1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật ngân hàng doc

47 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 164,27 KB

Nội dung

Bài 1: GIỚI THIỆU LUẬT NGÂN HÀNG • HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG • LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LUẬT NGÂN HÀNG VIỆT NAM • PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: • Nhận tiền gửi; • Cấp tín dụng; • Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN LUẬT NGÂN HÀNG VIỆT NAM • Giai đoạn trước năm 1945 • Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1951 • Giai đoạn từ năm 1951 đến năm 1987 • Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1990 • Giai đoạn từ năm 1990 đến nay PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG • KHÁI NIỆM • ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH • PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH • QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG • NGUỒN LUẬT NGÂN HÀNG KHÁI NIỆM LUẬT NGÂN HÀNG Luật ngân hàng là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình nhà nước tổ chức và quản lý hoạt động ngân hàng, các quan hệ về tổ chức, hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT NGÂN HÀNG • Quan hệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước VN • Quan hệ tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng • Quan hệ kinh doanh ngân hàng của các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng được nhà nước cho phép thực hiện hoạt động kinh doanh ngân hàng PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT NGÂN HÀNG • Phương thức mệnh lệnh phục tùng (đối với các quan hệ quản lý nhà nước về ngân hàng) • Phương thức bình đẳng, thoả thuận (các quan hệ tổ chức và kinh doanh ngân hàng) QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG Quan hệ pháp luật về ngân hàng là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về ngân hàng và những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng được các quy phạm pháp luật ngân hàng điều chỉnh. • Chủ thể của quan hệ pháp luật ngân hàng • Khách thể của quan hệ pháp luật ngân hàng • Nội dung của quan hệ pháp luật ngân hàng NGUỒN LUẬT NGÂN HÀNG • Hiến pháp 1992 • Luật Ngân hàng Nhà nước VN • Luật các tổ chức tín dụng • Bộ luật dân sự 2005, Luật thương mại 2005, Luật doanh nghiệp, Luật HTX, Luật đầu tư, Luật tổ chức Chính phủ • Pháp lệnh • Nghị định, Thông tư liên quan Bài 2: NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NHNNVN • HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHNNVN • CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHNNVN [...]... tất cả các hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân ĐẶC ĐIỂM CỦA TCTD • Là một pháp nhân • Là 1 doanh nghiệp đặc biệt • Đối tượng kinh doanh là tiền tệ • Hoạt động kinh doanh chính, chủ yếu, thường xuyên mang tính nghề nghiệp là hoạt động ngân hàng • Chịu sự quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước PHÂN LOẠI...KHÁI NIỆM NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NHNNVN • Chức năng – Quản lý nhà nước – Ngân hàng trung ương • Nhiệm vụ, quyền hạn (đ.4 LNHNN)... nước PHÂN LOẠI TCTD • Căn cứ vào phạm vi được thực hiện các hoạt động ngân hàng • Căn cứ vào hình thức sở hữu vốn điều lệ • Căn cứ vào hình thức của TCTD: – Công ty TNHH – Công ty cổ phần – Hợp tác xã HỆ THỐNG CÁC TCTD • Ngân hàng NHTM nhà nước; NHCS; NHTMCP ; CNNHNN; NHLD ; NH 100% vốn NN; VPĐDNHNN; NHHTX • Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Công ty tài chính; Công ty cho thuê tài chính; Quỹ tín dụng nhân... ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ • Các hoạt động kinh doanh khác HUY ĐỘNG VỐN • Nhận tiền gửi • Phát hành giấy tờ có giá • Vay vốn của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính khác • Vay vốn của NHNN HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG • Cho vay • Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác • Bảo lãnh ngân hàng • Cho thuê tài chính • Bao thanh toán CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN VÀ NGÂN QUỸ • Cung ứng các phương... cầu tuyên bố phá sản • Thủ tục phá sản TCTD được thực hiện theo quy định của Luật phá sản (2004), Luật các TCTD (2010), NĐ 05/2010/NĐ-CP và các văn bản liên quan GIẢI THỂ TCTD • Chấm dứt sự tồn tại, xoá tên một TCTD trong sổ ĐKKD • Các trường hợp giải thể: – Tự nguyện xin giải thể, có khả năng thanh toán hết nợ, được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận – Hết thời hạn hoạt động – Bị thu hồi Giấy phép THANH... nghiệp • Lãnh đạo và điều hành ► CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHNNVN • Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia • Phát hành tiền • Hoạt động tín dụng • Hoạt động thanh toán và ngân quỹ • Quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hối • Thanh tra ngân hàng • Các hoạt động khác (thông tin, đào tạo….) Bài 3: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG • KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI • HỆ THỐNG CÁC TCTD • CƠ CẤU TỔ CHỨC,... chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán nhằm đảm bảo an toàn hệ thống các TCTD • Kiểm soát đặc biệt là việc một tổ chức tín dụng bị đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước do có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG KSĐB • Có nguy cơ mất khả năng chi trả • Nợ không có khả năng thu hồi có nguy cơ dẫn đến mất khả năng thanh... ty tài chính; Công ty cho thuê tài chính; Quỹ tín dụng nhân dân; Tổ chức tài chính vi mô CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CỦA TCTD • Cơ cấu tổ chức – TCTD là công ty cổ phần – TCTD là công ty TNHH – TCTD là ngân hàng HTX, quỹ tín dụng ND • Mạng lưới hoạt động – Trụ sở chính – Sở giao dịch, chi nhánh, VPĐD, đơn vị sự nghiệp – Phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch, máy giao dịch CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN... Cung ứng các phương tiện thanh toán • Tham gia hệ thống thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán • Thực hiện các dịch vụ thu hộ chi hộ • Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ • Thực hiện các hoạt động ngân quỹ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁC • Góp vốn mua cổ phần • Tham gia thị trường tiền tệ • Kinh doanh ngoại hối, vàng • Kinh doanh, cung ứng các dịch vụ bảo hiểm • Thực hiện các nghiệp vụ uỷ thác, đại lý . 1: GIỚI THIỆU LUẬT NGÂN HÀNG • HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG • LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LUẬT NGÂN HÀNG VIỆT NAM • PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Hoạt. nay PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG • KHÁI NIỆM • ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH • PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH • QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG • NGUỒN LUẬT NGÂN HÀNG KHÁI NIỆM LUẬT NGÂN HÀNG Luật

Ngày đăng: 12/03/2014, 03:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LUẬT NGÂN HÀNG VIỆT NAM - Luật ngân hàng doc
• LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LUẬT NGÂN HÀNG VIỆT NAM (Trang 1)
• Đối tượng được thể hiện dưới hình thức tiền tệ - Luật ngân hàng doc
i tượng được thể hiện dưới hình thức tiền tệ (Trang 39)
• Hình thức hợp đồng phải phù hợp với quy định của - Luật ngân hàng doc
Hình th ức hợp đồng phải phù hợp với quy định của (Trang 45)
• Hãy cho biết lịch sử hình thành và nguyên nhân ra đời của các ngân hàng. - Luật ngân hàng doc
y cho biết lịch sử hình thành và nguyên nhân ra đời của các ngân hàng (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w