Văn bản hưỡng dẫn số 1 dành cho nhân viên liên hợp quốc trong trường hợp xảy ra đai dịch cúm gia cầm
Trang 1Liên Hợp Quốc tại Việt Nam
Văn bản hướng dẫn số 1 dành cho nhân viên Liên Hợp Quốc
trong trường hợp xảy ra đại dịch cúm gia cam
Liên Hợp quốc tại Việt Nam đang chuẩn bị biện pháp phòng chống đại dịch cúm để đảm bảo rằng trong mọi tình huống xảy ra, cán bộ, nhân viên của LHQ và người nhà của họ sẽ được bảo vệ theo cách tốt nhất có thể được Kế hoạch hành động toàn diện của LHQ chống đại dịch cúm tại Việt Nam đã được soạn thảo và hiện tại, các kế hoạch dự phòng của toàn bộ hệ thống LHQ cũng đang được xây dựng trên phạm vi toàn cầu
Hiện nay, khơng có lý do gì dé quá lo lắng về đại dịch, nhưng điều quan trọng là mỗi cán bộ, nhân viên của LHQ đều hiểu biết về bệnh cúm và tham gia thực hiện các biện pháp phòng bệnh cá nhân như nêu dưới đây (Phụ lục 2 và 3)
Những hướng dẫn và đề xuất trình bày dưới đây là kết quả hợp tác của các tổ chức FAO, WHO, Cục An toàn và An ninh của Liên Hợp Quốc (United Nations Department of Safety and Security) và Văn phòng Điều phối viên Thường trú LHQ Tài liệu này nhằm mục đích đem lại sự hiểu biết tốt hơn về bệnh cúm nói chung và bệnh cúm gia cầm nói riêng cũng như về mức độ đe dọa hiện nay Tài liệu đã được Ban Quản lý an ninh Việt Nam của LHQ (SMT) thông qua tại cuộc họp ngày 13/9/2005, và sẽ được cập nhật/bỗ sung khi cần thiết
Cúm gia cầm và cúm dịch
Cúm gia cầm và cúm dịch không phải là một Cúm dịch là do một loại vi-rút mới được hình thành từ sự biến thê của vi-rút cúm gia cam Chimg nao vi-rut cum gia cầm còn lan truyền trong gia cam, thuỷ cầm và chim chóc thì cịn tổn tại nguy cơ xuất hiện vi-rút gây đại dịch cúm Cho đến tháng 11 năm 2005, chưa xuất hiện loại vi-rút gây đại dịch cúm mới Tuy nhiên, trong thế kỷ 20 đã xảy ra 3 đại dịch lớn Dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918 lây lan rất nhanh sang các nước khác và làm chết khoảng 20 triệu người Sau đó là dịch cúm Châu Á năm 1957 và dịch cúm Hồng Công năm 1968 đã làm chết một triệu người trong mỗi đại dịch
Bệnh gọi là “cúm gia cầm”, chính thức được biết đến như là HSNI, hiện nay đã xuất hiện rõ trong các đàn gia câm ở nhiều ving của Châu Á và đang lây lan theo hướng tây sang Trung Âu Các chuyên gia nhất trí cho răng bệnh cúm gia cầm, H5NI, rất có thể gây thành đại dịch tiếp theo nêu phát triển theo hướng lây từ người sang người Hiện nay, H5N1 có thể truyền từ gia cầm sang người nhưng chưa có khả năng lây lan từ người sang người một cách dễ dàng
Cho đến nay, cúm gia cầm, hay cúm gà, chủ yếu gây bệnh ở gia cầm và chim di cư, tuy nhiên cũng đã xuất hiện rải rác một số ca bệnh ở hỗ và cây giông
Đối với người, tính đến 11/11/2005, đã có tong cộng 92 trường hợp cúm được khẳng định ở Việt Nam, trong đó 42 người đã tử vong Việc tiếp xúc trực tiếp VỚI gia cầm sống, bị bệnh và chất thải hoặc môi trường sông của chúng là nguồn lây nhiễm chính đối với người Trên thế giới, trong 3 năm qua đã có 123 trường hợp cúm ở người được khẳng định, trong đó 63 người đã tử vong Những nước đã phát hiện các trường hợp cúm ở người bao gồm Căm-pu-chia, In-đô-nê- xia, Thái Lan và Việt Nam
Cần biết rằng rất khó có thể dự đoán trước nơi và thời điểm xuất phát của đại dịch cúm hay đại
Trang 2Tuy nhiên, mối quan ngại ngày càng gia tăng về vi- -rút H5N1 đòi hỏi chúng ta phải biết được chúng ta có thể làm gì trên phương diện cá nhân và tổ chức để phòng ngừa va chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với đại dịch
Cúm gia cầm đôi khi được gọi là cúm gà bởi vì thơng thường nó gây bệnh ở gia cầm, chủ yếu là vịt và gà Đàn gia cầm nuôi ở Việt Nam hiện đang bị nhiễm bệnh, và kết quả khảo sát gần đây cho thấy có tới 70% trong một số đàn vịt nuôi đang hoặc đã bị nhiễm vi-rút
An toàn sinh học là rất quan trọng trong việc phòng bệnh cho gia súc, gia cầm, và tất cả những ai chăn nuôi gia súc và gia câm theo quy mô trang trại hay hộ gia đình đều phải thực hiện các nguyên tắc an toàn sinh học Đối với trường hợp cúm gia cầm, an tồn sinh học cịn bao gồm cả việc đảm bảo tất cả gia cầm nhập đàn ở quy mô trang trại hay hộ gia đình đều phải là gia cầm khỏe mạnh Ban đầu, những gia cam mới đưa về phải được nhốt riêng không cho tiếp xúc với gia súc, gia cầm hiện có đến khi hết giai đoạn kiểm dịch rồi mới cho nhập đàn Cần phải ngăn không cho động vật hoang đã, mèo, chó, chuột và những động vật khác đến khu vực nuôi nhốt gia cầm dé giảm thiểu cơ hội vi-rút tiếp xúc với những động vật đó và phát tán sang các loài khác
Nếu đang nuôi gia cầm mà thấy có dấu hiệu của bệnh hoặc sắp chết:
e _ Báo cho cơ quan thú y hay nhân viên thú y địa phương để được tư vấn và hỗ trợ
e Nếu cần phải tiêu hủy gia cầm thì việc tiêu hủy phải do những người có mặc đồ bảo hộ thực hiện (khẩu trang, kính, găng tay, áo quân bảo hộ, ủng hoặc túi ni lơng bọc ngồi giày) Việc tiêu hủy phải được thực hiện tại trang trại nuôi, và gia cầm phải được chơn sâu ít nhất là 2,5m và phải phun thuốc sát trùng thích hợp
e_ Khơng vứt bỏ bừa bãi hoặc ném gia câm ôm, chêt xuông sông, ao, hô
e Vi-rút cúm gia cầm có thê tồn tại nhiều ngày trong phân gia cầm Vì vậy, cần lưu ý rằng cả phân gia câm cũng phải chôn, và phải thường xuyên vệ sinh thật kỹ nơi nuôi, nhốt gia cam bang thuốc sát trùng và nước
e _ Thường xuyên rửa tay thật kỹ bằng xà phòng và nước (Phụ lục 4 và 5) Ngồi ra, dé khơng làm phát tán vi-rút cúm gia cầm cần phải:
e Không di chuyển gia cầm ốm, bị bệnh cúm e Không mua, bán gia cầm ốm, bị bệnh cúm
e _ Nhốt gia cầm ở nơi riêng biệt (dùng chng kín và rào/lưới ngăn cách)
e_ Không bao giờ được ăn thịt gia cầm chết vì bị bệnh
Nếu Quí vị muốn biết thêm thông tin, xin vui lòng liên hệ với: FAO, ĐT: 024 41 32 05,
E-mail, Anton Rychner@fao.org, website: www.fao.org
LƯU Ý: Án thịt gà vẫn an toàn Cúm gia cầm là vẫn đê thú y chứ không phải là vẫn đề an toàn
thực phẩm Ăn thịt gà mua ở siêu thị hay cửa hàng bán thịt có uy tín thì an tồn nếu được nau chin
ky
Trang 3
Vi-rút HSNI đôi khi gây bệnh ở người Cúm gia cam gây ra những triệu chứng nghiêm trọng giống như bị bệnh cúm và có thé gay chét người Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lo ngại răng vi- rut cum gia cầm có khả năng biến thê hoặc kết hợp với vi-rút cúm ở người để tạo ra chủng vi-rút cúm mới có thể dễ dàng lây từ người sang người Điều này có thể gây ra một đại dịch cúm khi bệnh lây lan rất nhanh trên khắp thế giới và làm nhiều người mắc bệnh
Triệu chứng của bệnh cúm gia cầm là gì?
Triệu chứng mắc bệnh cúm gia cằm có thê xuất hiện sau 2 - 7 ngày kế từ khi phơi nhiễm vi-rút Triệu chứng của người nhiễm vi-rút cúm gia cầm cũng tương tự như triệu chứng bị nhiễm vi-rút cúm người, mặc dù mức độ nghiêm trọng có thể khác nhau Sốt là triệu chứng luôn xuất hiện, và ho khan, khó thở thường là những triệu chứng đầu tiên của bệnh, kèm theo đau đầu và mệt mỏi
` Ẩ ` A op? ia 4 ˆ a 2
Làm thê nào đề giảm bớt nguy cơ mắc bệnh cúm gia cầm?
