Địa vị pháp lý của cơ quan kiểm toán nhà nước việt nam hiện nay

21 3 0
Địa vị pháp lý của cơ quan kiểm toán nhà nước việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, vận hành kinh tế thị trường bộc lộ mặt trái nó, địi hỏi phải có nguyên tắc, hình thức phương pháp quản lý kinh tế phù hợp Thực tiễn, sau gần 15 năm đổi mặt trái kinh tế thị trường bộc lộ rõ sâu sắc cộm nhức nhối nạn tham nhũng : việc lãng phí tài sản quốc gia có xu hướng ngày gia tăng, tình trạng trốn lậu thuế, nợ đọng chiếm dụng thuế phổ biến, nhiều hoạt động doanh nghiệp cịn nằm ngồi kiểm sốt Nhà nước, việc chi tiêu lãng phí, chi sai mục đích, sai chế độ khơng giảm bớt… Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn nhằm tăng cường kiểm soát Nhà nước việc quản lý sử dụng NSNN tài sản quốc gia Chính phủ ban hành Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 tạo lập sở pháp lý cho KTNN đời Việc đời KTNN tất yếu sản phẩm trình đổi Vấn đề đặt phải làm để quan KTNN hoạt động có chất lượng hiệu quả, ngày đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước, phù hợp với xu hướng tồn cầu hố hội nhập quốc tế Để làm điều đòi hỏi phải tạo lập cho KTNN địa vị pháp lý thích hợp đầy đủ để tạo điều kiện cho KTNN hoàn thành tốt nhiệm vụ Đây vấn đề mang tính chất quốc gia viết em vào khía cạnh vấn đề “Địa vị pháp lý quan Kiểm toán Nhà nước Việt nam nay” cần thiết phải tạo lập cho KTNN vị trí thích hợp đồng thời đưa số kiến nghị Bài viết em chia thành phần sau: Chương 1: Địa vị pháp lý quan KTNN Việt nam Chương 2: Một số khuyến nghị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Do điều kiện thời gian kiến thức nhiều hạn chế nên viết em nhiều thiếu sót mong nhận góp ý thày để viết em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình giúp đỡ em hồn thành viết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠ QUAN KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY Về mơ hình tổ chức quan hệ trách nhiệm vị trí kiểm tốn Nhà nước hệ thống quan quyền lực Nhà nước Thế giới có mơ hình phổ biến vị trí quan KTNN mối quan hệ với quan quyền lực Nhà nước : KTNN độc lập với Quốc hội Chính phủ - Độc lập có nghĩa : Khơng phải quan Quốc hội hay quan Chính phủ, cịn báo cáo kiểm tốn phải có trách nhiệm báo cáo cho Quốc hội Chính phủ Mơ hình phổ biến áp dụng nước Đức, Pháp,… KTNN trực thuộc Quốc hội Quốc hội Nếu theo cách xác định KTNN thực kiểm tốn sau- Kiểm tốn tốn NSNN kiểm tốn báo cáo tài hoạt động chủ yếu Mơ hình áp dụng nước : Thuỵ Điển, Anh, Thái Lan … KTNN trực thuộc Chính phủ Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia,… có hai cách trực thuộc sau : + KTNN thành viên Chính phủ thực chức quản lý nhà nước mặt kiểm tốn +KTNN trực thuộc Chính phủ, giúp Thủ tướng Chính phủ kiểm toán sổ sách tài liệu kế toán, báo cáo tài tốn NSNN … Khơng thực chức quản lý nhà nước hoạt động hệ thống Kiểm toán độc lập KTNN trực thuộc người đứng đầu Nhà nước ( Tổng thống ) Hàn Quốc KTNN thực kiểm toán theo yêu cầu Tổng thống báo cáo kết lên Tổng thống LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hiện nay, quan KTNN Việt nam trực thuộc Chính phủ quy định luật NSNN nước ta Nhìn chung, quan Kiểm tốn Nhà nước hầu giới đặt vị trí độc lập với quan hành pháp Khi thực thi chức nhiệm vụ mình, KTNN tuân thủ pháp luật pháp luật bảo vệ để tránh khỏi chi phối tác động can thiệp từ bên Khi quan KTNN trực thuộc Chính phủ Tổng thống nhiều có hạn chế tính độc lập khách quan việc thực chức người kiểm tra người bị kiểm tra đặt kiểm soát chủ thể Ở Việt nam, kiểm tốn lĩnh vực mới, cơng cụ quản lý sử dụng khẳng định tính hiệu thực tiễn, góp phần không nhỏ đấu tranh hoạt động dựa Nghị định 70/CP có tính pháp lý chưa cao, chưa có tính ổn định quyền hạn cịn nhiều hạn chế chưa phù hợp với tính chất đặc biệt hoạt động KTNN Vì để KTNN thực công cụ đắc lực việc quản lý điều hành vĩ mô kinh tế giúp Quốc hội việc thẩm tra giám sát hoạt động kinh tế – tài chính, nên xem xét chuyển đổi quan KTNN trực thuộc Quốc hội Sự cần thiết phải có địa vị pháp lý cho quan kiểm toán Nhà nước Trước đề cập đến cần thiết phải có địa vị pháp lý cho quan KTNN cần hiểu rõ vai trò chức nhiệm vụ quyền hạn quan KTNN để thấy yêu cầu cấp bách vấn đề Nhiệm vụ quyền hạn KTNN Theo điều lệ tổ chức hoạt động KTNN Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định : LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KTNN có nhiệm vụ xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tốn hàng năm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phải nói rõ đối tượng mục tiêu nội dung kiểm toán Tổ chức thực chương trình, kế hoạch kiểm tốn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ kiểm tốn đột xuất Thủ tướng Chính phủ giao quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu, báo cáo kết kiểm toán cho Thủ tướng Chính phủ cung cấp kết kiểm tốn cho quan Nhà nước khác theo quy định Chính phủ Định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ thực chương trình kế hoạch kiểm tốn Nhận xét đánh giá xác nhận việc chấp hành sách, chế độ tài kế tốn xác trung thực hợp pháp tài liệu kế toán, báo cáo toán kiểm chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung nhận xét đánh giá xác nhận Thông qua việc kiểm tốn, góp ý kiến với đơn vị kiểm tốn sửa chữa sai sót, vi phạm để chấn chỉnh cơng tác quản lý tài chính, kế tốn đơn vị Kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm chế độ tài kế toán Nhà nước đề xuất với Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi cải tiến chế quản lý tài chính, kế tốn cần thiết Tham gia ý kiến với Bộ tài việc xây dựng ban hành chế độ, chuẩn mực, phương pháp kiểm toán Quản lý hồ sơ, tài liệu kiểm tốn theo quy định Nhà nước, giữ bí mật tài liệu, số liệu kế toán theo quy định Quản lý tổ chức máy Nhà nước theo quy địmh chung Chính phủ Tổ chức huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ KTV Điều 5- Khi thực nhiệm vụ KTNN có quyền trách nhiệm sau Chỉ tuân theo pháp luật phương pháp chuyên môn nghiệp vụ Nhà nước quy định LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Được yêu cầu dơn vị kiểm toán gửi báo cáo tốn cung cấp thơng tin, tài liệu cần thiết để thực nhiệm vụ kiểm toán Được yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý theo pháp luật tổ chức, cá nhân có vi phạm chế độ tài kế tốn Nhà nước cản trở cơng tác kiểm tốn, cung cấp sai thông tin Cung cấp hồ sơ tài liệu kế toán theo yêu cầu văn bảncủa quan pháp luật có thẩm quyền Chịu trách nhiệm tính xác số liệu, tài liệu kết luận KTV độc lập thuê Chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi vi phạm tổ chức kiểm toán, KTV thực nhiệm vụ kiểm toán hậu xấu khuyết điểm tổ chức kiểm toán KTV mang lại cho đối tượng kiểm toán Với nhiệm vụ giao nặng nề quan KTNN Việt nam – quan có thẩm quyền cao Nhà nước hoạt động thường xuyên hệ thống quan chuyên trách kiểm tra tài Nhà nước – cần đảm bảo vị trí xứng đáng để thực thi tốt nhiệm vụ Vấn đề đặt phải nhanh chóng phải xác lập cho KTNN vị trí đầy đủ hợp lý Vai trò, chức KTNN Việt nam Cùng với