Tác dụngcâykéđầungựa–Câykéđầungựa
tán phong,tiêuđộc
Ké đầungựa có tên khoa học là Xanthium strumarium L., Họ Cúc – Asteraceae
hay câykéđầungựa còn có tên khác là cây Thương nhĩ, cây Phắt ma.
Đặc điểm thực vật, phân bố của Kéđầu ngựa: CâyKéđầungựa nhỏ, cao độ 2m,
thân có khía rãnh. Lá mọc so le, có lông ngắn, cứng, mép răng cưa. Cụm hoa hình
đầu, quả giả hình thoi, có móc. Cây mọc hoang khắp nơi trong cả nước.
Cách trồng Kéđầu ngựa: Trồng Kéđầungựa bằng hạt vào mùa xuân, cây mọc cao
6 -7m đánh trồng chỗ khác.
Bộ phận dùng, chế biến của Kéđầu ngựa: Quả Ké sao vàng. Dùng toàn bộ phần
trên mặt đất của cây phơi hay sấy khô.
Công dụng, chủ trị Kéđầu ngựa: Ké có vị ngọt, tính ôn, làm ra mồ hôi, tánphong,
chữa đau nhức tê dại, mờ mắt, viêm mũi, chân tay co rút. Tiêu độc, mụn nhọt, lở
loét và chữa bướu cổ.
Liều dùngKéđầu ngựa: Quả Ké sao vàng 4 – 8g, dưới dạng thuốc sắc.
Chú ý: Uống nước sắc quả Ké phải kiêng thịt lợn vì gây dị ứng nổi quầng đỏ (chưa
rõ nguyên nhân).
Đơn thuốc có Kéđầu ngựa:
Chữa mũi chảy nước trong: Quả Ké sao vàng, tán bột, uống 4 – 8g/ngày.
Chữa thủy thũng, bí tiểu tiện: Quả Ké (đốt tồn tính); Đình lịch tử. Hai vị bằng
nhau, tán bột. Uống với nước, ngày 2 lần, mỗi lần 8g.
Chữa phong thấp mẩn ngứa: Lá Kétán bột 8g, uống với rượu ngâm Đậu đen.
Chữa các chứng phong ngứa dị ứng: Kéđầungựa 15g, hoa Kinh giới 10g, Muồng
trâu 10g, cỏ Mần trầu 15g, Cam thảo đất 10g, Bạc hà 10g, Bèo cái 15g, lá Nghể
10g, sắc với 3 bát nước, lấy 1 bát, uống 1 thang/ ngày.
Chữa tổ đỉa: Quả ké 50g, thổ phục linh 50g, hạ khô thảo 50g, vỏ núc nác 30g, sinh
địa 20g, hạt dành dành 15g. Tán bột làm viên. Ngày uống 20-25g.
Chữa nổi mày đay: Loại mày đay từng đám lặn chỗ này, mọc chỗ khác. Thương
nhĩ tử 10g, kinh giới 15g, bạc hà 15g. Tất cả rửa sạch nấu lấy nước (bỏ bã) nấu
cháo. Loại mày đay đỏ, nóng, ngứa nhiều. Hạt thương nhĩ tử 15g, sinh địa 30g, bạc
hà 12g. Nấu lấy nước uống.
.
Tác dụng cây ké đầu ngựa – Cây ké đầu ngựa
tán phong, tiêu độc
Ké đầu ngựa có tên khoa học là Xanthium strumarium L., Họ Cúc – Asteraceae. Asteraceae
hay cây ké đầu ngựa còn có tên khác là cây Thương nhĩ, cây Phắt ma.
Đặc điểm thực vật, phân bố của Ké đầu ngựa: Cây Ké đầu ngựa nhỏ, cao độ