1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả bổ sung lợi khuẩn Lactobacillus casei chủng casei Shirota (LcS) lên tình trạng táo bón của trẻ mầm non 3-5 tuổi bị mắc táo bón chức năng tại 4 xã của tỉnh Thanh Hóa năm

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 211,27 KB

Nội dung

Bài viết Hiệu quả bổ sung lợi khuẩn Lactobacillus casei chủng casei Shirota (LcS) lên tình trạng táo bón của trẻ mầm non 3-5 tuổi bị mắc táo bón chức năng tại 4 xã của tỉnh Thanh Hóa năm 2017 được nghiên cứu với mục tiêu đánh giá hiệu quả bổ sung lợi khuẩn Lactobacillus casei chủng Shirota lên cải thiện tình trạng táo bón ở trẻ từ 3 đến 5 tuổi bị mắc táo bón chức năng tại 4 xã của tỉnh Thanh Hóa.

TC DD & TP 14 (3) – 2018 HIƯU QU¶ Bổ SUNG LợI KHUẩN LACTOBACILLUS CASEI SHIROTA (LcS)LÊN TìNH TRạNG TáO BóN CủA TRẻ MầM NON TUổI Bị MắC TáO BóN CHứC NĂNG TạI XÃ TỉNH THANH HãA N¡M 2017 Hoàng Thị Hằng1, Phạm Thị Thư2, Trương Tuyết Mai3, Trần Thị Phúc Nguyệt4 Táo bón chức tình trạng rối loạn tiêu hóa thường gặp trẻ em Nghiên cứu thực nhằm đánh giá hiệu vi khuẩn có lợi Lactobacillus casei chủng Shirota (LcS) bổ sung sữa chua uống lên men Yakult lên cải thiện tình trạng táo bón trẻ đến tuổi bị táo bón chức Kết cho thấy sau 12 tuần can thiệp, số lần đại tiện/1 tuần nhóm can thiệp tăng lên 0,6 lần so với ban đầu, nhóm chứng tăng 0,1 lần Ở nhóm can thiệp giảm 9,4% trẻ có phân dạng (phân có dạng xúc xích lổn nhổn) 5,7% phân dạng (phân có dạng xúc xích có nhiều đường rạn bề mặt), nhóm chứng giảm 8,5% phân dạng 9,4% phân dạng Triệu chứng phân máu giảm rõ rệt, nhóm can thiệp giảm 20,8%, nhóm chứng giảm 10,4% sau 12 tuần can thiệp Từ khoá: Lactobacillus casei chủng Shirota, táo bón chức trẻ em, trẻ em đến tuổi, Thanh Hóa I ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, táo bón trẻ em cịn vấn đề chưa quan tâm mức.Theo nghiên cứu Lê Thị Hồng Minh năm 2009, tỷ lệ mắc táo bón trường mẫu giáo quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 7,3% [1] Táo bón chức không theo dõi điều trị hợp lý, tình trạng táo bón kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, phát triển thể chất, chất lượng sống trẻ gia đình Lactobacillus casei chủng Shirota (LcS) bổ sung sữa chua uống lên men Yakult nghiên cứu nhiều quốc gia hiệu L.casei Shirota phịng điều trị táo bón ghi nhận nhiều nghiên cứu đối tượng khác [2],[3],[4] Tuy nhiên, hiệu LcS sữa uống lên men Yakult cải thiện tình trạng mắc bệnh táo bón tình BS Viện Dinh dưỡng QG ThS – Trường ĐH Y Dược Hải Phòng 3PGS.TS – Viện Dinh dưỡng QG 4PGS.TS – Trường ĐH Y Hà Nội trạng dinh dưỡng chưa đánh giá trẻ em Việt Nam Thanh Hóa nơi có tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) cịn cao.Theo số liệu thống kê Viện Dinh dưỡng năm 2015, tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân 18,2% tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi 28,4% Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu đánh giá hiệu bổ sung lợi khuẩn Lactobacillus casei chủng Shirota lên cải thiện tình trạng táo bón trẻ từ đến tuổi bị mắc táo bón chức xã tỉnh Thanh Hóa II.