Sự lây lan bệnh cúm gia cầm sang người co thể là đo hít phải chất tiết ra từ đường hô hấp (dưới dạng hạt nhỏ) có chứa vi-rút hoặc do tiếp xúc với động vật hay, đồ vật mang mầm bệnh và tự ủ bệnh ở đường hô hấp trên (miệng hoặc mũi), hoặc kết mạc (ở mắt) Cho tới nay, sự lây nhiễm từ gia cầm sang người là con đường lây bệnh phổ biến nhất, mặc dù cũng đã thấy sự lây lan từ môi trường sang người và lây lan rất hạn chế từ người sang người ở một số bệnh nhân
Hướng dẫn quan trọng cần thực hiện, đặc biệt vào thời điểm này (Phụ lục 2): ° Không ã ăn thịt gia cầm ốm hoặc có thể đã chết vì bị cúm
e Ăn thịt gia cầm chỉ an toàn khi được nấu chín hồn tồn Thịt khơng được có màu hồng và khơng cịn dính máu
e Trứng cũng có thể mang vi-rút cúm gia cầm ở trong lịng hay ngồi vỏ Trứng phải được luộc/rán kỹ, lịng đỏ khơng được lỗng hay lỏng quộc kỹ)
e Không ăn thực phẩm chế biến từ sản phẩm gia cầm sống, chẳng hạn như tiết canh vịt e Sau khi vận chuyển trứng hay gia cầm phải rửa tay và những chỗ tiếp xúc với trứng, gia
cầm thật kỹ băng nước và xà phòng/chất sát trùng nhẹ, cũng như phải thật cần thận khi vận chuyển và xử lý chất thải
e_ Để thịt sống cách xa thực phẩm hoặc rau đã nấu chín hay chuẩn bị ăn để tránh lây nhiễm
chéo
e Không dùng chung dao, thớt để chặt thái, rau, thức ăn chín và thực phẩm tươi sống Không xử lý, vận chuyền thực phẩm tươi sống sau khi thao tác với thực phẩm đã nâu chín mà chưa rửa tay và ngược lại, cũng như không để thực phẩm đã nấu chín vào chỗ đã để thực phẩm đó khi chưa nấu
e Tránh sờ tay vào mũi, mồm và mắt
e Thường xuyên rửa tay thật kỹ bằng xà phòng và nước
e© Nếu đi thăm một bệnh nhân bị cúm gia cầm thì phải theo đúng hướng dẫn của nhân viên
bệnh viện về việc mặc đồ bảo vệ, gồm có khâu trang, áo choàng, găng tay và kính
e Khan truong xin tu van y té néu ban than cé triéu chimg 6 ém nhu sốt và/hoặc các triệu chứng giông bệnh cúm, và phải thông báo với nhân viên y tế nếu đã tiếp xúc với người nghi bị mắc bệnh cúm gia câm
Trang 4Có vắc-xin phịng hay thuốc chữa bệnh cúm gia cầm không?
Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu sản xuất một loại vắc- xin phòng cúm HSNI ở người Tuy nhiên, quá trình thử nghiệm và sản xuất cũng phải mắt một thời gian, và có thể sẽ khơng cung cấp được vắc-xin kịp thời hoặc đủ lượng theo yêu cầu để ngăn ngừa sự lan rộng của dịch cúm ở người nếu xảy ra đại dịch
Có thể sử dụng các loại thuốc kháng vi-rút gọi là là các chất ức chế enzym vi khuẩn neuroamioidase như oseltamivir, (Tamiflu®) va anteanamivir, _ (Relenza®) để điều trị bệnh cúm Có thể sử dụng Tamiflu® để điều trị cho bệnh nhân từ 1 tuôi trở lên mới có triệu chứng cúm trong khoảng 1 - 2 ngày Tương tự, có thể sử dụng Relenza® cho bệnh nhân từ 7 tuổi trở lên Cũng có thể dùng Tamiflu® để giảm bớt nguy cơ nhiễm cúm khi có dịch cúm xảy ra trong cộng đồng Đối với mục đích phịng bệnh, chỉ nên sử dụng Tamiflu® cho những người từ 13 tuổi trở lên Tuy nhiên, hiện vẫn chưa rõ liệu Tamiflu® có tác dụng phòng ngừa và điều trị một chủng vi- rút mới có khả năng gây đại dịch hay không Độ an toàn và hiệu quả của Tamiflu® và Relenza® chưa được xác định ở người có bệnh tim và phổi mãn tính, bệnh thận, hoặc ở người có nguy cơ cao tiềm ân về các vấn đề sức khoẻ Ngoài ra, trong trường hợp dịch lây lan nhanh thì có thé không đủ thuốc để cung cấp Đó cũng là trường hợp ở Việt Nam hiện nay, thuốc Tamiflu đang được bán trên thị trường và có nguy cơ thực sự là thuốc Tamiflu giả đang được lưu hành do nhu cầu về loại thuốc này rất lớn WHO không khuyến cáo các cá nhân mua Tamiflu, va thực sự khuyên họ không nén mua Tamiflu nếu giá rẻ hơn bình thường
Bệnh cúm thông thường hay cúm dịch
Với bệnh cúm thông thường hay cúm dịch, vi-rút dễ dàng truyền từ người này sang người khác Con đường chính lây lan vi-rút từ người sang người là do chất tiết ra khi ho và hắt hơi (“lây lan giọt nhỏ qua khơng khí”) Trong trường hợp đại dịch cúm, thói quen hơ hấp tốt và thực hành vệ sinh cá nhân tốt sẽ giảm bớt được sự lây lan của bệnh (xem Phụ lục 3)
Phải lưu ý những điều sau đây:
e Che miệng, mũi và quay mặt tránh người khác khi ho, hắt hơi Dùng giấy thắm mềm để lau miệng, mũi và vứt vào thùng rác sau khi lau Dạy trẻ em làm giông như thé
se Thuong xuyên rửa tay thật sạch bằng xà phòng và nước, đặc biệt sau khi tiếp xúc với chất tiết ra từ mũi, miệng vì những | chất này có thể chứa vi-rút (Phụ lục 3)
e Không bắt tay hoặc tiếp xúc gần với người có triệu chứng bị cảm, cúm
e Trẻ em rất hay sờ tay bẩn vào mặt, mắt và miệng Vì vậy, phải dạy cho trẻ em biết tầm quan trọng của việc rửa tay thật sạch sau khi ho, hắt hơi và sờ mó các vat ban
e Khéng so vao mat, mũi và miệng vì mầm bệnh thường lan truyền khi một người sờ vào một vật có chứa mầm bệnh và sau đó lại sờ vào mắt, mũi và miệng của mình
Cần phải làm gì khi bị cúm?
