BÁOCÁO
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNGBƯUĐIỆN VĂN HÓA XÃ PHÚ ĐIỀN
TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY
__________________________________
Căn cứ công văn số 1063/UBND-VX ngày 05/9/2012 của UBND huyện
Tân Phú về việc báocáo tình hoạtđộng của điểm bưuđiện văn hóa xã.
Căn cứ tình hình hoạtđộng từ năm 2001 đến nay của bưuđiện văn hóa xã
Phú Điền, UBND xã báocáo tình hình hoạtđộng của bưuđiện như sau:
I. KẾT QUẢ HOẠTĐỘNG CỦA BƯUĐIỆN VĂN HÓA XÃ.
1. Giai đoạn năm 2001- 2004:
- Năm 2001, Bưuđiện văn hóa xã được thành lập và đi vào hoạtđộng
gồm 02 phòng carbin, 03 máy điện thoại, 02 tủ sách báo, 03 máy vi tính có kết
nối internet, dịch vụ bưu chính viễn thông.
- Giờ mở cửa: Sáng: 7h30 – 10h00
Chiều: 13h30 đến 16h00
- Doanh thu trung bình: 5 – 6 triệu đồng/tháng. Được thu từ cước điện
thoại, phí chuyển phát nhanh, phí truy cập internet.
- Số lượt người truy cập internet: Trung bình 30-40 lượt người/tháng.
- Số lượt người đến đọc sách: 10-15 lượt/tháng.
2. Giai đoan năm 2005 đến nay:
- Tình hình máy móc, cơ sở vật chất: 03 máy vi tính qua thời gian hoạt
động bị hư hỏng, không có kinh phí sửa chữa, bưuđiện huyện Tân Phú đã thu
hồi.
- Từ đầu năm 2012 đến nay bưuđiện huyện Tân Phú không cung cấp tem
thư cho bưuđiện văn hóa xã.
- Từ tháng 06 năm 2012 đến nay điện lực Định Quán đã ngưng cung cấp
điện sinh hoạt tại bưuđiện văn hóa xã.
- Số lượt người đến đọc sách: 03-05 lượt/tháng.
- Doanh thu trung bình chỉ còn 50.000đ-100.000đ/tháng được thu từ cước
điện thoại, phí chuyển phát nhanh.
3. Nhận xét – đánh giá:
- Hoạtđộng của bưuđiện văn hóa xã ngày càng kém. Trong thời gian qua
doanh thu giảm sút mạnh, Số lượt người dân tìm đến bưuđiện văn hóa xã.
- Cơ sở vật chất, thiết bị, máy móc qua thời gian sử dụng không được bảo
trì, sửa chữa phần lờn đã hư hỏng.
- Số lượng và nội dung các đầu sách ít không đáp ứng nhu cầu tìm hiểu,
nâng cao kiến thức của người dân trên địa bàn xã.
ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ PHÚ ĐIỀN
Số: /BC-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Phú Điền, ngày tháng năm 2012
* Nguyên nhân:
- Do công nghệ thông tin phát triển nhanh, đời sống nhân dân tăng cao
nên nhu cầu sử dụng dịch vụ bưu chính viễn thông tại điểm Bưuđiện văn hoá xã
giảm sút.
- Số lượng sách, báo ít được bổ sung nên không phát huy được chức năng
văn hoá, thông tin, truyền thông.
- Doanh thu của bưuđiện xã giảm dẫn đến bưuđiện huyện Tân Phú đã
không cung cấp tem thư cũng như không chi trả kinh phí cung cấp điện sinh
hoạt hàng tháng tại bưuđiện xã dẫn đến việc điện lực Định Quán phải tạm
ngưng cung cấp điện.
II. GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
HOẠT ĐỘNG CỦA BƯUĐIỆN VĂN HÓA XÃ.
Bưu điện - văn hóa xã là nơi cung cấp nhiều dịch vụ bưu chính, viễn
thông, đọc sách báo miễn phí đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc của người
dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt xây dựng bưuđiện
– văn hóa xã là một trong những tiêu chí xây dựng nông thôn mới theo chủ
trương của Đảng và nhà nước.
Trước sự thách thức trước sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ viễn
thông, công nghệ thông tin hiện nay, để nâng cao hiệu quả hoạtđộng và doanh
thu, bưuđiện xã đề xuất những giải pháp cụ thể như:
- Sửa chữa nâng cấp trụ sở bưuđiện văn hóa xã.
-Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng các dịch vụ hiện tại, trong đó chú
trọng tăng nguồn doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ tiện ích như internet,
chuyển tiền, điện hoa….thu hút người dân đến bưu điện.
- Nâng cao mức lương của nhân viên bưu điện, hiện tại chỉ được 650ngàn
đồng/tháng.
- Nâng cao năng lực làm việc của nhân viên Bưuđiện bằng cách thường
xuyên đào tạo nghiệp vụ, đồng thời có hình thức động viên, khen thưởng kịp
thời cho nhân viên bưuđiện khi đạt doanh thu cao.
- Bổ sung, luân chuyển sách Pháp luật, sức khỏe, kỹ thuật trồng trọt chăn
nuôi và đặt mua các tờ báo định kỳ như tuổi trẻ, pháp luật, phụ nữ… đáp ứng
nhu cầu tìm hiểu, học tập, nâng cao trình độ dân trí của người dân trong xã.
Trên đây là báocáo tình hình hoạtđộng của bưu điện văn hóa xã Phú
Điền từ năm 2001 đến nay. Kính trình các cấp lãnh đạo theo dõi, chỉ đạo./.
Nơi nhận:
- UBND huyện (b/c);
- Đảng ủy xã (b/c);
- HĐND xã (b/c);
- TT VHTT-HTCĐ (biết);
- Lưu.
TM. UBND XÃ
Có thể khẳng định hiệu quả từ các hoạtđộng của mô hình Điểm BĐ-VHX không những là nơi
cung cấp các dịch vụ bưu chính, viễn thông và thực hiện một số hoạtđộng văn hoá nhằm
phục vụ nhân dân mà từ mô hình này đã góp phần tham gia tích cực trong phong trào "Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" theo chủ trương của Đảng và Nhà nước đồng thời
đóng góp tích trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở mỗi địa phương
tiêu chí xây dựng Nông thôn mới đang được triển khai hết sức sôi nổi hiện nay.
Bưu điện tỉnh phối hợp với Tỉnh đoàn và tranh thủ nguồn kinh phí dự án tài trợ để trang bị cơ
sở vật chất cho bưuđiện xã hoạtđộng hiệu quả, với phương châm mang đến cho người dân
nhiều tiện ích cần thiết. Trước mắt, thực hiện thí điểm tại các xã có đông dân cư, trang bị mỗi
xã 5 máy vi tính nối mạng Internet phục vụ nhân dân đến truy cập và chơi game. Bưuđiện
tỉnh sẽ tiến hành khảo sát lại hiện trạng để kịp thời chấn chỉnh lại hoạtđộng của hệ thống bưu
điện văn hóa xã; đồng thời làm việc với UBND xã để phân định rõ trách nhiệm quản lý nhằm
khắc phục tình trạng "việc ai nấy làm, con ai nấy quản’’./.
Doanh thu mỗi tháng hàng chục triệu đồng nay giảm còn vài triệu đồng, thậm chí chỉ vài trăm
ngàn đồng/tháng. Nguyên nhân khiến khách hàng quay lưng với bưu điện văn hóa xã, do
thông tin và mạng viễn thông phát triển nhanh; dịch vụ cung cấp điện thoại cố định tại các
điểm bưu điện văn hóa xã trở nên lạc hậu, không cạnh tranh kịp so với sự phát triển của mạng
Internet và điện thoại di động.
Bưu điện văn hóa nằm trên địa bàn và được UBND xã làm thủ tục cấp quỹ đất xây dựng trụ
sở. Thế nhưng cơ chế lại thuộc thẩm quyền quản lý toàn diện của Bưuđiện tỉnh nên UBND
xã không tiện thực hiện việc giám sát, chấn chỉnh về hoạtđộng sai mục đích, kém hiệu quả
của bưuđiện văn hóa xã trên địa bàn.
Để điểm BĐ-VHX đi vào hoạtđộng hiệu quả, ngoài việc xây dựng nhà và các công trình phụ
trợ, Bưuđiện tỉnh đã trang bị cho mỗi Điểm những trang thiết bị cần thiết như: Bàn quầy giao
dịch, cabin đàm thoại, tủ đựng sách báo, bàn ghế và các đầu sách, báo, nhiều điểm đến nay đã
được trang bị internet để phục vụ nhân dân sử dụng các dịch vụ bưuđiện và tìm hiểu kiến
thức khoa học kỹ thuật nông nghiệp, pháp luật miễn phí. Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của
nhân dân về các dịch vụ bưu chính viễn thông, cung cấp thông tin về pháp luật, kinh tế, văn
hoá, xã hội v.v , góp phần tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước. Bên cạnh sự nỗ lực, phấn đấu của ngành Bưu điện, còn có sự quan tâm, tạo điều kiện
giúp đỡ của Lãnh đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, các Ban, Ngành, Chính quyền các cấp ở
địa phương như, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Tư pháp và Tỉnh đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã
xây dựng Chương trình liên ngành về việc phối hợp triển khai phong trào quyên góp, luân
chuyển sách từ tủ sách pháp luật của xã, và các loại sách báo thiếu nhi đến Điểm BĐ-VHX,
để giúp nhân dân và thiếu nhi nông thôn, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn có sách đọc miễn
phí, góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống tinh thần cho thiếu nhi, đồng thời giáo dục
thanh thiếu niên và nhi đồng tinh thần tiết kiệm, tương thân tương ái với các bạn vùng sâu,
vùng xa, các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
Có thể khẳng định hiệu quả từ các hoạtđộng của mô hình Điểm BĐ-VHX không những
là nơi cung cấp các dịch vụ bưu chính, viễn thông và thực hiện một số hoạtđộng văn hoá
nhằm phục vụ nhân dân mà từ mô hình này đã góp phần tham gia tích cực trong phong trào
"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" theo chủ trương của Đảng và Nhà nước đồng
thời đóng góp tích trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở mỗi địa phương.
Với lợi thế các Điểm BĐ-VHX được bố trí rộng khắp trong toàn tỉnh, Bưuđiện tỉnh đã
tổ chức đóng thẳng túi báo chí, BP, BK với những Điểm BĐVH xã trên dọc tuyến đường thư
cấp 2 góp phần rút ngắn thời gian hành trình tạo điều kiện để thực hiện 100% số xã trong tỉnh
có báo đến trong ngày kể từ 01/03/2002 đồng thời tại các Điểm BĐ-VHX có vị trí thuận lợi,
nằm ở các trung tâm cụm xã đã hiện nay được đầu tư cải tạo, nâng cấp lắp đặt thiết bị truyền
dẫn, tổng đài đã tạo điều kiện để Bưuđiện tỉnh Bắc Giang hoàn thành chỉ tiêu 100% số xã
trong tỉnh có máy điện thoại kể từ ngày 09/5/2002. Doanh thu bình quân giai đoạn 1998 -
2005 đạt từ 1,3 triệu đến 3,7 triệu đồng/điểm /tháng, và những kết quả trên đã phản ánh được
phần nào hiệu quả và chất lượng hoạtđộng của Điểm BĐ-VHX.
Việc triển khai thành công hoạtđộng của điểm BĐ-VHX trong hơn 10 năm qua đã
khẳng định được tính thiết thực, tính đa mục tiêu của một loại hình cung cấp dịch vụ bưu
chính viễn thông, văn hoá gắn với địa bàn nông thôn, nơi chiếm khoảng 80% dân số làm đối
tượng cho nhu cầu phục vụ. Có thể khẳng định Điểm BĐ-VHX đã và đang góp phần trực tiếp
xoá đói, giảm nghèo, tạo ra môi trường thuận lợi để góp phần nâng cao mức độ hưởng thụ về
văn hoá và nâng cao dân trí ở nông thôn, góp phần tạo công việc làm cho gần 200 lao động.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhất là từ giai đoạn 2007 đến nay, do sự phát triển
mạnh mẽ của mạng Internet, mạng thông tin di động, cố định, một số vùng khó khăn được
Nhà nước hỗ trợ các dịch vụ bưu chính viễn thông công ích, do đó hoạtđộng của các Điểm
BĐ-VHX đã có những thay đổi nhanh, số lượng người đến sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn
thông và các dịch vụ văn hoá giảm, chất lượng nhiều Điểm BĐ-VHX do quá trình sử dụng
hơn 10 năm đã xuống cấp, doanh thu bình quân tại các điểm giảm đáng kể ảnh hưởng đến
hiệu quả của mô hình và thu nhập chung của những nhân viên làm việc tại các Điểm BĐ-
VHX.
Trước những thay đổi trên, Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam đã có các văn bản chỉ đạo
các đơn vị tập trung nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển và tiếptục duy trì nâng cao
hơn nữa năng lực hoạtđộng của mô hình Điểm BĐ-VHX trong giai đoạn hiện nay, góp phần
phục vụ nhân dân đa dạng các dịch vụ và nâng cao hiệu quả hoạtđộng của mô hình này phù
hợp với tiến trình xây dựng nông thôn mới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước hiện nay.