sách mở cửa, kiểm tốn trở thành nhân tố khơng thể thiếu phát triển sôi động kinh tế thị trường Theo điều lệ tổ chức hoạt động KTNN ban hành kèm theo Quyết định số 61- TTg ngày 24/1/1995 quy định : Điều – KTNN giúp Thủ tướng Chính phủ thực việc kiểm tra, xác nhận tính đắn, hợp pháp tài liệu kế toán, báo cáo toán LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị kinh tế Nhà nước đoàn thể, tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí NSNN cấp Điều – KTNN thực kiểm toán tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo toán ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trước trình HĐND tổng tốn NSNN Chính phủ trươcs trình Quốc hội, báo cáo toán Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan thuộc Quốc hội, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, đơn vị nghiệp cơng, đồn thể quần chúng, tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí NSNN cấp, báo cáo tốn chương trình dự án cơng trình đầu tư Nhà nưowcs DNNN… Theo kế hoạch kiểm toán hàng năm Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ đột xuất Thủ tướng Chính phủ giao quan Nhà nước có thẩm quyền u cầu Thơng qua hoạt động KTNN xác nhận tính đắn, hợp pháp tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo toán doanh nghiệp, giúp cho cấp quản lý thị trường nắm thông tin đắn doanh nghiệp củng cố lòng tin cho người lao động doanh nghiệp KTNN phát sai sót, khuyết điểm ( vi phạm ) thực sách chế độ tài – kế tốn Nhà nước, quy định pháp luật Những vấn đề mà KTNN phát trực tiếp giúp công tác quản lý, công tác chuyên môn nghiệp vụ tài –kế tốn doanh nghiệp vào nề nếp, tuân thủ chế độ sách hành Nhà nước, tự doanh nghiệp phải xem xét, đánh giá lại, rút kinh nghiệm để có biện pháp đạo thực tốt KTNN phát vấn đề chưa thật hợp lý, thiếu đồng hệ thống pháp luật văn quy định Nhà nước, giúp doanh nghiệp nói lên vướng mắc khó khăn việc thực sách, chế độ làm quan trọng giúp Chính phủ, Quốc hội có định việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống văn luật LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngày đồng hợp lý hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực pháp luật sách chế độ ngày tốt Bên cạnh đó, KTNN cịn đóng vai trị quan trọng việc giúp Quốc hội thẩm định dự toán NSNN đưa kiến nghị dự toán NSNN để Quốc hội xem xét Đồng thời làm phản biện theo yêu cầu Quốc hội dự án, chương trình quốc gia dự án đầu tư cơng trình quy mơ lớn Cung cấp cho Quốc hội Chính phủ thơng tin xác khách quan tình hình thu – chi NSNN để Quốc hội phán quyết tốn Chính phủ có để đưa định quản lý NSNN Ngồi KTNN làm tư vấn cho Quốc hội số mặt giúp xem xét trình xây dựng dự luật đặc biệt dự luật tài ngân sách, tín dụng, kế toán kiểm toán … Thực tế cho thấy dù KTNN đời gần năm non trẻ đạt thành tích đáng tự hào Tính đầu năm 2001 KTNN tiến hành kiểm toán NSNN 61 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nước, 10 Bộ ngành, Quân khu quân chủng, Tổng cục cục Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an, chương trình mục tiêu Chính phủ, 13/18 Tổng công ty 91, 30 Tổng công ty 90 nhiều DNNN Qua KTNN phát sai phạm trình thực thu chi NSNN, tăng thu tiết kiệm chi cho NSNN NSNN 3000 tỷ đồng tăng thu thuế gần 2000 tỷ đồng tiết kiệm chi cho NSNN 800 tỷ đồng; đưa vào quản lý qua NSNN gần 700 tỷ đồng góp phần chống lãng phí chống thất NSNN công quỹ quốc gia thiết lập trật tự kỷ cương cơng tác quản lý tài chính; đồng thời cung cấp thông tin liệu tin cậy cho Quốc hội, Chính phủ, HĐND UBND cấp việc