Mở rộngnguyênlý Hardy-
Weinberg :Tầnsốallelesai
biệt giữahaigiớitính
Trên thực tế, các tần sốallele nhiễm sắc thể thường ở haigiớitính có thể
khác nhau. Chẳng hạn, trong chăn nuôi gia súc - gia cầm tuỳ theo mục
tiêu kinh tế là lấy sữa, thịt hoặc trứng…mà tương quan số lượng cá thể
đực-cái sẽ khác nhau. Khi đó việc áp dụng nguyênlý H-W sẽ như thế
nào? Để xét quần thể này, ta sử dụng ký hiệu và giả thiết sau :
Allele
Tần số
Giới đực Giới cái
A
1
p’ p”
A
2
q’ q”
Tổng 1 1
Bằng cách lập bảng tổ hợp của các giao tử, ta xác định được cấu trúc di
truyền của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối:
(p’A
1
: q’A
2
)(p’’A
1
: q’’A
2
) = p’p’’A
1
A
1
: (p’q’’+ p’’q’) A
1
A
2
:
q’q’’A
2
A
2
Rõ ràng là nó không thỏa mãn công thức H-W. Bây giờ đến lượt tần số
các allele của quần thể này là như sau:
f(A
1
) = p’p’’+ ½ (p’q’’+ p’’q’)
Thay giá trị q’’= 1 – p’’, ta có:
f(A
1
) = ½ (p’ + p”)
Tương tự: f(A
2
) = ½ (q’ +q”)
Đặt f(A
1
) = p và f(A
2
) = q , khi đó cấu trúc di truyền quần thể ở thế hệ
tiếp theo sẽ thoả mãn công thức H-W: p
2
A
1
A
1
: 2pqA
1
A
2
: q
2
A
2
A
2.
Điều đó chứng tỏ rằng, nếu như các tần sốallele (autosome) khởi đầu là
khác nhau ở hai giới, thì chúng sẽ được san bằng chỉ sau một thế hệ
ngẫu phối và quần thể đạt trạng thái cân bằng sau hai thế hệ.
Ví dụ: Một quần thể khởi đầu có tần số các allele A và a ở haigiới như
sau: p’ = 0,8; q’= 0,2; p” = 0,4; và q” = 0,6. Nếu như ngẫu phối xảy ra,
thì ở thế hệ thứ nhất có tần số các kiểu gene là: 0,32AA : 0,56Aa :
0,12aa.
Và tần số cân bằng của mỗi allele lúc đó như sau:
p = ½ (0,8 + 0.4) = 0,32 + ½ (0,56) = 0,6
q = ½ (0,2 + 0,6) = 0,12 + ½ (0,56) = 0,4
Ở thế hệ thứ hai, quần thể đạt cân bằng với các tần số H-W là:
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
.
Mở rộng nguyên lý Hardy-
Weinberg :Tần số allele sai
biệt giữa hai giới tính
Trên thực tế, các tần số allele nhiễm sắc thể thường ở hai giới tính. quần thể đạt trạng thái cân bằng sau hai thế hệ.
Ví dụ: Một quần thể khởi đầu có tần số các allele A và a ở hai giới như
sau: p’ = 0,8; q’= 0,2; p” =