e Khong di lam và tránh tiếp xúc với người khác
Giữ khoảng cách với những người khác dé tránh lây bệnh cho họ Nghỉ ngơi; không làm các việc căng thắng và tốn sức lực
Uống nhiều nước
Không uống rượu, hút thuốc lá
Uống thuốc để chữa các triệu chứng cúm
Những người dưới 18 tuổi KHONG BAO GIỜ ĐƯỢC uống aspirin để chữa các triệu chứng cúm vì dùng thuốc này có nguy cơ bị biến chứng, gọi là hội chứng Reyes, tuy ít khi xảy ra nhưng rất nguy hiểm
e Theo doi nhiệt độ cơ thé va khi nhiệt độ cao quá 38°C thì cần báo ngay cho bác sỹ e Tuân thủ hướng dẫn chi tiết về hành vi và vệ sinh trong Phụ lục 3
Trang 5Dùng thuốc kháng vi-rút:
Trang 6
WHO đã có định nghĩa về các giai đoạn trong quá trình diễn biến của một đại dịch Các giai đoạn của một đại dịch cúm bắt đâu từ khi xuất hiện một loại vi-rút mới cho tới khi vi-rút lây lan ra khắp thế giới Các giai đoạn an ninh của Liên Hợp Quốc đặt ra yêu cầu phải thực hiện các hành động cụ thể về an ninh
Dưới đây là những hoạt động mà cán bộ, nhân viên của Liên Hợp Quốc sẽ thực hiện ở các giai đoạn khác nhau Có thê chúng ta sẽ khơng có bất kỳ giai đoạn an ninh nào trên giai đoạn 0 hiện nay nhưng cần phải biết các đề xuất hoạt động là gì nêu xảy ra giai đoạn dịch ở mức độ cao hơn Các giai đoạn của đại dịch theo phân loại của WHO liên quan đến các giai đoạn an ninh của Liên Hợp Quốc như mô tả dưới đây:
Giai đoan 1 - đã biết về vi-rút ở
động vật, nhưng nguy cơ nhiễm bệnh ở người còn thâp
Khơng có giai đoạn an ninh, sinh hoạt và làm việc bình thường
Giai đoạn 2 - Khơng có trường hợp cúm nào ở người, động vật mang vi-rút có nguy cơ gây bệnh
Thời kỳ cánh báo '
Giai đoạn 3 - Có các trường hợp cúm ở người nhưng chưa
lây nhiễm từ người sang người,
hoặc hiếm khi xảy ra các ca bệnh do tiếp xúc gần
Khơng có giai đoạn an ninh, sinh hoạt và làm việc bình thường
Khơng CĨ giải đoạn an n ninh, nhưng Bạn lãnh đạo can xay dựng kế hoạch dự phòng đề chuẩn bị chuyển sang giai đoạn an ninh
Hiện nay chúng ta đang ở giai đoạn này
Giai đoạn 4 - Xảy ra (các) cụm dịch nhỏ với sự lây nhiễm hạn chê từ người sang người
“0” Khơng có giai đoạn an ninh - nêu Việt Nam hoặc
nước láng giềng chưa có dịch
“1” Đề phòng - nếu Việt Nam hoặc nước láng giềng
có dịch (tức là Lào, Căm-pu-chia, Thái Lan, Trung
Quốc)
Giai đoạn 5 - Dịch xuất hiện ở
các cụm dịch lớn hơn nhưng
lây nhiễm từ người sang người
vẫn xảy ra cục bộ
Giai đoạn 6 - Xảy ra đại dịch Có sự lây lan dịch rộng rãi trong cộng đông dân cư
“2” (Hạn chế vận chuyển, đi lại) - nêu Việt Nam hoặc nước láng giềng chưa xảy ra dịch
“3” (Sơ tán cán bộ, nhân viên quốc tế khơng giữ những vị trí chủ chốt và người thân của họ) nêu Việt
Nam hoặc nước láng giềng có dịch
“4” (Tạm ngừng chương trình)
“5” (Sơ tán và di chuyên toàn bộ cán bộ, nhân viên quôc tê cịn lại nêu có thê)
Trang 7Các biện pháp an nỉnh và các biện pháp khác phải thực hiện ở các giai đoạn khác nhau
Khơng có giai đoạn an ninh nào được công bố: Việt Nam hiên đang ở giai đoan này
Cán bộ, nhân viên quốc tế cần xem xét việc chuẩn bị danh mục đồ đạc cá nhân và nộp cho cơ quan nơi họ làm việc Tuy nhiên, cán bộ, nhân viên quốc tế và trong nước đều tuân theo chế độ làm việc bình thường Toàn thể cán bộ, nhân viên cần bảo đảm răng họ, người thân, người giup việc trong gia đình, cấp dưỡng và các gia nhân khác ý thức được sự cần thiết phải chế biến, nấu nướng gà thật kỹ (Phụ lục 2) Tránh tiếp xúc gần với gà đang còn sống Trong nhà cần phải có sẵn nhiệt kế và thuốc giảm đau, hạ sốt (ví dụ như paracetamol, nhưng không phải aspirin) Theo dõi các thơng tin báo chí, truyền hình và bất kỳ ý kiến tư vấn chính thức nào, và lập kế hoạch dự trữ đủ nhu yêu phẩm và đồ dùng như lương thực/thực phẩm, nước, thuốc men, đồ y tế cá nhân, nến, pin và các thứ cần thiết khác
Ghi chú: Cán bộ, nhân viên cần biết rằng, đối với các giai đoạn tiếp theo, tùy theo tình hình mà Cán bộ An ninh Liên Hợp Quốc (phối hợp với Ban Quản lý an ninh LHQ) có thé dé nghị Tổng Thư ký LHQ công bố gấp giai đoạn an ninh IH hoặc IV, bỏ qua giai đoạn an ninh I va I
Ngoài ra, khi giai đoạn 1 hoặc giai đoạn dịch cao hơn được công bố, bất kỳ cán bộ, nhân viên nào hoặc người thân đang đi công tác hay rời Việt Nam phải duy trì liên hệ chặt chế với cơ quan/gia đình của mình để biết ' liệu có nên trở về Việt Nam, ở nguyên tại nơi đã đến hoặc, đồi với cán bộ, nhân viên quốc tế và người nhà của họ, thì quay về nước
Giai đoạn an ninh 1: Đề phịng
Có thể phải di chuyên cán bộ, nhân viên trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam khi cần thiết Bất kỳ sự di chuyển ra/vào khu vực trong giai đoạn an ninh của cán bộ, nhân viên quốc tế và trong nước phải được Cán bộ An ninh LHQ thông qua Kiểm tra hiệu lực của giấy tờ cá nhân (như visa, hộ chiếu), đặc biệt phải lưu ý đến thời hạn của visa Thông báo Cán bộ an ninh LHQ và cán bộ phụ trách nếu có yêu cầu đặc biệt về y tế Đảm bảo xe cộ (xe cơ quan và xe cá nhân) được dé day nhién ligu va trong tinh trang hoat dong tốt Kiêm tra lượng dự trữ lương thực/thực phẩm, nước cũng như các nhu yếu phẩm khác, kế cả thuốc men, dụng cụ y tế cá nhân Đảm bảo có đủ lương thực/thực phẩm, nước, thuốc men và các đồ dùng thiết yêu khác, v v để cho gia đình dùng trong thời gian tới 4 tuần
Điều kiện làm việc vẫn bình thường đổi với cả cán bộ, nhân viên quốc tế và trong nước, tuy nhiên, phải tuân theo tất cả các ý kiến đề xuất của Cán bộ an ninh LHQ
Vào thời điểm này, các Trưởng Đại diện của các tổ chức LHQ đã lập xong danh sách của cán bộ, nhân viên (trong nước và quộc tế) không giữ những vị trí chủ chốt Tất cả các cán bộ, nhân viên sẽ được thông báo về vị thế của họ và chuẩn bị/chấp hành các chỉ thị, hướng dẫn nếu giai đoạn an ninh 2 hoặc 3 được công bố Trong giai đoạn an ninh 3, cán bộ, nhân viên quốc tế không giữ những vị trí chủ chốt và toàn bộ người nhà của họ sẽ được sơ tán/di chuyên Cán bộ, nhân viên trong nước không giữ những vị trí chủ chốt sẽ khơng đi làm và nên ở nhà khi giai đoạn an ninh 3 được công bố
Giai đoạn an ninh 2: Hạn chế di chuyển
Trang 8Cán bộ, nhân viên quốc tế không giữ những vị trí chủ chốt và người nhà của họ chỉ nên mang theo mỗi người một valy (trọng lượng tối đa là 15-20 kg) Cân nhắc kỹ lưỡng những thứ mình sẽ cần - kể cả những vật dụng có thể cần đột xuất Dán nhãn tên mình và tên cơ quan trên từng valy Cán bộ, nhân viên quốc tế cần có đủ tiền bằng séc du lịch hoặc tiền mặt (tối thiểu là 500 USD) Cập nhật danh mục và lên kế hoạch thu xếp vật nuôi hiện có
Cán bộ, nhân viên trong nước cũng cân dự trữ một sô nhu yêu phâm và chuân bị các phương án sơ tán cùng với gia đình đên nơi nào đó trong nước khi giai đoạn an ninh 3 được công bồ, và thông báo cho Trưởng Đại diện của cơ quan về kê hoạch sơ tán của mình
Cán bộ An ninh LHỌQ sẽ thông báo cho cả cán bộ, nhân viên trong nước và quốc tê vê điêu kiện làm việc trong giai đoạn này
Sự di chuyển ra/vao vung trong giai đoạn an ninh này của các cán bộ, nhân viên (trong nước và quốc tế) và người thân phải được sự chấp thuận của Cán bộ An ninh LHQ
Giai đoạn an ninh 3: Sơ tán
Tắt cả cán bộ, nhân viên phải tuân thủ các chỉ thị, hướng dẫn về an ninh của cán bộ phụ trách, Căn bộ An ninh LHQ hoặc các nhân viên an ninh khác
Tắt cả cán bộ, nhân viên quốc tế phải đảm bảo có bản ghi chép/bản sao hợp đồng thuê nhà, các
khoản thanh toán và đặt cọc cho các dịch vụ tiện ích, học phí trường học, tài khoản ngân hàng v.v, cũng như phải đưa Cán bộ An ninh LHQ giấy uỷ quyên để Cán bộ này có thể thu xếp chuyên khoản qua ngân hàng cho họ khi cần thiết Thực hiện kế hoạch thu xếp cho vật ni vì vật nuôi sẽ không được đưa đi sơ tán