quản lý NSNN, kiến nghị tháo gỡ khó khăn đưa giải pháp hữu hiệu việc củng cố doanh nghiệp Nhà nước Kết lớn KTNN không số tiền hàng ngàn tỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồng tiết kiệm cho NSNN mà giúp cho quan Nhà nước biết đến công cụ kiểm sốt tài quan trọng hình thành ý thức quản lý sử dụng NSNN Trước hoạt động KTNN với công cụ tài khác tự quan tổ chức Nhà nước phải chấn chỉnh cơng tác quản lý tài củng cố tăng cường hệ thống kiểm soát nội cơng tác kiểm tốn nội Chính KTNN ngày khẳng định vị trí vai trò quan trọng máy Nhà nước cần thiết phải tăng cường lực KTNN cơng cụ kiểm tra, kiểm sốt tài thiếu Nhà nước pháp quyền Sự cần thiết phải có địa vị pháp lý cho quan KTNN Nghiên cứu hoạt động quan KTNN nhiều nước giới kể nước có KTNN cách 2-3 kỷ đến nước có KTNN khoảng thập kỷ cho thấy : Tạo dựng địa vị pháp lý đủ cho KTNN vấn đề quan trọng hàng đầu cho KTNN hình thành phát triển hoạt động Từ kinh nghiệm có tính ngun tắc nước cho thấy, KTNN hình thành hoạt động phải có pháp luật bảo đảm Bởi vì, KTNN xuất u cầu kiểm tra tài cơng tất quan Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước Một kiểm tra tài cơng rộng lớn phức tạp động chạm đến lợi ích Nhà nước, đơn vị kiểm tốn khơng thể trao cho quan, tổ chức mà phải trao cho quan Nhà nước pháp luật quy định, luật luật quy định Hoạt động KTNN hoạt động kiểm tra tài đứng ngồi hoạt động hệ thống tài Hoạt động phải có pháp luật làm chỗ dựa, làm để thực thi quyền trách nhiệm có hiệu lực mà cịn lấy pháp luật để làm thước đo phán xét tượng q trình tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sai, hợp pháp hay vi phạm pháp luật Hoạt động KTNN hoạt động độc lập, tuân theo pháp luật pháp luật phải quy định địa vị pháp lý cho hoạt động Có địa vị pháp lý cao, KTNN thực kiểm tốn hoạt động tài chính, hướng dẫn loại hình kiểm tốn thực văn pháp luật Nhà nước chuẩn mực kiểm toán nghề nghiệp kiểm toán … Hơn nữa, quan hệ quốc tế với tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) quan kiểm toán khu vực (ASOSAI) quan hệ song phương với quan KTNN nước, việc có đủ địa vị pháp lý yêu cầu thiếu hội nhập hợp tác quốc tế Với vai trò, chức quan trọng KTNN yêu cầu cần thiết phải tạo dựng cho KTNN vị thích hợp để có hồn thành tốt nhiệm vụ địi hỏi Đảng Nhà nước ta phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống văn pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, tạo môi trường pháp lý đầy đủ hiệu lực cho tổ chức hoạt động KTNN Cần tiếp thu kinh nghiệm nước giúp đỡ INTOSAI xây dựng luật KTNN, trước mắt pháp lệnh KTNN xác định rõ vị trí quyền hạn KTNN quan có chức cao việc kiểm tra tài cơng Nhà nước Việt nam Để nâng cao địa vị pháp lý quan KTNN tính độc lập khách quan nguyên tắc hoạt động KTNN phải chế định Hiến pháp Đồng thời KTNN cần khẩn trương xây dựng hoàn chỉnh hoàn thiện chuẩn mực, phương pháp, kỹ thuật quy trình kiểm tốn, làm sở cho việc nâng cao chất lượng kiểm toán kiểm soát chất lượng kiểm toán kiểm tốn viên Bên cạnh đó, cần xây dựng cấu tổ chức phù hợp, đủ mạnh để thực nhiệm vụ giao, phát triển mạng lưới KTNN khu vực thích hợp theo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giai đoạn đủ để thực nhiệm vụ kiểm toán NSNN địa bàn địa phương Cung cấp hoàn thiện cấu tổ chức máy KTNN Trung ương theo hướng chun mơn hố kiểm toán theo ngành hẹp tăng cường lực cho phận có chức tham mưu chun mơn nghiệp vụ khối văn phòng Những bước tiến việc xác lập địa vị pháp lý cho quan kiểm toán Nhà nước Việt nam Chúng ta biết quan kiểm