Để từng bước triển khai thực hiện mục tiêu trên nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt
động của mô hình Điểm BĐ-VHX trước mắt Bưuđiện tỉnh Bắc Giang tập trung triển khai
thực hiện một số giải pháp như:
Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng các dịch vụ hiện tại; tăng cường công tác nghiên
cứu, khảo sát thị trường; triển khai các dịch vụ mới phù hợp với điều kiện của từng điểm,
từng vùng, không đầu tư dàn trải để phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin, bưu điện,
và phục vụ các nhu cầu của nhân dân về các hoạtđộng cung cấp một số hoạtđộng văn hoá
theo quy định. Phối hợp chặt chẽ với Sở Thông tin Truyền thông, Sở Tư pháp và các cơ quan
Ban ngành có liên quan ở tỉnh triển khai tốt việc luân chuyển tủ sách Pháp luật ở xã với Điểm
BĐ-VHX và tổ chức các kênh quyên góp, luân chuyển sách, báo cho Điểm BĐ-VHX, tổ
chức các hoạtđộng phối hợp tuyên truyền tại điểm BĐ-VH xã như tuyên truyền phổ biến
những dịch vụ mới, những kiến thức khoa học kỹ thuật áp dụng trong những thời điểm mà
nông dân cần được hỗ trợ; các dịch vụ bưu chính, viễn thông mới, kiến thức tin học vv.
Triển khai dịch vụ Internet tại tất cả các các điểm BĐ-VHX, mở thêm các dịch vụ mới, gắn
kết những hoạtđộng cung cấp dịch vụ tại các Điểm BĐ-VHX với cung cấp các dịch vụ khác
để tăng doanh thu và nguồn thu nhập cho nhân viên làm tại các Điểm BĐ-VHX, có các cơ chế
khuyến khích phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ và doanh thu cho người lao động nhằm
duy trì và không ngừng nâng cao tốc độ tăng trưởng doanh thu, tổ chức các hoạtđộng văn hoá
phong phú hấp dẫn đồng thời thông qua các hoạtđộng kinh doanh, phục vụ của Điểm BĐ-
VHX góp phần quảng bá thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp.
Để mô hình Điểm BĐ-VHX đạt được mục tiêu theo định hướng chung của Ngành cần
tiếp tục tổng kết làm rõ mô hình kinh doanh mang tính bền vững; tiếp tục bổ sung hoàn thiện
quy chế hoạt động, đầu tư mở rộng, khang trang nơi giao dịch; các trang thiết bị nội thất;
trang bị phương tiện phục vụ; cơ chế chính sách với người lao động nhằm đáp ứng yêu cầu
của Ngành và phù hợp với môi trường cạnh tranh hiện nay; các cơ chế xã hội hoá đầu tư và
tham gia vào hoạtđộng của Điểm BĐ-VHX; thường xuyên quan tâm bồi dưỡng trình độ đội
ngũ lao động, đây là những yếu tố quan trọng để đảm bảo việc quảng bá hình ảnh của Tập
Đoàn, của Tổng Công ty đồng thời là những kênh giới thiệu các sản phẩm dịch vụ thiết thực,
hiệu quả và gần gũi nhất.
Với lợi thế mạng lưới rộng khắp, ở các vị trí thuận lợi trong toàn tỉnh, được đầu tư ban
đầu chắc chắn; với kinh nghiệm hơn 10 năm triển khai hoạt động, mô hình "Điểm BĐ-VHX"
đã đi vào nhận thức của người dân như một giá trị văn hoá gần gũi, quen thuộc và đáng tin
cậy. Sự quan tâm chỉ đạo và đầu tư của Ngành cùng với động lực phát triển mạnh mẽ trong
môi trường cạnh tranh hiện nay, nhất định mô hình "Điểm BĐ-VHX" sẽ tiếp tục phát huy
hiệu quả, đóng góp quan trọng vào tiến trình phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng nông thôn
mới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp và nông thôn hiện nay./.
. hút người dân đến bưu điện.
- Nâng cao mức lương của nhân viên bưu điện, hiện tại chỉ được 650ngàn
đồng/tháng.
- Nâng cao năng lực làm việc của nhân viên. giảm nghèo, tạo ra môi trường thuận lợi để góp phần nâng cao mức độ hưởng thụ về
văn hoá và nâng cao dân trí ở nông thôn, góp phần tạo công việc làm cho