ĐốI TượNg Và PHưƠNg PHÁP 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trẻ từ đến tuổi có biểu táo bón chức theo tiêu chuẩn Rome [5] Khơng có ngun nhân thực thể gây táo bón Có tiêu chuẩn sau: Ngày nhận bài: 16/4/2018 Ngày phản biện đánh giá: 7/5/2018 Ngày đăng bài: 1/6/2018 − Đi ngồi ≤ lần/1 tuần − Són phân lần/1 tuần sau biết vệ sinh − Tiền sử nhịn ứ phân mức tự ý − Tiền sử phân cứng đau ngồi − Có khối phân lớn trực tràng − Tiền sử phân khn kích thước lớn Trẻ < tuổi, triệu chứng kéo dài tháng Trẻ ≥ tuổi, triệu chứng kéo dài tháng 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành xã: Vạn Thắng, Cơng Chính, Yên Thái, Định Thành thuộc huyện Nông Cống Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa Thời gian nghiên cứu: Tháng 9/2017 – Tháng 1/2018 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng, đánh giá trước sau có đối chứng 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu p1(1-p1) + p2(1-p2) n= Z (α,β) (p1-p2)2 α = 0,05 → Z²(α,β) = 7,9 Giả thiết nhóm can thiệp có tỷ lệ khỏi TC DD & TP 14 (3) – 2018 bệnh 50%, p1=0,5 Giả thiết nhóm chứng có tỷ lệ khỏi bệnh 30%, p2=0,3 Tính n = 91 Cộng với 10% bỏ 100 trẻ/nhóm Qua điều tra có 212 trẻ đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu, chia thành nhóm, nhóm 106 trẻ Chọn mẫu nghiên cứu Tại tỉnh Thanh Hóa: chọn xã Vạn Thắng, Cơng Chính huyện Nơng Cống xã Yên Thái, Định Thành huyện Yên Định có điều kiện kinh tế ngang Tại xã, lập danh sách tất trẻ từ 36 đến 71 tháng, từ 1069 trẻ, tiến hành sàng lọc tất trẻ táo bón chức đủ tiêu chuẩn Chọn 212 trẻ chia thành nhóm, 106 trẻ thuộc huyện Yên Định 106 trẻ thuộc huyện Nông Cống Chọn huyện Yên Định nhóm can thiệp, huyện Nơng Cống nhóm chứng 2.5 Phương pháp thu thập số liệu đánh giá Thu thập thông tin qua vấn đối tượng: Phỏng vấn mẹ người chăm sóc trẻ câu hỏi thiết kế sẵn nhằm thu thập thông tin chung, số lần ngồi/1 tuần, tính chất phân triệu chứng ngồi phân máu Đánh giá tính chất phân trẻ theo thang điểm Bristol [6] Loại – Phân cứng lổn nhổn hạt Loại – Phân có dạng xúc xích lổn nhổn Loại – Phân có dạng xúc xích có nhiều đường rạn bề mặt Loại – Phân có dạng xúc xích hình rắn, mềm nhẵn Loại – Phân mềm rời mảnh Loại – Phân lổn nhổn, mềm xốp Loại – Phân tồn nước, khơng có Số lần ngồi trung bình trẻ tuổi lần/ngày 10 2.6 Nội dung can thiệp, theo dõi giám sát Can thiệp: đối tượng uống lọ sữa chua Yakult 65ml sau bữa ăn trưa nhà trẻ, nhà trẻ nghỉ học vịng tháng Nhóm chứng khơng sử dụng sản phẩm Theo dõi giám sát: giám sát viên ghi chép số lượng sản phẩm tiêu thụ, triệu chứng táo bón, số lần ngồi, tính chất phân hàng ngày đối tượng, tổng kết số liệu theo tháng, trẻ uống đủ số lượng sản phẩm tính vào xử lý số liệu Sản phẩm nghiên cứu: Thành phần lọ sữa chua Yakult 65ml có 50 kcal, 0,8 g protein, 11,2 g carbohydrat, TC DD & TP 14 (3) – 2018 lipid 0,05, test χ2 n Nhóm chứng % Nhóm Can Thiệp n % 32 48 26 106 30,2 45,3 24,5 100 31 46 29 106 29,2 43,4 27,4 100 53 53 106 50 50 100 57 49 106 53,8 46,2 100 Kết bảng cho thấy tỷ lệ trẻ nhóm tuổi từ 48 đến 59 tháng cao nhất, chiếm 45,3% nhóm chứng 43,4% nhóm can thiệp Nhóm tuổi từ 60 đến 71 tháng chiểm tỷ lệ thấp Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tuổi giới nhóm can thiệp nhóm chứng p>0,05 11 TC DD & TP 14 (3) – 2018 Bảng Hiệu can thiệp đến số lần đại tiện trung bình tuần đối tượng sau can thiệp Thời điểm Nhóm chứng Nhóm can thiệp 5,4±2,5 5,4±2,3 5,5±2,4 0±2,8 0,1±2,7 5,3±2 6,1±2,2* 5,9±2 0,8±2,6ª 0,6±2,4ª (n=106) T0 T8 T12 T8-T0 T12-T0 (n=106) * p