toán Nhà nước Việt nam thành lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 Chính phủ sau Quyết định số 61/TTg ngày 21/1/1995 Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ tổ chức hoạt động KTNN Điều – Nghị định 70/CP quy định : “ Cơ quan KTNN quan Chính phủ thành lập để giúp Chính phủ thực chức kiểm tra, xác nhận tính đắn, hợp pháp tài liệu số liệu kế toán, báo cáo toán quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị kinh tế Nhà nước đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội sử dụng kinh phí NSNN cấp” Ngoài chức luật NSNN năm 1996 có quy định thuộc chức năng, nhiệm vụ kiểm toán Nhà nước điều 69, 70, 73, 74 nâng địa vị KTNN lên mức mới, : “ KTNN quan thuộc Chính phủ, luật NSNN xác định trách nhiệm KTNN báo cáo kết kiểm toán với Chính phủ, báo cáo với Quốc hội, UBTVQH có yêu cầu, trách nhiệm làm rõ vấn đề Quốc hội, HĐND yêu cầu ” Hơn nghị định 70/CP chưa nêu tính độc lập KTNN luật NSNN điều 74 xác định tính độc lập quan KTNN Điều 67( khoản 3) Nghị định 51/1998/NĐ- CP ngày 18/07/1998 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 87/CP ngày 19/12/1996 quy định chi tiết việc phân cấp quản lý lập chấp hành tốn NSNN nêu rõ “ Sở Tài – Vật giá có trách nhiệm thẩm tra báo cáo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com toán thu chi NSNN huyện, lập báo cáo thu chi NSNN cấp tỉnh, tổng hợp thu chi NSNN địa bàn tỉnh báo cáo toán thu chi ngân sách tỉnh ( bao gồm báo cáo toán thu chi NSNN cấp tỉnh, huyện ) trình UBND xem xét để gửi Bộ tài quan KTNN khu vực đồng thời UBND tỉnh trình HĐND phê duyệt Trường hợp báo cáo toán năm ngân sách tỉnh HĐND tỉnh phê duyệt có thay đổi so với báo cáo tốn năm UBND tỉnh gửi Bộ tài UBND tỉnh phải có báo cáo bổ sung điều chỉnh gửi Bộ t quan KTNN khu vực Đồng thời luật Ngân hàng năm 1997 có quy định trách nhiệm KTNN “ hàng năm phải kiểm toán báo cáo toán Ngân hàng Nhà nước” Việc bổ nhiệm miễn nhiệm chức vụ Tổng kiểm toán Việt nam quy định điều Nghị định 70/CP “ Tổng kiểm tốn, Phó Tổng kiểm tốn Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm miễn nhiệm” Trong khoảng thời gian năm kể từ thành lập KTNN đạt kết bước đầu phương diện đặc biệt bước tiến đáng kể việc xác lập địa vị pháp lý thời gian ngắn khẳng định vai trò quan trọng KTNN Sự đời KTNN hoàn toàn phù hợp với xu hướng cải cách nước ta phù hợp với thơng lệ quốc tế góp phần khơng nhỏ việc tăng thu giảm chi cho NSNN hàng ngàn tỷ đồng, hạn chế tình trạng trốn thuế, góp phần làm giảm tỷ trọng DNNN làm ăn thua lỗ, khu vực công nghiệp địa phương Trước đây, nhiều hoạt động kinh tế doanh nghiệp cịn nằm ngồi kiểm soát hệ thống kế toán, thống kê, ngân hàng đến bước vào nề nếp, bước đầu góp phần thúc đẩy thực việc tiết kiệm chi, giảm bớt tình trạng chi tiêu lãng phí, chi sai mục đích, sai chế độ Đặc biệt hoạt động KTNN góp phần hạn chế thất tài sản Nhà nước có tác dụng răn đe, phịng ngừa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vi phạm pháp luật quản lý kinh tế, góp phần thực tốt luật NSNN pháp lệnh kế toán thống kê Trong trình hoạt động, KTNN phát đề xuất với quan có liên quan bất cập thực tế quy định pháp luật chế sách quản lý kinh tế góp phần hồn thiện chế sách lành mạnh tài quốc gia Những vấn đề tồn Địa vị pháp lý quan KTNN chưa ngang tầm với nhiệm giao Hiện nay, so với địi hỏi cơng tác kiểm toán, đối chiếu với địa vị pháp lý quan kiểm toán Nhà nước giới thấy : KTNN coi cơng cụ quản lý tài quan trọng quan quyền lực Nhà nước đến KTNN chưa có vai trị địa vị pháp lý