản xuất công nghiệp phân bổ nước đảm bảo số lượng, chất lượng cho hoạt động sản xuất Đặc biệt, số ngành công nghiệp (khai thác than, KCN, nhà máy nhiệt điện, xi măng ) áp dụng biện pháp tuần hoàn, tái sử dụng nước thải sau xử lý để phục vụ nhu cầu sản xuất, tiết giảm nhu cầu sử dụng nước Các khu công nghiệp tập trung có hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn 2- Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, cịn khó khăn, thách thức tồn tại, hạn chế sau: (i) Tình trạng thiếu nước cục số nơi số thời điểm; (ii) Cơng tác bảo vệ mơi trường nước cịn nhiều thách thức Hiệu thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt thị chưa đạt u cầu Tình trạng ô nhiễm nguồn nước làm ảnh hưởng tới cảnh quan, môi trường phát triển du lịch; (iii) Hệ thống sở liệu công tác quản lý tài nguyên nước, quản lý môi trường, thiên tai biến đổi khí hậu cịn rời rạc, chưa đồng bộ, chưa mã hóa thơng tin nên việc khai thác sử dụng hệ thống sở liệu cịn hạn chế, dẫn đến cơng tác quản lý chưa chủ động, chưa đáp ứng yêu cầu bối cảnh phát triển kinh tế nhanh gắn với tảng công nghệ 4.0 3- Những tồn tại, hạn chế có khách quan chủ quan, song chủ yếu nguyên nhân: (i) Sự đầu tư kinh phí cho cơng tác quản lý nguồn tài ngun nước, ngừa rủi ro thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu cịn dàn trải chưa trọng tâm, chưa phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Công tác quy hoạch, lập kế hoạch quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nước nhiều bất cập xung đột với ngành khác tiềm ẩn số nguy ảnh hưởng tới phát triển bền vững; (2) Tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh Quảng Ninh phong phú Tuy nhiên sông suối Quảng Ninh thuộc loại ngắn, độ dốc lớn nên lưu lượng nước sông khác mùa mưa mùa khô Việc khai thác sử dụng nhiều bất cập 4- Những thách thức nguy đảm bảo an ninh nguồn nước: (i) Tài nguyên nước phân bố không theo không gian thời gian; (2) Thách thức khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước: Sử dụng nước hiệu quả, cịn lãng phí, mơ hình khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phát triển kinh tế chưa bền vững; ô nhiễm nguồn nước khai thác khống sản, sử dụng hóa chất nơng nghiệp, nước thải chưa xử lý đô thị, công nghiệp, làng nghề; nước thải sinh hoạt nông thôn chưa xử lý Cùng với phát triển kinh tế, thị hóa, hoạt động sản xuất, gia tăng hoạt động xả nước thải tác động gây sức ép ngày lớn lên nguồn nước Thực tế nay, Quảng Ninh hình thành nhiều dự án trọng điểm, làm thay đổi lớn nhu cầu sử dụng tài nguyên nước, số địa bàn dự báo quy hoạch tài nguyên nước tăng nhanh nhu cầu nước Hải Hà, Hạ Long, Vân Đồn, Quảng Yên, đến năm 2025 tăng vượt lần so với nhu cầu giai đoạn 2010-2020 Cụ thể, KCN Texhong Hải Hà, nhu cầu cấp nước đến năm 2025 lên tới khoảng 400.000m3/ngày đêm, vượt lần so với lượng nước phân bổ cho vùng 208.000m3/ngày đêm; TX Quảng Yên có nhu cầu sử dụng nước đến năm 2030, tăng đến 2,6 lần so với trạng (iii) Thách thức với nguồn nước cấp cho du lịch đáng báo động tương lai gần; (iiii) Khả tiếp cận nguồn nước sạch, an toàn cho sản xuất, sinh hoạt người dân, đặc biệt với địa bàn có điều kiện địa lý, điều kiện KT-XH khó khăn; (iv) Các hoạt động khai thác bảo vệ nguồn sinh thủy: Hiện chất lượng diện tích rừng đầu nguồn giảm, ảnh hưởng lớn đến khả giữ nước lưu vực sông (v) Tác động biến đổi khí hậu: Nắng nóng kéo dài làm gia tăng lượng bốc, thoát nước từ bề mặt, gia tăng nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt, sản xuất 5- Các thuận lợi tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2030 sau: (i) Về kinh tế tỉnh có nhiều tiềm để đạt tiêu đề do: tỉnh có tốc độ kinh tế cao giai đoạn 2015-2020, có đường biên giới quan hệ thương mại với Trung Quốc qua nhiều cửa đất liền biển, có tài nguyên thiên nhiên phong phú; (ii) Về tài nguyên nước, mạng lưới sông suối Quảng Ninh dày với 30 sơng, suối có dài 10 km, mật độ trung bình 1,0 - 1,9 km/km 2, có sông lớn Sông Đá Bạc, sông Ka Long, sông Tiên Yên sông Ba Chẽ Tỉnh Quảng Ninh triển khai mạng lưới khí tượng thủy văn chuyên dùng toàn tỉnh: lắp đặt, vận hành thường xuyên, liên tục 138 điểm quan trắc tự động môi trường nước, khơng khí địa bàn tỉnh II- QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU 1- Quan điểm, định hướng (1) Cần đổi tư hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát an ninh nguồn nước, chống biến đổi khí hậu, coi mục tiêu, nhiệm vụ tổng hợp, cấp bách, lâu dài, liên tục, thống xuyên suốt từ quyền đến doanh nghiệp người dân (2) Coi nước hàng hóa đặc biệt, thực nguyên tắc thị trường, bước tính đúng, tính đủ giá sản phẩm, dịch vụ nước sản xuất sinh hoạt Thực phương châm Nhà nước nhân dân làm, đối tác cơng - tư; phân kỳ đầu tư, có trật tự ưu tiên, cấp bách làm trước, lâu dài làm bước, phải có đột phá để xử lý vấn đề khó (3) Chủ động nguồn nước nội tỉnh khơng bị phụ thuộc bên ngoài, cần thực phương châm bốn chỗ: sinh thủy chỗ; giữ nước chỗ; bảo vệ chỗ; điều hành, vận hành, phân phối chỗ Tăng cường công tác bảo vệ nguồn nước, ao, hồ, sông, suối chống ô nhiễm chỗ; địa phương, doanh nghiệp, người dân cần tự có ý thức bảo vệ có chế tài xử lý hành động gây ô nhiễm môi trường Điều hành, vận hành phân phối chỗ bảo đảm sử dụng nước an toàn, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, tránh chồng chéo, tránh ỷ lại, phải chủ động xử lý có tình theo quy chế vận hành (4) Áp dụng, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến; nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, công nghệ đáp ứng yêu cầu thực tế tảng kỹ thuật số, tự động hóa, vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ bảo vệ môi trường, công nghệ thi công theo phương thức để tổ chức thiết kế, thi công, quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi, quản lý nguồn nước, chất lượng nước 2- Mục tiêu đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 2.1- Mục tiêu tổng quát Đảm bảo phát triển bền vững sử dụng hiệu bảo vệ nguồn nước địa Tỉnh, đáp ứng nhu cầu cấp nước cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, dịch vụ, ngành kinh tế góp phần phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đảm bảo lợi ích quốc gia, quốc phòng, an ninh; Chủ động phòng, chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây cho tồn tỉnh, trọng tới khu dân cư, khu kinh tế vùng duyên hải ven biển, bến cảng khu neo đậu tàu thuyền theo chiến lược phát triển kinh tế biển – đảo Tỉnh Quảng Ninh Nâng cao khả ứng phó với biến đổi khí hậu; chủ động ứng phó với kịch bất lợi bão lũ, hạn hán; giảm thiểu thiệt hại người tài sản Nhà nước, nhân dân có bão lũ, hạn hán xảy Làm sơ sở cho công tác xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển thủy lợi, thủy sản, du lịch biển địa bàn Tỉnh đến năm 2025 2.2- Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 (1) Tỷ lệ sử dụng nước dân cư thành thị đạt 98%, định mức cấp nước: Đơ thị loại I 180 lít/người/ngày,đêm; Đơ thị loại II, III 160 lít/người/ngày,đêm; Đơ thị loại IV, V 130 lít/người/ngày,đêm (2) Tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh dân cư nông thôn đạt 99%, 80% sử dụng nước sạch, định mức cấp nước 80 lít/người/ngày,đêm (3) Tỷ lệ cấp nước khu cơng nghiệp tập trung đạt 90% diện tích khu công nghiệp với định mức cấp nước 45 m3/ha/ngày, đêm (4) Cấp nước chủ động cho 85% diện tích đất trồng lúa vụ, 90% diện tích trồng cạn,với mức đảm bảo tưới 85% (5) Đảm bảo cung cấp đủ nước cho chăn nuôi, định mức cấp nước: Trâu bò 65 l/ngđ/con; Lợn, dê 25 l/ngđ/con; Gia cầm 1,5 l/ngđ/con (6) Đảm bảo cấp nước chủ động cho nuôi trồng thủy sản thâm canh tập trung, công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao, định mức cấp nước, định mức cấp nước: Nuôi trồng thủy sản nước 10.000,0 m3/ha/năm; nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ 14.000m3/ha/năm (7) Đảm bảo cấp nước chủ động cho môi trường hoạt động kinh tế khác 2.3- Định hướng đến năm 2030 (1) Tỷ lệ sử dụng nước dân cư thành thị đạt 100%, định mức cấp nước: Đô thị loại I 200 lít/người/ngày,đêm; Đơ thị loại II, III 180 lít/người/ngày,đêm; Đơ thị loại IV, V 140 lít/người/ngày,đêm (3) Tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh dân cư nơng thơn đạt 100%, 85% sử dụng nước sạch, định mức cấp nước 100 lít/người/ngày,đêm (3) Tỷ lệ cấp nước khu công nghiệp tập trung đạt 95% diện tích khu cơng nghiệp với định mức cấp nước 45 m3/ha/ngày, đêm (4) Cấp nước chủ động cho 90% diện tích đất trồng lúa vụ, 95% diện tích trồng cạn,với mức đảm bảo tưới 85% (5) Đảm bảo cung cấp đủ nước cho chăn ni, định mức cấp nước: Trâu bị 65 l/ngđ/con; Lợn, dê 25 l/ngđ/con; Gia cầm 1,5 l/ngđ/con (6) Đảm bảo cấp nước chủ động cho nuôi trồng thủy sản thâm canh tập trung, công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao, định mức cấp nước, định mức cấp nước: Nuôi trồng thủy sản nước 12.000,0 m3/ha/năm; nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ 16.000m3/ha/năm (7) Đảm bảo cấp nước chủ động cho môi trường hoạt động kinh tế khác III- NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1- Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý cấp quyền - Quán triệt thực Nghị Trung ương, Chương trình hành động quốc gia, Chính phủ, tỉnh, đó, tiếp tục thực hiệu Nghị số 12-NQ/TU ngày 12/3/2018 Ban chấp hành Đảng tỉnh bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018 - 2022; Chương trình số 27-CTr/TU ngày 27/3/2019 Tỉnh ủy thực Nghị số 36-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái biển, biển đảo; trọng tâm ngành kinh tế biển theo thứ tự ưu tiên: Du lịch dịch vụ biển; Kinh tế hàng hải; Xây dựng phát triển KKT ven biển; Nuôi trồng khai thác thủy sản bền vững; công nghiệp ven biển theo hướng thân thiện môi trường, lượng tái tạo ngành kinh tế biển - Cấp ủy đảng, quyền cấp thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo công tác đảm bảo an ninh guồn nước, sử dụng hiệu tài nguyên nước, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; đạo phân cơng cấp ủy viên, trực tiếp phụ trách triển khai, cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ nghị chương trình, kế hoạch cơng tác năm theo giai đoạn; bố trí nguồn lực thực nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm có hiệu - Quản lý chặt chẽ, nâng cao hiệu sử dụng tiết kiệm, hợp lý tài nguyên nước Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực thủy lợi, lĩnh vực cấp nước đô thị nông thôn Tăng cường bảo vệ mơi trường, triển khai có hiệu Đề án trồng tỷ xanh, Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững, trồng rừng kinh doanh gỗ lớn địa bàn tỉnh đặc biệt Nghị số 19-NQ/TU ngày 28/11/2019 Tỉnh ủy phát triển lâm nghiệp bền vững đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, trọng tâm việc chuyển đổi từ rừng sản xuất hiệu kinh tế thấp sang trồng rừng gỗ lớn, rừng phòng hộ, rừng cảnh quan; hạn chế tối đa chuyển đổi đất rừng tự nhiên, rừng đặc dụng, phòng hộ đầu nguồn sang mục đích sử dụng khác - Tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường: Gắn trách nhiệm người đứng đầu cấp uỷ, quyền cấp công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức triển khai thực Nhất quán chủ trương “không thu hút đầu tư giá, không đánh đổi mơi trường lợi ích kinh tế”; xác định nguyên tắc “người gây ô nhiễm môi trường, người hưởng lợi từ môi trường phải trả tiền” Tăng cường quản lý, kiểm soát chặt chẽ nguồn thải để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh tổ chức, doanh nghiệp, người dân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, đồng thời áp dụng thu phí dịch vụ theo nguyên tắc “thu đúng, thu đủ” đối tượng thụ hưởng dịch vụ từ môi trường thông qua doanh nghiệp cung ứng dịch vụ, bổ sung nguồn vốn cho bảo vệ môi trường Thực nghiêm túc 02 quy chuẩn kỹ thuật địa phương môi trường vật liệu làm phao nuôi trồng thủy sản lợ, mặn Nâng cao chất lượng lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, quy hoạch, cấp phép xây dựng để tăng cường kiểm soát chặt chẽ, đồng dự án đầu tư xây dựng hạ tầng khu dân cư đô thị, dự án phát triển kinh tế - xã hội dọc hành lang đô thị, hành lang phát triển kinh tế xã hội hình thành theo tuyến đường bao biển Hạ Long - Cẩm Phả, tuyến đường ven sông (Đông Triều), tuyến đường liên kết vùng cao - đồng ven biển phải có giải pháp thu gom, xử lý triệt để nước thải sinh hoạt, công nghiệp, hệ thống thu gom rác thải đồng bộ, đại, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh, đóng góp, hình thành nên hệ thống cảnh quan hai bên đường sạch, đẹp, lạ, hấp dẫn để phục vụ nhân dân, du khách Tăng cường kiểm soát hoạt động xử lý nước thải cơng nghiệp có quy mơ lớn, khu, cụm cơng nghiệp, nguồn thải nguy gây ô nhiễm môi trường cao (xi măng, nhiệt điện, dệt nhuộm, khoáng sản), kiểm sốt chất lượng mơi trường lưu vực nguồn nước như: Lưu vực hồ chứa nước, lưu vực sơng suối có chứa cấp nước cơng nghiệp sinh hoạt Kịp thời phát hiện, ngăn chặn vụ việc có dấu hiệu vi phạm khai thác tài nước, bảo vệ môi trường; kiên xử lý nghiêm minh bao gồm xử lý hình trường hợp có dấu hiệu tội phạm khai thác tài nguyên nước, bảo vệ môi trường theo quy định Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước tài nguyên môi trường từ cấp tỉnh đến địa phương theo hướng tinh gọn, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao 2- Xây dựng, hoàn thiện, điều chỉnh, bổ sung chế sách - Xây dựng nghị quy định mức hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước - Tiếp tục xây dựng tiêu chí, chuẩn mực, quy định, quy chuẩn kỹ thuật địa phương bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu quan, tổ chức, doanh nghiệp, địa phương - Nâng cao chất lượng, hiệu quản lý nhà nước quy hoạch địa bàn tỉnh tình hình Xây dựng, tổ chức quản lý, thực Quy hoạch tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sở tích hợp, bảo đảm tính liên tục, kế thừa, bổ sung, phát triển, phát huy tối đa ưu điểm quy hoạch chiến lược tỉnh có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu - Xây dựng áp dụng tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư có cơng nghệ cao sử dụng hiệu tài nguyên nước 3- Chú trọng nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ - Khuyến khích ứng dụng khoa học cơng nghệ thân thiện môi trường; thúc đẩy triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo lĩnh vực tài nguyên môi trường theo Chiến lược quốc gia nghiên cứu, phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến năm 2030 Quyết định số 127/QĐ-TTg ngày 26/01/2021 Chính phủ - Tăng cường cơng tác điều tra bản, đánh giá tổng thể chất lượng, tiềm năng, nguồn tài nguyên nước mặt, nước ngầm - Các đơn vị ngành than thực hiện đại hóa cơng nghệ khai thác, đầu tư đổi mới, bổ sung công nghệ, trang thiết bị tiên tiến, phù hợp để tái sử dụng nước thải phục vụ nhu cầu nước khu mỏ - Tăng cường điều tra, đánh giá, xây dựng phương án sử dụng hiệu tài ngun tài ngun nước Khuyến khích phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ mang lại hiệu cao thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu - Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật để sản xuất nước sinh hoạt từ nước biển đảo 4- Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực - Tập trung đầu tư nguồn lực nhà nước xã hội để xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng thủy lợi, hạ tầng cấp nước đô thị nông thôn hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường; hệ thống sở liệu tài nguyên môi trường, quan trắc, giám sát môi trường tự động phục vụ công tác quản lý đạt hiệu - Triển khai hiệu chương trình, dự án cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng cịn khó khăn; nâng cao chất lượng nước sinh hoạt khu vực đô thị; củng cố nâng cấp hồ chứa vừa nhỏ, bổ sung thêm hồ chứa nước dự phịng, đảm bảo an tồn trữ nước phục vụ sản xuất sinh hoạt, an toàn khu dân cư hạ lưu; tăng cường bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn - Hàng năm ưu tiên nguồn lực (ngân sách, hợp tác, xã hội hóa, ) để định đầu tư nhiệm vụ, dự án thuộc Đề án 5- Đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế - Xây dựng ký kết quy chế phối hợp với địa phương giáp ranh (như: Hải Phòng, Hải Dương, Lạng Sơn, Bắc Giang, ) quản lý tài nguyên nước môi trường liên vùng - Phối hợp với địa phương biên giới Trung Quốc thực Cơng ước Basel kiểm sốt việc vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới Thực hợp tác tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam quyền nhân dân khu Phịng Thành, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) chế quản lý vệ sinh môi trường, chống ô nhiễm nguồn nước sơng biên giới Móng Cái (Quảng Ninh, Việt Nam) - Khu Phòng Thành (Trung Quốc) hợp tác triển khai phịng ngừa ứng phó cố mơi trường nước, bảo vệ môi trường xuyên biên giới - Tăng cường hợp tác phát triển công nghệ xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải tiên tiến; phòng ngừa, kiểm sốt mơi trường bối cảnh hội nhập sâu rộng kinh tế Vận động sử dụng hiệu nguồn tài trợ quốc tế (tài chính, kinh nghiệm, chuyển giao cơng nghệ, ) thơng qua hợp tác song phương đa phương; tham gia hoạt động hợp tác khu vực toàn cầu biến đổi khí hậu 6- Nâng cao chất lượng truyền thơng, giáo dục; phát huy vai trị giám sát, phản biện MTTQ tổ chức trị - xã hội cấp - Đa dạng hóa hình thức nội dung tuyên truyền, mở rộng đối tượng tuyên truyền, giáo dục an ninh nguồn nước, tác động thường xuyên đến tầng lớp Nhân dân, thiếu niên, học sinh trường học tuyên truyền đến du khách đến với Quảng Ninh 8 - Phát huy sức mạnh hệ thống trị cơng tác truyền thơng nhằm thay đổi nhận thức, chuyển đổi hành vi, trách nhiệm cấp, ngành, doanh nghiệp, cộng đồng xã hội Nhân dân tham gia hoạch định, thực giám sát thực thi sách pháp luật Làm tốt cơng tác xã hội hóa nguồn lực đầu tư xây dựng quản lý, khai thác cơng trình kết cấu hạ tầng thủy lợi kết cấu hạ tầng cấp nước đô thị nông thôn sử dụng có hiệu tiết kiệm nguồn tài nguyên nước, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu - Coi trọng cơng tác dự báo, phát hiện, cập nhật, cảnh báo thường xuyên nguy cơ, rủi ro thiên tai, giải pháp phịng ngừa, thích ứng với biến đổi khí hậu đến hộ gia đình, người dân để giảm thiểu tối đa thiệt hại thiên tai gây - Phát huy vai trò giám sát, phản biện MTTQ tổ chức trị - xã hội, lấy người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức chấp hành quy định nhà nước pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật tài nguyên nước, pháp luật thủy lợi IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1- Ban Thường vụ Tỉnh ủy: Chỉ đạo tổ chức hội nghị nghiên cứu, học tập, quán triệt; xây dựng chương trình, kế hoạch thực Nghị quyết; kịp thời nắm tình hình, đạo xử lý, giải có hiệu vấn đề thuộc thẩm quyền, liên quan đến ngành, lĩnh vực, địa phương; đạo kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực Nghị 2- Đảng đoàn HĐND tỉnh: Chỉ đạo thể chế hóa Nghị quyết, rà sốt, bổ sung, xây dựng, hồn thiện chế sách khai thác về: Khai thác bảo vệ tài nguyên nước; đầu tư xây dựng quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng thủy lợi; đầu tư xây dựng quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng cấp nước đô thị nông thôn 3- Ban Cán đảng UBND tỉnh: Chỉ đạo xây dựng chương trình hành động, kế hoạch tổ chức thực Nghị quyết; bố trí đủ ngân sách, tập trung thu hút nguồn lực đầu tư triển khai thực mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, bảo đảm tiến độ, hiệu quả, phù hợp thực tế; thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực Nghị 4- Các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc tỉnh: Chỉ đạo tổ chức nghiên cứu, quán triệt, xây dựng chương trình, kế hoạch thực Nghị phù hợp tình hình ngành, địa phương, quan, đơn vị; rà soát, bổ sung tiêu, đưa nội dung thực Nghị vào chương trình, kế hoạch cơng tác năm ngành, địa phương, quan, đơn vị; định kỳ kiểm tra, đánh giá, tổng kết, khen thưởng việc thực Nghị 5- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy: Chủ trì, phối hợp với Ban cán đảng UBND tỉnh, Trung tâm Truyền thông tỉnh hướng dẫn học tập, nghiên cứu, tuyên truyền, quán triệt sâu rộng để Nghị sớm vào sống 6- MTTQ trị - xã hội tỉnh, tổ chức xã hội - nghề nghiệp: Xây dựng chương trình/kế hoạch thực Nghị quyết; cụ thể hóa nhiệm vụ tuyên truyền, vận động; chủ trì, phối hợp làm tốt cơng tác giám sát phản biện xã hội, tạo đồng thuận xã hội Nhân dân việc thực Nghị 9 7- Các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm đạo triển khai, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đôn đốc việc thực Nghị theo địa bàn, lĩnh vực công tác phân công phụ trách, theo dõi 8- Giao Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy chủ trì, phối hợp với Ban cán đảng UBND tỉnh kiểm tra, giám sát việc thực Nghị này; định kỳ báo cáo Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy 9- Giao Văn phịng Tỉnh ủy chủ trì, phối hợp với Ban cán đảng UBND tỉnh, quan có liên quan thường xuyên hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực Nghị quyết; định kỳ sơ kết, tổng kết báo cáo Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy theo quy định Nghị phổ biến đến chi bộ./ Nơi nhận: - Ban Bí thư TW Đảng, - Ban CSĐ Chính phủ, - Văn phòng TW, Ban NC TW, Ban Kinh tế TW, BTG, UBKTTW, - Bộ TN&MT; - Thường trực TU, HĐND, UBND tỉnh, - Các ban xây dựng Đảng VPTU, - Các ban cán đảng, đảng đoàn, - Các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, - Cơ quan Khối MTTQ tổ chức CTXH tỉnh, - Các huyện, thị, thành ủy, đảng ủy trực thuộc tỉnh, - Các đồng chí Tỉnh ủy viên, - Lưu VPTU, TH2, T/M TỈNH ỦY BÍ THƯ Nguyễn Xuân Ký ... trồng cạn,với mức đảm bảo tưới 85% (5) Đảm bảo cung cấp đủ nước cho chăn nuôi, định mức cấp nước: Trâu bò 65 l/ngđ/con; Lợn, dê 25 l/ngđ/con; Gia cầm 1,5 l/ngđ/con (6) Đảm bảo cấp nước chủ động... tích trồng cạn,với mức đảm bảo tưới 85% (5) Đảm bảo cung cấp đủ nước cho chăn ni, định mức cấp nước: Trâu bị 65 l/ngđ/con; Lợn, dê 25 l/ngđ/con; Gia cầm 1,5 l/ngđ/con (6) Đảm bảo cấp nước chủ động... chế hóa Nghị quyết, rà sốt, bổ sung, xây dựng, hồn thiện chế sách khai thác về: Khai thác bảo vệ tài nguyên nước; đầu tư xây dựng quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng thủy lợi; đầu tư xây dựng quản

Ngày đăng: 14/10/2022, 20:16

w