Thông thường, Liên Hợp Quốc không sơ tán cán bộ, nhân viên trong nước sang các nước khác Tuy nhiên, cán bộ, nhân viên trong nước có thê sẽ được sơ tán đến nơi khác ở Việt Nam an toàn
hơn nếu Cán bộ An ninh LHQ thấy cần thiết và hợp lý Chỉ có cán bộ, nhân viên (quốc tế và
trong nước) và người nhà của họ (những người có trợ cấp) mới được đưa đi sơ tán
Chỉ có cán bộ, nhân viên giữ những vị trí chủ chốt do Trưởng Đại diện chỉ định và được Cán bộ An ninh LHQ cho phép mới được ở lại Văn phòng Cán bộ, nhân viên quốc tế giữ những vị trí chủ chốt phải đảm bảo lo liệu các nhu yếu phẩm để đủ dùng trong 3 tháng
Ghi chú: Trong trường hợp không phải đi sơ tán, tất cả cán bộ, nhân viên khơng giữ những
vị trí chủ chốt và toàn bộ người nhà của họ nên ở nhà và cố găng đảm bảo mức độ cách ly
nhất định với bên ngoài, và cần phải tuân theo các hướng dẫn của WHO/Ban Quản lý an ninh (SMT) vào thời điểm đó
Giai đoạn an ninh 4: Tạm ngừng chương trình
Những cán bộ, nhân viên còn lại cần chuẩn bị theo đúng như chỉ dẫn ở giai đoạn an ninh II Do chương trình sẽ tạm ngừng nên chỉ những cán bộ, nhân viên mà Cán bộ An ninh LHQ cho là có vai frị quan trọng trong việc duy trì các hoạt động đối phó khẩn cấp thiết yếu mới được giữ lại Chỉ những cán bộ, nhân viên (quốc tế và trong nước) được coi là có vị trí chủ chốt trong việc hỗ trợ các hoạt động khẩn cấp mới được ở lại Văn phòng
Tắt cả những cán bộ, nhân viên khác (quốc tế và trong nước) sẽ ở nhà và giữ liên lạc với cán bộ
Trang 9Giai doan an ninh 5: So tan tat cả các cán bộ, nhân viên quốc tế còn lại ở Việt Nam
Tắt cả cán bộ, nhân viên quốc tế sẽ được sơ tán Cán bộ An ninh LHQ sẽ có hướng dẫn đặc biệt cho các cán bộ cao cấp trong nước do từng tổ chức cử ra để đảm bảo an toàn và phúc lợi cho cán bộ, nhân viên trong nước và người nhà Cán bộ, nhân viên trong nước sẽ thiết lập một Ban Quản lý an ninh Trước những khó khăn của giai đoạn an ninh hiện tại, cán bộ, nhân viên trong nước sẽ duy trì hoạt động của cơ quan
Cán bộ, nhân viên trong nước và người nhà ở lại cần tiếp tục theo đối nhiệt độ cơ thể hàng ngày và thông báo cho bác sỹ của LHQ được chỉ định về bất kỳ triệu chứng hô hấp nào qua điện thoại và tuân theo các chỉ dẫn của Cán bộ An ninh LHQ
Ghi chú: Giả sử đại dịch cúm xảy ra thật, thì các quy trình của giai đoạn an nỉnh 5 sé không phải là phương án lựa chọn Lúc đó, các cửa khẩu sẽ bị đóng và bất kỳ cán bộ, " nhân viên giữ những vị trí quan trọng/chủ chốt còn lại sẽ phải ở trong nước chờ đến khi hết đại dịch
Trang 10Phu luc 1
Những câu hỏi thường gặp về cúm øia cầm
Bệnh cúm gia cầm là gì?
Bệnh cúm gia cầm, hay còn gọi là "cúm gà", là một bệnh lây của động vật do vi-rút gây ra Vi- rút này thông thường chỉ gây bệnh ở gia cầm và ở lợn, nhưng ở lợn thì ít phơ biến hơn Vi-rút cúm gia câm là loại vi-rút có tính đặc thù theo loài cao nhưng đôi khi cũng đã vượt qua giới hạn về loài dé gay bệnh ở người
Đối với gia cầm nuôi, bệnh cúm do nhiễm vi-rút biểu hiện ở hai thê loại chính, phân biệt theo hai thái cực là độc lực vi-rút thấp và độc lực vi-rút cao Thể vi-rút “độc lực thấp” thường chỉ gây ra triệu chứng ở mức độ nhẹ (như rụng lông và năng suất trứng giảm) và có thê khơng phát hiện được Thể vi-rút “độc lực cao” thì nghiêm trọng hơn rất nhiều Bệnh cúm ở thể này lây lan rất nhanh, tác động lên nhiều cơ quan nội tạng và gây ra tỷ lệ chết có thể lên đến 100%, thường chỉ trong vòng 48 giờ
Những vi-rút nào gây bệnh cúm độc lực cao?
Vi-rút cúm A | cé 16 phân tuýp H và 9 phân tuýp NỈ Được biết chỉ có các vi-rut thuộc phân týp H5 và H7 là có thể gây bệnh ở thể độc lực cao Tuy nhiên, không phải tất cả các vi-rút thuộc phân tuýp HŠ và H7 đều có độc lực cao, và không phải tất cả các vi-rút thuộc 2 phân tuýp này đều gây bệnh cúm nghiêm trọng ở gia cầm
Theo hiểu biết hiện nay thì các vi-rút HŠ and H7 xâm nhập vào các đàn gia cầm ở dạng độc lực thấp Khi đã lưu hành trong đàn gia cầm thì vi-rút biến thể và trở thành thể độc lực cao, thường chỉ trong vịng vài tháng Đó là lý do vì sao sự xuất hiện của vi-rút H5 hay H7 trong đàn gia cam luôn là điều rất đáng lo ngại, thậm chí ngay cả khi các triệu chứng nhiễm bệnh ban đầu là rất nhẹ
Chim di cư có làm lây lan vi-rút cúm gia cầm độc lực cao không?
Việc chim đi cư làm lây lan vi-rút cúm gia cầm độc lực cao chưa được hiểu biết một cách đầy đủ Thủy cầm hoang đã được coi là nguôn tàng trữ tự nhiên của tất cả các vi-rút cúm A Chúng có thể đã mang vi-rút cúm qua nhiều thế kỷ mà không gây ra tác hại rõ rệt Được biết, thủy cầm hoang dã mang các vi-rút thuộc phân tuýp HŠ và H7 nhưng thường là ở thể độc lực thấp Có khá nhiều bằng chứng thực tế cho thấy là chim di cư có thể gieo rắc vi-rút H5 và H7 độc lực thấp vào các đàn gia câm, sau đó những vi-rút này đã biến thê thành thể độc lực cao
Trước đây, trong một số ít trường hợp đã phân lập được vi-rút độc lực cao từ một vài cá thể chim di cư, thường là chim bị chết trong vùng có ơ dịch gia cầm Trong một thời gian dài, kết quả này khiến chúng ta cho rằng thủy cầm hoang dã không phải là tác nhân làm lan truyền vi-rút cúm
Những sự kiện gần đây cho thấy rằng CÓ nhiều khả năng chim di trực tiếp làm lây lan vi-rút H5NI dạng độc lực cao Có thể bệnh sẽ tiếp tục lan ra những khu vực mới
Có gì đặc biệt đối với những ổ dịch cúm gia cầm hiện nay?
Những ổ dịch cúm gia cầm độc lực cao hiện nay bắt đầu xảy ra ở Đông Nam Á từ giữa năm 2003 là những ổ dịch lớn nhất và nghiêm trọng nhất từ trước đến nay Trong lịch sử, chưa bao giờ căn bệnh này lại xảy ra đồng thời ở nhiều nước như hiện nay với hậu quả là rất nhiều gia câm đã bị chết và tiêu hủy
Trang 11Tác nhân gây bệnh, vi-rút H5N1, đã chứng tỏ khả năng tồn tại rất đặc biệt Mặc dù đã có khoảng 150 triệu gia cằm đã bị chết hoặc tiêu hủy, vi-rút cúm này hiện vẫn được xem là nguyên nhân gây dịch bệnh ở nhiều địa phương của In-đô-nê-xia và Việt Nam, cũng như ở một số địa phương của Căm-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan, và có thể cả CHDCND Lào nữa Dự kiến phải mất một vài năm mới khống chế được bệnh dịch cúm gia cầm
Vi-rút H5N1 cũng là vấn đề đặc biệt đáng lo ngại đối với sức khỏe con người như trình bày dưới đây
~ z 3 ~ v7 ° r 2, + A
Những nước nào đã xảy ra dịch cúm ở gia câm?
Từ giữa tháng 12/2003 đến đầu tháng 2/2004, các ổ dịch cúm gia cầm do vi-rút H5N1 gay ra được phát hiện ở § nước Châu Á (được liệt kê theo trình tự báo cáo): Hàn quốc, 'Việt Nam, Nhật Bản, Thái Lan, Căm-pu-chia, CHDCND Lào, In- đô-nê-xia và Trung Quốc Hầu hết các nước này từ trước đến nay chưa bao giờ có dịch cúm gia cầm độc lực cao
Vào đầu tháng 8/2004, Ma-lai-xia thông báo ô 6 dich HSN1 dau tién 6 gia cầm và trở thành nước thứ 9 ở Châu Á có dịch cúm gia cam Nga thong bao 6 dich H5NI đầu tiên vào cuối tháng 7/2005, và sau đó là thơng báo có dịch ở các vùng lần cận của Ka- zắc-xtan vào đầu tháng § Cả hai nước này đều phát hiện có chim hoang dã chết vì nhiễm vi-rút H5N1 độc lực cao Gần như đồng thời, Mông Cổ cũng phát hiện có vi-rút H5N1 trong xác chim di cư bị chết Tháng 10/2005, vi-rút HSNI được khẳng định có ở gia cầm của Thô Nhĩ Kỳ va Ru-ma-ni Cac 6 dich & chim hoang dã và gia cầm nuôi hiện đang được điều tra ở những nơi khác
Nhật Bản, Hàn Quốc và Ma-lai-xia công bố đã kiểm soát được các ổ dịch cúm gia cầm ở nước họ và hiện được coi là không có dịch Ở những vùng có dịch khác, các ổ dịch vẫn tiếp tục xây ra với mức độ nghiêm trọng khác nhau
oar A Ky Ke _ re + 2 x,°
Có tác động như thê nào doi với sức khỏe con người?
Sự tồn tại dai dang trén diện rộng của vi-rút HSN1 trong các đàn gia cằm gây ra hai nguy cơ chính đối với sức khỏe con người
Thứ nhất là nguy cơ lây nhiễm vi-rút trực tiếp từ gia cầm sang người làm cho bệnh nhân bị cúm rất nặng Trong số ít các vi-rút cúm gia cầm đã vượt qua giới hạn về loài để lan truyền sang người thì H5NI đã gây ra số ca bệnh nghiêm trọng và tử vong lớn nhất ở người Không giông như bệnh cúm theo mùa thông thường chỉ gây ra các triệu chứng nhẹ về hô hấp ở phần đông người nhiễm, bệnh cúm do HSN] gây kiệt sức rất nhanh và tỷ lệ tử vong cao sau khi xuất hiện các triệu chứng lâm sàng cấp tính ở mức bất bình thường Triệu chứng phô biến của bệnh cúm HSN1 là viêm phỗi tiên phát do vi-rut va suy giảm chức năng của nhiều Cơ quan nội tạng Trong dịch cúm hiện nay, hơn một nửa số người nhiễm vi-rút đã bị chết Hầu hết các ca bệnh đều là trẻ em và thanh niên trước đó rất khỏe mạnh
Nguy cơ thứ 2, thậm chí cịn đáng lo ngại hơn, là vi-rút này, nếu có đủ các điều kiện, sẽ biến thể thành một dạng vi-rút khác có khả năng truyền nhiễm cao ở người và dễ dàng lây lan từ người này sang người khác Sự biến thể đó có thể đánh dấu sự khởi đầu của một đại dịch cúm toàn cầu Các ca cúm ở người xảy ra ở đâu?
Trong đợt dịch hiện nay, các ca cúm ở người đã được khẳng định qua xét nghiệm xảy ra ở bốn nước: Căm-pu-chia, In-đô-nê-xia, Thái Lan và Việt Nam
Trang 122003, có 2 người trong cùng một gia đình ở Hồng Công bị nhiễm vi-rút và một người trong số họ đã tử vong, và hai người này trước đó đã đi sang miễn nam Trung Quốc
Người bị nhiễm bệnh như thế nào?
Tiếp xúc trực tiếp với gia cầm nhiễm vi-rút hay các bề mặt và đồ vật có dính phân của chúng hiện được xem là con đường chính lây nhiễm vi-rút sang người Cho tới nay, hầu hết các trường hợp cúm ở người đều Xây Ta Ở các vùng nông thôn hoặc ngoại vi thành phố là những nơi có nhiều hộ chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ Gia câm của những hộ này thường được thả rơng và đơi khi chúng cịn vào trong nhà hay ra chỗ vui chơi của trẻ nhỏ ở ngoài trời Do gia câm bị bệnh thải lượng lớn vi-rút trong phân, nên cơ hội phơi nhiễm với chất thải mang mâm bệnh hay môi trường nhiễm vi-rút trong những điều kiện như vậy là rất lớn Hơn nữa, gia cầm là nguồn thu nhập và cung cấp thực phẩm chính đối với nhiều hộ gia đình ở Châu Á, nên nhiều gia đình bán, giết mé va ăn gia cầm ngay cả khi có dấu hiệu bệnh xuất hiện ở đàn gia cầm, và tập quán này tỏ ra khó có thể thay đổi Sự phơi nhiễm được coi là có nhiều khả năng xảy ra nhất trong quá trình giết mổ, vặt lông, chặt và chế biến thịt gia cầm trước khi nẫu nướng
Ăn thịt gia cẦm và các sản phẩm gia cầm có an tồn khơng?
Có, tuy nhiên phải tuân thủ một số nguyên tắc về phòng bệnh ở các nước đang có dịch Ở những vùng khơng có dịch, có thể chế biến và ăn thịt gia cam va cac san phẩm gia cầm như bình thường (nhưng phải theo đúng các quy tắc về vệ sinh và nấu nướng chín kỹ) (following good hygienic practices and proper cooking), mà không sợ bị nhiễm vi-rút H5N1
Ở những nơi đang có dịch cúm, chỉ có thể ăn thịt gia cầm và sản phẩm gia cầm nếu những thức ăn đó được nấu chín kỹ và thao tác, chế biến đúng yêu cầu (properly handled during food preparation) Vi-rút HSNI dễ bị nhiệt tiêu hủy Ở nhiệt độ đun nấu thông thường (70°C trong tat ca cac phần của thức ăn) vi-rút sẽ bị tiêu diệt Khi ăn, người tiêu dùng phải chắc chắn một điều là tất cả các phần của thức ăn đều đã chín kỹ (khơng cịn những chỗ màu “hồng”) và cả trứng cũng phải chín kỹ (lịng đỏ khơng cịn “lỗng”)
Người tiêu dùng cũng phải nhận thức được nguy cơ lây nhiễm chéo Không bao giờ được dé nước chảy ra từ thịt gia cầm sống hay sản phẩm gia câm tươi sống trong quá trình chế biến rơi vào hoặc lẫn vào thực phẩm dùng để ăn sông Khi thao tác, chế biến thịt gia cầm sống hay sản phẩm gia cam tuoi sống, người tiêu dùng phải rửa tay thật kỹ và sát trùng những chỗ tiếp xúc với sản phẩm gia cầm Dùng xà phòng và nước nóng để rửa tay và khử trùng là đủ
Ở những nơi đang có dịch cúm ở gia cầm, không được dùng trứng sống dé chế biến những thực phẩm mà sau đó khơng được tiếp tục xử lý bằng nhiệt, chăng hạn như nâu chín hay quay/nướng Cúm gà khơng lây nhiễm thông qua thực phẩm đã nấu chín Cho đến nay, chưa có bằng chứng nào cho thấy người bị nhiễm cúm sau khi ăn thịt gia cam hay sản phẩm gia cầm đã được nấu chín kỹ, thậm chí ngay cả khi những thực phẩm đó có chứa vi-rút HSNI
Vi-rút có dễ lây nhiễm từ gia cầm sang người khơng?
Khơng Mặc dù đã có hơn 100 ca cúm ở người trong đợt dịch cúm gia cầm hiện nay, song đây chỉ là con số rất nhỏ so với số lượng lớn gia cằm đã mắc bệnh và rất nhiều cơ hội phơi nhiễm với mam bệnh ở người, đặc biệt ở những nơi có tập quán phổ biến chăn nuôi gia cầm thả vườn Hiện vẫn chưa giải thích được vì sao chỉ một số người, chứ không phải những người khác, bị nhiễm bệnh trong những điều kiện phơi nhiễm với mầm bệnh tương tự như nhau
Nguy cơ xảy ra đại dịch cúm như thế nào?
Trang 13rút mới đối với con người (vi-rit HSN1 chua bao gid luu hanh rong rai trên người), và vi-rút này đã gây bệnh cho hơn 100 người và gây tử vong hơn một nửa trong số họ Không ai có miễn dịch khi xuất hiện một vi-rút gây đại địch tương tự như H5NI
Như vậy, đã có tất cả những điều kiện tiên quyết dé gây ra một đại dịch, chỉ thiếu một yếu tố, đó là khả năng vi-rút truyền từ người này sang người khác và tồn tai dai dẳng ở người Còn tổn tại nguy cơ vi-rút H5N1 sẽ có được khả năng này chừng nào van còn các cơ hội nhiễm bệnh ở người Những cơ hội đó sẽ cịn tồn tại chừng nào vi-rút cúm vẫn tiếp tục lưu hành trong gia cam, và tình hình này có thể kéo dài trong một vài năm tới
Cần có những biến đổi nào giúp cho H5NI trở thành vi-rút gây đại dịch?
Vi-rút có thể cải thiện khả năng lây lan từ người sang người qua hai cơ chế chính Cơ chế thứ nhất là “tái tổ hợp”, tức là vật liệu gen của vi-rút cúm gia câm và vi-rút cúm người được trao đôi cho nhau khi người hoặc lợn bị nhiễm đồng thời 2 loại vi-rút này Hiện tượng tái tô hợp như vậy có thể tạo ra một loại vi-rút mới hoàn toàn với khả năng lan truyền và gây đại dịch, được biểu hiện ở sự gia tăng đột ngột số ca bệnh và dịch bùng phát rất nhanh Cơ chế thứ hai là quá trình vi-rút biến thể để thích ứng diễn ra từ từ, tức là khả năng bám của vi-rút vào tế bào cơ thê người tăng lên trong những lần nhiễm tiếp theo Trong trường hợp vi-rút biến thê để thích ứng, ban đầu chỉ gây bệnh cho người trên phạm vi nhóm nhỏ với một số dấu hiệu lây truyền từ người sang người, thì có lẽ thế giới có thêm một chút thời gian để ứng phó
Sự lây lan hạn chế từ người sang người có ý nghĩa gì?
Mặc dù hiếm, nhưng cũng đã có các trường hợp lây lan HŠNI và các vi-rút cum gia cầm khác từ người sang người trên diện hẹp trong thời gian có dịch cúm ở gia cầm, và khơng nên coi đó là điều đáng báo động Chưa có trường hợp nào vi-rút lây lan sau thế hệ thứ nhất bị nhiễm do tiếp xúc gân hay gây bệnh cúm trong cộng đồng trên diện rộng Số liệu về những trường hợp mặc bệnh này cho ta thấy rằng dé vi-rút lây lan được cần phải có sự tiếp xúc rất gần với người ốm Phải điều tra thật kỹ lưỡng về những trường hợp nhiễm bệnh đó nhưng - với điều kiện là kết quả điều tra cho thấy sự lây lan từ người sang người là rất hạn chế - những trường hợp nhiễm bệnh như vậy cũng không làm thay đôi nhận định chung của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về nguy cơ xảy ra đại dịch cúm Đã xảy ra một số trường hợp nhiễm bệnh cúm gia câm ở các thành viên trong cùng gia đình Thường rất khó có thể xác định có sự lây lan từ người sang người hay khơng, vì các thành viên trong gia đình đều phơi nhiễm với cùng một con vật và nguôn bệnh từ
môi trường cũng như tiếp xúc với nhau
Nguy cơ xảy ra đại dịch cúm hiện nay nghiêm trọng ở mức nào?
Nguy cơ xảy ra đại dịch cúm là rất nghiêm trọng Vi-rút H5N1 hiện đã bám trụ chắc chắn ở nhiều vùng rộng lớn của Châu Á, nên vẫn còn nguy cơ sẽ có thêm nhiều trường hợp cúm ở người Mỗi một ca bệnh cúm mới xây ra sẽ tao cho vi-rút cơ hội cải thiện khả năng lây lan từ người sang người, và từ đó phát triển thành chủng gây ra đại dịch cúm Sự lây lan vi-rút trong gia câm và chim hoang dã ở các vùng mới vào thời gian gần đây đã làm tăng thêm cơ hội xảy ra các trường hợp cúm ở người Tuy không thể dự đoán được thời gian hay mức độ nghiêm trọng của đại dịch tiếp theo, nhưng khả năng xảy ra đại dịch đã tăng lên
Có những điều đáng lo ngại khác khơng?
Có Có một vài điều đáng lo ngại khác
* Vit ni có thể thải ra một lượng lớn vi-rút độc lực cao mà không có biểu hiện ốm, và hiện đang đóng vai trị như là nguôn tàng trữ vi-rút “tiềm ấn”, làm cho khả năng lây lan vi-rút sang các ca thé khác trở nên trường tồn Điều này làm tăng thêm sự phức tạp của cơng tác kiểm sốt và làm mất đi đấu hiệu cảnh báo cho con người dé tránh các hành vi có nguy cơ lây bệnh
Trang 14* Khi so sánh với vi-rút H5NI của các đợt dịch năm 1997 và đầu năm 2004, vi-rút HSNI hiện đang lưu hành có nhiêu khả năng gây tử vong hơn đôi với chuột thí nghiệm và chỗn sương (một loại thú có vú ) và tôn tại lâu hơn trong môi trường
° Vi-rút HSNI dường như đã có phạm vi vật chủ trung gian rộng hơn và giết chết cả các loài động vật có vú mà trước đây được coi là có khả năng đề kháng các vi-rút cúm gia cầm
« Biểu hiện của vi-rút trong nguồn tàng trữ tự nhiên, thủy cam hoang đã, có thé đang thay đổi Vào mùa xuân 2005, hơn 6.000 chim di cư tại một khu bảo tồn thiên nhiên ở miễn Trung của Trung Quốc đã bị chết vì nhiễm vi-rút H5N1 độc lực cao là hiện tượng rất bất thường và có lẽ chưa từng xảy ra Trước đây, mới chỉ có hai lần xảy ra hiện tượng hàng loạt chim di cư bị chết do nhiễm vi-rút độc lực cao gây ra ở Nam Phi vào năm 1961 (H5N3) và ở Hồng Công vào mùa đông năm 2002 - 2003 (HSNI)
Tại sao đại dịch lại khủng khiếp đến thế?
Đại dịch cúm là sự kiện rất đáng quan tâm vì nó có thể xảy ra nhanh chóng ở tất cả các nước Một khi bắt đầu lây lan trên phạm vi quốc tế, thì đại dịch có thể coi là khơng thể ngăn chặn được, vì nguyên nhân là do một loại vi-rút có thé lay lan rất nhanh thông qua hiện tượng ho và hắt hơi Sự thật là người nhiễm bệnh có thể thải vi-rút trước khi người đó có các triệu chứng cúm dường như làm gia tăng nguy cơ lây lan vi-rút trên phạm vi quôc tế thông qua các du khách bằng đường hàng khơng chưa có biểu hiện bệnh
Mức độ nghiêm trọng của bệnh và số ca tử vong do vi-rút đại dịch gây ra khác nhau rất nhiều, và không thể biết trước khi vi-rút xuất hiện Trong các đại địch trước đây, phạm vi lay lan lén tới 25-35% toàn bộ dân cư Trong những điều kiện tốt nhất, giả sử là chủng vi-rút mới chỉ gây bệnh ở mức độ nhẹ, thì ước tính cũng có từ 2 triệu đến 7,4 triệu ca tử vong trên toàn thế giới (dự đoán này căn cứ trên các số liệu thu được từ đại dịch năm 1957) Như vậy, số ca tử vong ước tính do một chủng vi-rút độc lực cao hơn gây ra thì cịn cao hơn nhiều Đại dịch năm 1918 là trường hợp ngoại lệ, đã giết chết ít nhất 40 triệu người Tý lệ tử vong ở Hoa Kỳ trong đại dịch đó vào khoảng 2,5%
Các đại dịch cúm có thể làm gia tăng rat nhiều số người cần được điều trị y tế hay nhập viện, tạm thời gây quá tải cho các dịch vụ y tế Tý lệ người lao động nghỉ việc cao cũng có thể làm gián đoạn các dịch vụ thiết yếu khác, chang | hạn như thực thi luật pháp, giao thông vận tải, va thông tin liên lạc Do dân cư sẽ hoàn toàn mân cảm với vi-rút tương tự như H5N1, nên tỷ lệ ốm có thê tăng lên khá nhanh trong cộng đồng dân cư Điều này có nghĩa là có thể xảy ra những sự đình trệ tạm thời về các hoạt động kinh tế-xã hội Tuy nhiên, mức độ đình trệ sẽ tăng lên nhiều trong bối cảnh các hệ thống buôn bán, thương mại có quan hệ liên đới chặt chẽ và tuỳ thuộc lẫn nhau như hiện nay Căn cứ vào kinh nghiệm trước đây, cân phải dự đoán trước đợt dịch toàn cầu thứ hai trong vòng một năm
Do tất cả các nước có nhiều khả năng phải đối mặt với các điều kiện khẩn cấp khi xảy ra đại dịch, nên cơ hội hỗ trợ giữa các nước, như khi xảy ra thiên tai ở các quốc gia hoặc dịch bệnh địa phương, có thê sẽ bị giảm bớt một khi xảy ra sự lây lan dịch bệnh trên phạm vi quốc tế và chính phủ các nước phải tập trung bảo vệ nhân dân của nước mình
Có những dấu hiệu cảnh báo quan trọng nào cho thấy một đại dịch sắp xảy ra?
Trang 15tra tại chỗ tất cả các trường hợp có thể nhiễm bệnh để khăng định kết quả chân đốn, xác định
ngn bệnh và kết luận có phải đang diễn ra sự lây lan từ người sang người hay không
Các nghiên cứu về vi-rút của các phòng thí nghiệm tham chiếu chuyên mơn của WHO có thé khang định thêm các kết quả điều tra thực dia bằng cách xác định những biến đổi về gen và các biến đổi khác của vi-rút cho thay khả năng lây nhiễm sang người của vi-rút tăng lên Đó là lý do vì sao WHO thường xuyên yêu cầu các nước có dịch chia sẻ vi-rút cho cộng đồng nghiên cứu
quốc té
` ` cA 7 x 2 Ặ x ® oA Ky
Tình hình nghiên cứu và sản xuất vắc-xin hiện nay như thê nào?