tương xứng cần thiết để đảm bảo tính độc lập khách quan hoạt động kiểm tra, kiểm soát việc thu, chi NSNN Chúng ta chưa có văn quy phạm pháp luật tầm cỡ luật pháp lệnh để làm thực thi nhiệm vụ có hiệu lực cao Với chức nhiệm vụ giao nặng nề song quyền định, tổ chức máy biên chế KTNN chưa phù hợp Hiện KTNN thực phần chức nhiệm vụ mình, kết đạt cịn hạn chế, số lượng cơng việc kiểm tốn cịn ít, chất lượng kiểm tốn cịn thấp chưa có tính thuyết phục cao quan tổ chức kiểm toán quần chúng nhân dân Đến tháng năm 2000 KTNN hoàn thành 28 kiểm toán đạt 50% kế hoạch Kết kiểm toán Báo cáo toán NSNN năm 1999 Bộ ngành, 3/61 tỉnh thành phố, 6/500 quận huyện, DNNN đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an doanh nghiệp kinh tế Đảng, báo cáo tốn cơng trình XDCB thẩm định báo cáo toán NSNN Bộ ngành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Như khối lượng công việc làm so với yêu cầu phải làm cịn q thấp Về cấu tổ chức quan KTNN Điều Nghị định 70/CP có quy định đối tượng kiểm toán : Kiểm toán NSNN, Kiểm tốn đầu tư XDCB chương trình dự án vay, nợ, viện trợ Chính phủ, kiểm tốn doanh nghiệp, kiểm tốn chương trình đặc biệt … Hệ thống KTNN chia thành: Kiểm toán trung ương Kiểm toán khu vực ( Kiểm toán khu vực phía Bắc, miền Trung, phía Nam Tây Nam Bộ) Việc làm nảy sinh tình trạng chồng chéo không rõ ràng thẩm quyền chức năng, nhiệm vụ kiểm toán trung ương kiểm toán khu vực, Vụ kiểm toán NSNN đơn vị khác quan KTNN Việc KTNN quan trực thuộc Chính phủ cịn nhiều bất cập KTNN quan đặc biệt mà theo tổ chức INTOSAI – tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao cho cần thiết tính độc lập khách quan kiểm tốn vấn đề sống cịn Vì KTNN cần đảm bảo để hoạt động tuân theo pháp luật phương pháp chuyên môn nghiệp vụ mà Nhà nước chịu trách nhiệm trước pháp luật thực thi kiểm tốn khơng chịu áp lực từ quan, tổ chức hay cá nhân Khi quan KTNN quan trực thuộc Chính phủ nhiều có hạn chế tính độc lập khách quan việc thực chức người kiểm tra người bị kiểm tra đặt kiểm soát chủ thể khơng tránh khỏi chi phối tác động từ bên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG II MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Xuất phát từ thực tế KTNN trên, để đảm bảo hành lang pháp lý nhằm nâng cao địa vị pháp lý, hiệu chất lượng hoạt động quan KTNN khắc phục bất cập số giải pháp sau Đối với văn luật Quốc hội nên bổ sung thêm điều luật KTNN Hiến pháp điều cần thiết, bổ sung số Điều, khoản quy định rõ địa vị pháp lý quan KTNN, quan Nhà nước hoạt động theo luật, bảo đảm cho KTNN thực thi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cách đắn có hiệu lực, hiệu đồng thời làm sở để xác định hiệm vụ quyền hạn KTNN luật khác đặc biệt luật NSNN luật KTNN ( pháp lệnh) Phải thừa nhận luật NSNN hành việc xác định địa vị pháp lý KTNN chưa có đủ từ luật – Hiến pháp Chúng ta tích cực soạn thảo luật pháp lệnh Kiểm tốn Việt nam việc tạo dựng từ Hiến pháp cho luật kiểm tốn điều khơng thể thiếu Trong luật NSNN ban hành, trách nhiệm KTNN nặng nề song xét quyền chưa đảm bảo Chẳng hạn, quy định : KTNN phải kiểm toánquyết toán NSNN, ngân sách địa phương chưa có định quan tài phải gửi cho KTNN dự tốn ngân sách duyệt định điều chỉnh ngân sách , KTNN thiếu hẳn chỗ dựa để kiểm tra, so sánh tuân thủ NSNN Quốc hội phê chuẩn ngân sách địa phương HĐND cấp phê chuẩn Hơn nữa, việc xét duyệt tốn NSNN Bộ tài trình lên Chính phủ chưa lấy báo cáo kết KTNN toán NSNN làm mốc … Như vậy,thì việc bổ sung nội dung vào luật NSNN thật cần thiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong luật thuế, pháp lệnh Kế tốn – Thống kê nói chưa quy định vị trí KTNN, u cầu KTNN phải kiểm tra kế tốn báo cáo tài chính, tài sản quốc gia, quỹ công quan, DNNN… xem chức KTNN cần xem xét bổ sung luật số điều khoản trách nhiệm quyền hạn KTNN để vừa ràng buộc trách nhiệm KTNN trước pháp luật Chúng ta thừa nhận KTNN muộn nhiều so với luật pháp ban hành trước Do địa vị pháp lý KTNN luật chưa làm rõ Nhưng khơng hồn tồn luật NSNN ban hành sau gần hai năm KTNN hoạt động luật NSNN chưa làm rõ quyền độc lập mối tương quan trách nhiệm quyền hạn KTNN Như việc bổ sung vấn đề vào luật vấn đề cần thiết cấp bách song việc không đơn giản phải có q trình chuẩn bị thời gian để Quốc hội xem xét định Về thể chế kiểm toán Nhà nước Việt nam KTNN nước ta quan trực thuộc Chính phủ hệ thống thống từ trung ương đến địa phương Nhưng thể chế chưa tương xứng với vai trị vị trí KTNN, nên cần xem xét lại thể chế cho hợp lý Trong thời gian trước mắt đặt KTNN máy hành pháp (Chính phủ) phải quan ngang Bộ, với tên gọi gọi Uỷ ban kiểm tốn Nhà nước Chúng ta thấy nước giới quan KTNN đặt vị trí khác nhau, có quan KTNN đặt máy lập pháp có quan KTNN đặt trực thuộc Tổng thống, Chính phủ đứng quan hành pháp quan lập pháp Mặc dù vậy, tất quan theo mức độ khác pháp luật công nhận quyền độc lập quan hành pháp Khi thực thi chức nhiệm vụ quan kiểm toán tuân thủ pháp luật pháp luật bảo vệ khỏi chi phối LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tác động can thiệp từ bên Tuy nhiên xét cho phải thừa nhận việc quan KTNN trực thuộc Chính phủ Tổng thống phần hạn chế độc lập khách quan việc thực chức nó, trường hợp người bị kiểm tra người kiểm tra đặt kiểm sốt chủ thể Vì để giúp Quốc hội việc thẩm tra giám sát hoạt động tài – kinh tế Nhà nước theo quy định Điều 83 – 84 Hiến pháp nước CHXHCNVN quan KTNN nên trực thuộc Quốc hội cần thiết mô hình phổ biến giới Việc bổ nhiệm nhiệm kỳ chức vụ Tổng kiểm tốn Yếu tố góp phần tạo nên địa vị pháp lý cho quan KTNN Tổng kiểm toán (Viện trưởng, chủ tịch, …) người đứng đầu quan kiểm tốn tối cao Nhà nước phải có nhiệm kỳ dài nhiệm kỳ Quốc hội Chính phủ cách thể tính độc lập mặt tổ chức Việc bổ nhiệm Tổng kiểm toán ( Chủ tịch ) Quốc hội bầu, Chủ tịch nước định với nhiệm kỳ 6-7 năm việc bổ nhiệm nên độc lập với nhiệm kỳ Quốc hội nghĩa khơng trùng với nhiệm kỳ Quốc hội Các Phó Tổng kiểm tốn Nhà nước ( Phó Chủ tịch ) Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị Tổng Kiểm toán Nhà nước Chúng ta cần sớm ban hành văn luật quy định rõ thủ tục bổ nhiệm bãi nhiệm quy định rõ quyền hạn trách nhiệm Tổng kiểm tốn cho phép Tổng kiểm tốn có vị độc lập bền vững, không phụ thuộc vào thay đổi trị để thực thi nhiệm vụ không bị chi phối ảnh hưởng từ phía chủ thể bị kiểm tra Những vấn đề khác Ngoài chức quy định cần bổ sung thêm quyền hạn chức năng, nhiệm vụ KTNN cho phù hợp với yêu cầu cơng tác kiểm tốn Cụ thể thực kiểm tốn Báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kiểm toán hoạt động bước tiến tới lấy kiểm toán hoạt động làm trung tâm ngồi KTNN cịn giúp Quốc hội thẩm tra tính trung thực hiệu dự án đầu tư XDCB, dự toán tổng toán NSNN Cần quy định để KTNN quyền độc lập việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động kiểm toán bao gồm quyền đình hạn thay đổi kế hoạch kiểm tốn trường hợp cần thiết KTNN có quyền yêu cầu cá nhân tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn chuyên ngành có liên quan đến kiểm toán thực theo phương thức hợp