Ngày đăng: 13/10/2022, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Phân bố trẻ theo nhóm tuổi và giới - Hiệu quả bổ sung lợi khuẩn Lactobacillus casei chủng casei Shirota (LcS) lên tình trạng táo bón của trẻ mầm non 3-5 tuổi bị mắc táo bón chức năng tại 4 xã của tỉnh Thanh Hóa năm
Bảng 1. Phân bố trẻ theo nhóm tuổi và giới (Trang 3)
Bảng 2. Hiệu quả can thiệp đến số lần đại tiện trung bình trong tuần của các đối tượng sau can thiệp - Hiệu quả bổ sung lợi khuẩn Lactobacillus casei chủng casei Shirota (LcS) lên tình trạng táo bón của trẻ mầm non 3-5 tuổi bị mắc táo bón chức năng tại 4 xã của tỉnh Thanh Hóa năm
Bảng 2. Hiệu quả can thiệp đến số lần đại tiện trung bình trong tuần của các đối tượng sau can thiệp (Trang 4)
Kết quả bảng 2 cho thấy số lần đại tiện trung bình trong tuần có sự cải thiện tốt ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng - Hiệu quả bổ sung lợi khuẩn Lactobacillus casei chủng casei Shirota (LcS) lên tình trạng táo bón của trẻ mầm non 3-5 tuổi bị mắc táo bón chức năng tại 4 xã của tỉnh Thanh Hóa năm
t quả bảng 2 cho thấy số lần đại tiện trung bình trong tuần có sự cải thiện tốt ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng (Trang 4)
Kết quả bảng 3 cho thấy cả hai nhóm có sự cải thiện đáng kể về tính chất phân, tại thời điểm T0 có phân dạng 2 chiếm 17,9%  và  15,1%,  đến  thời  điểm  T12, giảm xuống còn 9,4% và 5,7% lần lượt ở nhóm  chứng  và  nhóm  can  thiệp - Hiệu quả bổ sung lợi khuẩn Lactobacillus casei chủng casei Shirota (LcS) lên tình trạng táo bón của trẻ mầm non 3-5 tuổi bị mắc táo bón chức năng tại 4 xã của tỉnh Thanh Hóa năm
t quả bảng 3 cho thấy cả hai nhóm có sự cải thiện đáng kể về tính chất phân, tại thời điểm T0 có phân dạng 2 chiếm 17,9% và 15,1%, đến thời điểm T12, giảm xuống còn 9,4% và 5,7% lần lượt ở nhóm chứng và nhóm can thiệp (Trang 5)
w