Hiện chưa có vắc-xin hữu hiệu để phòng ngừa vi-rút gây đại dịch Vắc-xin phòng ngừa dịch cúm theo mùa được sản xuất hàng năm, nhưng không có tác dụng bảo vệ con người trước đại dịch cúm Mặc dù một số nước hiện đang nghiên cứu vắc xin phòng vi-rút H5N1, nhưng vẫn chưa có vặc xin để sản xuất đại trà và theo đự đoán, phải mất vài tháng sau khi xảy ra đại dịch cúm mới có có vắc-xin để cung cấp trên diện rộng
Một số thử nghiệm lâm sàng đang được tiến hành để kiểm tra xem vac- xin đang nghiên cứu có tác dụng bảo vệ hoàn toàn và để xác định xem các công thức sản xuất vắc-xin có tiết kiệm được lượng kháng nguyên yêu cầu, mà nhờ đó tăng thêm sản lượng vắc- xin, hay không Do vắc-xin cân phải tương ứng với vi-rút đại dịch nên chỉ có thể sản xuất vắc-xin đại trà trên quy mô lớn sau khi chủng vi-rút mới đã xuất hiện và đại dịch cúm đã được công bố Khả năng sản xuất vắc- xin trên toàn cầu hiện nay còn thấp hơn nhiều so với nhu cầu ước tính về vắc xin trong thời gian xảy ra đại dịch cúm
Hiện có những thuốc gì để điều trị?
Hai loại thuốc (trong dòng các chất ức chế enzym vi khuẩn neuraminidase), oseltamivir (tén thuong mai 1a Tamiflu) va zanamivir (tên thương mại 1a Relenza) cé thể làm giảm triệu chứng cúm và thời gian ôm do cúm theo mùa gây ra Hiệu lực của các chất ức chế enzym vi khuân neuraminidase phụ thuộc vào việc sử dụng thuốc trong vòng 48 tiếng sau khi xuất hiện các triệu chứng cúm Đôi với những trường hợp nhiễm H5NI ở người, thuốc có thể làm tăng khả năng khỏi bệnh, nếu sớm sử dụng thuốc, nhưng số liệu lâm sàng hiện còn quá ít để có kết luận chính xác Hy vọng vi-rút H5N1 sẽ mẫn cảm với các chat trc ché enzym vi khuan neuraminidase Mơt dịng thuốc kháng vi-rút trước đây, đó là các chất ức chế enzym M2 amantadine và rimantadine, cũng có thể được dùng để điều trị cúm dịch, nhưng vi-rút có thể nhanh chóng tạo ra khả năng kháng thuốc và điều này có thể hạn chế đáng kế hiệu quả điều trị cúm dịch của các loại thuốc này Một số chủng vi-rút HSNI đang lưu hành hiện nay hoàn toàn kháng được các chất ức chế M2 Tuy nhiên, nếu xuất hiện một chủng vi-rút mới thông qua cơ chế tái t6 hợp, thì các chất ức chế M2 có thê lại có hiệu quả điều trị
Những yếu tố cản trở chính và rat quan trong đối với việc sản xuất các chất ức chế enzym vi khuẩn neuraminidase là công suất hạn chế và giá cả lại quá cao đối với nhiều nước Với công suất như hiện nay - tuy đã tăng lên 4 lần trong thời gian gân đây - thì vẫn phải mất một thập kỷ dé san xuat du oseltamivir cho 20% dân số thế gidi Quá trình sản xuất oseltamivir rất phức tạp, mat nhiều thời gian, và không thể dễ dàng chuyển giao cho các cơ sở khác
Cho tới nay, các ca viêm phôi gây tử vong nghiêm trọng nhất do nhiễm H5NI đều do vi-rút gây ra va không thể điều trị bằng kháng sinh Tuy vậy, do bệnh cúm thường kèm theo viêm phôi bội nhiễm do vi khuẩn nên thuốc kháng sinh có thể là phao cứu sinh đối với trường hợp viêm phổi
xuất hiện muộn WHO khuyến cáo các nước cần đảm bảo dự trữ đủ cơ số thuốc kháng sinh
Trang 16Có thể ngăn ngừa được đại dịch cúm không?
Không ai có thé biết chắc điều này Cách tốt nhất để ngăn ngừa đại dịch cúm là loại bỏ hết vi-rút trong gia cằm, nhưng khả năng thực hiện điều này trong thời gian sắp tới ngày càng trở nên mờ nhạt
Sau khi nhận được tài trợ của ngành sản xuất dược phẩm, WHO sẽ có một lượng dự trữ thuốc kháng vi-rút đủ để điều trị 3 triệu ca bệnh vào đầu năm 2006 Những nghiên cứu dựa vào mơ hình tốn học tiến hành gần đây cho thấy rằng có thể dùng những thuốc này để phòng bệnh khi sắp xảy ra đại dịch nhằm giảm bớt nguy cơ xuất hiện chủng vi-rút có khả năng lây lan dễ dàng hay Ít ra cũng làm chậm lại sự lây lan dịch trên phạm vi quốc tế, và nhờ đó có thời gian để bố sung vắc-xin
Sự thành công của chiến lược này, vốn chưa bao giờ được kiểm chứng, tuỳ thuộc và một số giả định về biểu hiện ban đầu của vi-rút gây đại dịch, và đây là điều không thể biết trước Sự thành công cũng phụ thuộc và năng lực thực hiện công tác giám sát bệnh và hậu cần ở những vùng bị dịch có tốt hay không, cùng với khả năng thực thi các biện pháp hạn chế sự vận chuyển ra vào vùng có dịch Để tăng khả năng thành công cho biện pháp can thiệp sớm bằng thuốc kháng vi- rút dự trữ ứng phó nhanh của WHO thì cần phải tăng cường công tác giám sát dịch bệnh ở các nước có dịch, đặc biệt là về khả năng phát hiện cdc 6 dịch có liên quan chặt chẽ về thời gian và địa điểm
WHO đề xuất những biện pháp chiến lược nào?
Vào tháng 8/2005, WHO gửi cho tất cả các nước tài liệu đề xuất các biện pháp chiến lược (recommended strategic actions) dé img pho voi méi de doa vé dai dịch cúm gia câm Các biện pháp được đề xuất nhằm mục đích tăng cường cơng tác chuẩn bị ứng phó của các quốc gia, giảm cơ hội xuất hiện vi-rút cúm gay dai dịch, cải thiện hệ thống cảnh báo sớm, làm chậm lại sự lây lan ban đầu trên phạm vi quốc tế và đây nhanh quá trình nghiên cứu, sản xuất vắc-xin
Thế giới đã chuẩn bị kỹ lưỡng?
Chưa Mặc dù đã có cảnh báo trong gần 2 năm qua, song thế giới vẫn chưa được chuẩn bị tốt để tự bảo vệ trong thời gian có đại dịch WHO đã thúc giục các nước xây dựng kế hoạch phòng chống khẩn cấp nhưng chỉ mới có khoảng 40 nước đã làm việc đó WHO cũng đã tiếp tục thúc lục các nước có đủ nguồn lực phải dự trữ thuốc kháng vi-rút để dùng cho cả nước ngay khi bắt đầu xuất hiện đại dịch Khoảng 30 nước đang mua lượng lớn các thuốc kháng vi-rút nhưng nhà sản xuất không đủ khả năng đáp ứng ngay các đơn đặt hàng Trong xu hướng hiện tại, đa số các
nước dang phát triển sẽ khơng có khả năng tiếp cận được vắc-xin và thuốc kháng viI-rút trong
thời gian xảy ra đại dịch
1 Các vi-rút cúm được chia thành 3 tuýp gọi là A, B, và C Các vi-rút cúm A và B rất đáng lo ngại đối
với sức khỏe con người Chỉ có vi-rút cúm A có thê gây thành đại dịch cúm
2 Các phân tuýp H có tầm quan trọng nhất về mặt dịch tễ vì chúng kiểm soát được khả năng bám và xâm nhập của vi-rút vào tế bảo là nơi vi-rút có thể sinh sơi nảy nở Các phân tuýp N kiểm soát khả năng xuất hiện dạng vi-rút mới từ tế bào
Trang 17Phu luc 2
Lời khuyên thực tế về an toàn thực phẩm
Các tô chức quốc tế như WHO và Tô chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc (FAO) thông báo rằng ăn thịt và trứng gia cầm được nấu chín kỹ vẫn an tồn vì nhiệt độ cao trong khi nấu đã tiêu diệt hết vi-rút cúm gà Tương tự, theo khuyến cáo của các nhà sản xuất thì việc tiêu thụ sản phẩm và trứng gia cầm đã chế biến ở nhiệt độ cao cũng an tồn vì nhiệt độ cao trong quá trình chê biến sẽ tiêu diệt vi-rút và các vi sinh vật khác
Điều hết sức quan trọng là phải tuân thủ chặt chẽ các hướng dẫn về vệ sinh, an toàn thực phẩm khi chế biến thịt và trứng gia cam tuoi sống nhằm phòng ngừa nhiễm bệnh cho những người chế biến thực phẩm tươi sống hay tránh lây nhiễm chéo trong bếp
Sau đây là một số hướng dẫn đơn giản về an toàn thực phẩm dé dam bảo thịt và trimg gia cam khi dọn ra ăn khơng cịn chứa vi-rút cúm gà và các vi sinh vật gây bệnh khác như salmonella và campylobacter
° ° A ~
Khi mua gia cầm hoặc trứng:
e _ Chỉ mua gia cẦm và sản phẩm gia cầm từ các cửa hàng thấy rõ là đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm cao hoặc mua từ những cửa hàng bán lẻ và cửa hàng ăn uống được cấp giấy chứng nhận của nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm
e Tránh mua gia cầm sống, vì cúm gia cằm có thé lay lan thông qua tiếp xúc gần với gia cầm sống bị nhiễm bệnh
¢ Chon thit gia cầm tươi khơng có dấu hiệu bệnh chăng hạn như khơng mua thịt có màu sâm khác thường, hay có biểu hiện xuất huyết
e Chọn trứng tươi, khơng có phân bám trên vỏ Không được mua trứng có vỏ bị giập, nứt ©_ Sử dụng sản phẩm gia cầm và nước cốt gà đóng hộp có thể an tồn vì tất cả thực phẩm
chế biến sẵn đều trải qua quá trình xử lý nhiệt nên đã tiêu diệt hết vi-rút
Khi thao tác với thịt gia cầm chưa nấu hoặc đông lạnh:
e Không sờ tay vào mỗi, mắt và mồm khi đang thao tác với thực phẩm, và rửa tay thật kỹ (trong vòng 20 - 30 giây) bằng xà phòng và nước nóng trước và sau khi tiếp xúc với bất kỳ thức ăn nào, để giữ cho tay khơng có vi-rut
e St dung thot khac nhau cho thuc pham đã nấu chín và thực phẩm tươi sống
e_ Để thịt sống cách xa thức ăn đã nấu chín và các thực phẩm tươi sống khác để tránh lây nhiễm chéo
e© Nếu bị đứt tay trong khi rửa thịt gia cầm, phải rửa vết thương bằng thuốc sát trùng, băng bằng loại băng không thấm nước và đeo găng tay sạch khi rửa thịt gia cầm
e Cọ và rửa thật sạch chậu rửa, dụng cụ làm bếp và thớt bằng nước nóng có pha xà phịng vì những đồ dùng đó có thể đã bị nhiễm vi-rút khi rửa và cắt, chặt thịt gia câm Vứt bỏ thớt cũ vì những vết xước trên thớt có thể là nơi ẩn náu của vi-rút
e Thường xuyên giặt giẻ, bùi nhùi/bọt biển và khăn lau bằng dung dịch thuốc tây 10% vì những thứ này có thể là nguồn lây nhiễm chéo
Khi thao tác với trứng:
Trang 18Khi đun nấu thịt và trứng gia cầm:
e WHO khuyến cáo phải nấu thịt gia cầm cho đến khi đạt được nhiệt độ bên trong miếng thịt là 70°C trong thời gian 30 phút hoặc 80°C trong thời gian 1 phút Đề kiểm tra xem thịt đã chín chưa thì lưu ý biểu hiện của thịt chín là nước cết trong và thịt gần xương khơng cịn màu hồng Cũng có thể sử dụng nhiệt kế dùng trong nấu ăn để kiểm tra nhiệt độ đun nau
e Khi nau bang 1d vi song, phai day thit, dao va | xoay thit tu dong hoặc bằng tay dé dam bao cho thịt chín đều vì có thể cịn sót một vài chỗ vẫn còn nguội lạnh bên trong miếng thịt và đó là nơi các v1 sinh vật nguy hại như vi khuẩn và Vi-rút có thê cịn sống sót
° Khơng bao giờ được đun nau so qua thịt gia cầm dé cất đi rồi nâu chín sau Vi khuẩn và vi-rút có thể vẫn sống sót và sinh sơi nảy nở trong thịt nấu chưa chín
e - Phải luộc hay rán trứng cho tới khi lòng đỏ và lòng trắng, trở nên đặc qnh
¢ Khơng làm những món ăn địi hỏi phải sử dụng trứng sống hoặc luộc/rán cịn lỗng lịng (chẳng hạn như món sốt mayonnaise hay kem trứng, trứng luộc lòng đào hoặc rán ơp la) Thay vào đó, phải dùng các sản phẩm trứng đã qua chế biến tiệt trùng
e Không thao tác với thức ăn nhiều hơn mức cần thiết, nên sử dung dia và kẹp e Khơng được nhúng ngón tay vào thức ăn để nếm
e Rửa tay thật kỹ trước khi ăn
se - Hâm nóng kỹ thịt gia cầm trước khi ăn, vì vi sinh vật có thể sinh sôi rất nhanh ở nhiệt độ
e© Nếu mua thịt gia cầm nấu chín sẵn thì phải mua khi thịt còn nóng và mang về nhà ăn ngay
e Không để thịt gia cầm đã nấu chín ở ngồi nhiệt độ phịng quá 2 tiếng đồng hồ Cho thịt còn thừa vào tủ lạnh ngay sau khi thịt đã nguội đi một chút và phải ăn trong vịng 3 - 4 ngày
¢ Không được ăn thử thịt gia câm có màu hoặc mùi hơi khác lạ Khi cảm thấy nghi ngờ thì hãy bỏ đi
e - Luôn hâm lại thịt gia cầm còn thừa cho tới khi thịt nóng bốc hơi
Trang 19Phu luc 3
Những điều lưu ý khi ho và giữ gìn vệ sinh đường hô hap
Che mũi và miệng khi ho
© Thí ho hay hắt hơi, cần phải che mũi và miệng bing
giay/khan lau mém
2 A
e Đeo khâu trang phẫu thuật, nếu có thể
© Vit bd giấy/khăn che mũi và miệng sau khi sử dụng
+» Rửa tay
® , Sau khi ho, hắt hơi hay xì mũi, phải rửa tay bằng |
+xà phỏng và nước :
a
® Nếu khơng có nước và xà phịng thì sử dung các chất lỏng có cơn hay khăn lau
GAN NHG RANG RUA TAY LA CAGH TOT NHAT BE HAN CHE SU LAN TRUYEN GUA GAc
MẦM BỆNH VỀ BUGNG HO HAP
Trang 20Phu luc 4
Cách rửa và lau khô tay
» Tháo nhần ra khỏi ngón tay và băng những cho da bi tray xước
» Xôi ướt tay băng nước âm, rồi bồi xà phỏng
`: Kỷ cọ xà phỏng trong vỏng 10 - 15 giây
é
» Rửa xạch xà phỏng bằng nước chảy
trực hiếp tử vôi nước
» Lau khé tay bang khăn sạch
Khi kỳ co tay bằng xà phòng, cần lưu ý cọ cả mặt sau của bàn tay và ngón tay, mng tay, đầu ngún tay và kẽ ngún tay
Trang 21
Phu luc 5
Cách vệ sinh tay bằng chất lỏng có cồn hay xoa tay
> Thao nhân ra khỏi ngón tay và à băng những chỗ da bị tray xước
» Dùng nước hay khăn ướt dé rửa hay lau sạch những vet ban trén tay:
Cho một ít chất lỏng có cồn vào tay đã lau khô
> Xoa hai tay vào nhau đều khắp mọi chỗ trong vòng một phút
Khi xoa hai tay, cần lưu ý xoa cả mặt sau của bàn tay và ngón tay, móng tay, đầu ngún tay và kẽ ngún tay
Trang 22
Phu luc 6
Cách đeo và tháo khẩu trang P2 (N95)
+ Cách đeo khẩu trang P2 (N95)
Quang day deo khẩu trang sử dụng bộ phận điều chỉnh i có băng đính vỏng qua phía để dam bao cho khẩu trang trên và phía dướitairasau ơm vừa khí sơng mũivà
gay đưởi căm
Đặt khẩu trang lên rnặt, che
mili va miéng
Mỗi lần đeo hay điều chỉnh khẩu trang, cần kiểm tra xem đã vừa khít chưa Đơi khi cần thử độ khít của khẩu trang băng dụng cụ thử chuyên
dụng
> Tháo bỏ khẩu trang
Dùng tay ÿ sạch gỡ phần băng: dinh 6 Ờ phía sau gáy ( chỉ được cam vào phần băng dính thôi) để bỏ khẩu trang ra, rồi quang > khẩu trang vào thùng rác đám bảo an toàn và vệ sinh ,
Nếu được deo dung qui cach, khẩu trang `.) (N95) co tac dung hao: vệ ạ để tránh các bệnh lan truyền qua chất tiết ra từ đường hỗ hấp và qua không khi
Trang 23Phu luc 7
Cách đeo và tháo khẩu trang phẫu thuật
+ Cách đeo khẫu trang phẫu thuật ˆ
\ Đặt khẩu trang lên mặt, ; That dây buộc hay gin bang che mũi vA miéng 7 vịng qua phía | trên vàp
ới tại ra sau gáy:
Cầm dây buậc đểbỏkhẩu -
đứt dây buộc phía sau gáy *» trang ra (không được s sỜIay » Rửa tay Dung tay sach thao hay vào chỗ khác của khẩu
trang); rồi quảng khẩu trang vào thùng rac dé dam bao an
n _ toàn và vệ sinh
a Neu người bị ấm đeo khẩu trang phẫu thuật thì sẽ hạn chế sự lây lan qua chất tiết ra từ đường hơ hấp khi nói ph ho hay hi hat hoi