đồng dịch vụ KTNN có quyền cơng bố cơng khai kết kiểm toán, quyền yêu cầu quan có thẩm quyền đình tạm thời hoạt động, phong toả tài khoản yêu cầu tuyên bố phá sản quan đơn vị kiểm toán trường hợp cần thiết, chuyển hồ sơ tài liệu cho quan pháp luật vi phạm pháp luật có dấu hiệu cấu thành tội phạm … Đồng thời tính độc lập quan KTNN cần đảm bảo việc quy định có Quốc hội có quyền định ngân sách cho hoạt động quan KTNN Hàng năm Tổng kiểm toán lập ngân sách hoạt động quan KTNN trình Quốc hội định báo cáo toán hàng năm KTNN quan Thủ tướng Chính phủ định kiểm toán LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Chúng ta biết mục tiêu hoạt động KTNN không mở rộng phạm vi kiểm tốn, quy mơ kiểm tốn nâng cao chất lượng kiểm toán mà phải đưa kiến nghị xác đáng tính hiệu lực, hiệu chế sách hành công tác quản lý sử dụng NSNN nói riêng cơng tác quản lý tài vĩ mơ Nhà nước nói chung Mặc dù đời, kết bước đầu mà KTNN đạt năm qua có ý nghĩa quan trọng thừa nhậm rộng rái nhiên chưa đáp ứng ngang tầm với chức nhiệm vụ quan quyền lực làm nhiệm vụ giúp Chính phủ, Quốc hội thực chức kiểm tra giám sát trình quản lý NSNN, hoạch định sáchtài chính, sách kinh tế cách kịp thời Vì KTNN địi hỏi phải sớm ban hành Luật kiêmt toán Pháp lệnh kiểm toán tạo hành lang pháp lý vững để KTNN hoàn thành nhiệm vụ giao Chúng ta chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước tạo điều kiện tự hơn, tự chủ cho thành phần kinh tế đồng thời làm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp, kinh tế phát triển có nhiều mâu thuẫn lợi ích kinh tế muốn đảm bảo tăng trưởng bền vững năm đầu thập kỷ 21 phải đề cao vai trị kiểm tốn KTNN thành phần nịng cốt Cho nên yêu cầu tạo lập địa vị đủ hợp lý cho KTNN yêu cầu vô cấp bách Tăng cường vai trò vị trí KTNN điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế ổn định bền vững Trên vài ý kiến em địa vị pháp lý quan KTNN Việt nam số ý kiến đóng góp mong thời gian LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com không xa KTNN Việt nam có vị ngang tầm với nhiệm vụ giao Do điều kiện thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót em mong nhận góp ý thày, cô để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠ QUAN KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY Về mơ hình tổ chức quan hệ trách nhiệm vị trí kiểm tốn Nhà nước hệ thống quan quyền lực Nhà nước Sự cần thiết phải có địa vị pháp lý cho quan kiểm tốn Nhà nước Những bước tiến việc xác lập địa vị pháp lý cho quan kiểm toán Nhà nước Việt nam .10 Những vấn đề tồn 12 CHƯƠNG II .15 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ .15 Đối với văn luật 15 Về thể chế kiểm toán Nhà nước Việt nam 16 Việc bổ nhiệm nhiệm kỳ chức vụ Tổng kiểm toán 17 Những vấn đề khác 17 KẾT LUẬN 19 MỤC LỤC 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... VIỆT NAM HIỆN NAY Về mơ hình tổ chức quan hệ trách nhiệm vị trí kiểm tốn Nhà nước hệ thống quan quyền lực Nhà nước Sự cần thiết phải có địa vị pháp lý cho quan kiểm toán Nhà nước. .. nhiệm giao Hiện nay, so với địi hỏi cơng tác kiểm tốn, đối chiếu với địa vị pháp lý quan kiểm toán Nhà nước giới thấy : KTNN coi cơng cụ quản lý tài quan trọng quan quyền lực Nhà nước đến KTNN... nghiệp vụ khối văn phòng Những bước tiến việc xác lập địa vị pháp lý cho quan kiểm toán Nhà nước Việt nam Chúng ta biết quan kiểm toán Nhà nước Việt nam thành lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994

Ngày đăng: 14/10/2022, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan