Trẻ rấtcần nước éptrái
cây
Dù vậy, không nên cho trẻ dưới 6 tháng tuổi uống nước
trái cây vì nguy cơ gây rối loạn tiêu hóa rất cao, đôi khi
gây tiêu chảy kéo dài, bỏ bú sữa, giảm tiêu hóa hấp thu
Nước tráicây (hay nước éptrái cây) là thức uống cung cấp
nhiều dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, với cơ thể
trẻ thì nên sử dụng như thế nào để thực sự tốt cho sức khỏe là
điều cha mẹ cần biết.
Nước tráicây phổ biến thường thấy là các loại ép từ cam,
thơm, bưởi, dưa hấu, thậm chí các loại tráicây ít nước như
táo, ổi, cà rốt…
Sự phát triển của các loại máy móc hiện đại đã giúp cho việc
ép tráicây để lấy nước trở nên nhanh chóng và dễ dàng.
Ngoài nướcép từ tráicây tự nhiên, ngành công nghiệp thực
phẩm cũng đóng góp vào thị trường vô số loại nước ngọt có
hương tráicây hoặc dung dịch hỗn hợp gồm nướctráicây tự
nhiên và các thành phần khác như nước, màu, mùi, hương, vị
hấp dẫn khác.
Nước ép từ tráicây tươi hiện rất thông dụng và nhiều tác
dụng tốt cho sức khỏe.
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
Nước tráicây tự nhiên được ép từ tráicây tươi chứa tất cả
các chất dinh dưỡng như: đường fructose, chất béo, vitamin
C, vitamin E, acid folic, calci, phosphor, nước, chỉ trừ chất
xơ không tan là nằm trong phần còn lại của tráicây sau khi
ép.
Không gây sâu răng
Đường trong tráicây tươi là fructose nên không gây sâu răng.
Tuy vậy, với những thức uống có thêm đường cát hoặc nước
uống công nghiệp có đường glucose có thể làm thức ăn cho
vi khuẩn gây sâu răng. Vì vậy, khi sử dụng nước éptráicây
cho trẻ, cha mẹ cần lưu ý để có lựa chọn phù hợp. Việc sử
dụng đường tự nhiên của tráicây ít có tác hại với sức khỏe
còn dùng nhiều đường tinh như glucose thì không được
khuyến khích, nhất là ở người trưởng thành và trẻ béo phì.
Đối với trẻ trên 6 tháng tuổi, nên cho thử uống một ít nước
trái cây tươi. Không nên cho trẻ dưới 6 tháng tuổi uống nước
trái cây vì nguy cơ gây rối loạn tiêu hóa rất cao, đôi khi còn
ảnh hưởng đến đường ruột gây nên tình trạng tiêu chảy kéo
dài, bỏ bú sữa, giảm tiêu hóa hấp thu.
Lần đầu tập cho trẻ uống nướctráicây tươi hãy thử một hoặc
2 muỗng, có thể pha loãng thêm với một ít nước lọc cho bớt
chua. Nếu thấy trẻ không nôn ói, tiêu chảy, bỏ bú…, có thể
tăng dần lên một ít. Khi trẻ lớn hơn, nên dùng muỗng nạo trái
cây chín mềm hay xay nhuyễn và cho ăn cả xác.
Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến
thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,
những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.
Nhiều ưu thế từ nước éptráicây tươi
Đối với tráicây tươi, nếu ăn được nguyên cả xác, thậm chí cả
vỏ, sẽ tốt cho sức khỏe hơn là uống nước ép. Nếu vì lý do
khó khăn khi nhai nuốt hoặc do ý thích thì khi lựa chọn cho
trẻ, việc sử dụng nước éptráicây tươi sẽ ưu thế hơn nướctrái
cây công nghiệp vốn chứa nhiều hương liệu, màu, mùi nhân
tạo và dinh dưỡng cũng như an toàn thực phẩm. Các loại trái
cây chứa nướcép tươi từ 40%-50% cũng là một chọn lựa phù
hợp để cung cấp nước, đường, vitamin C tốt cho cơ thể, nhất
là trẻ em.
.
Trẻ rất cần nước ép trái
cây
Dù vậy, không nên cho trẻ dưới 6 tháng tuổi uống nước
trái cây vì nguy cơ gây rối loạn tiêu hóa rất cao, đôi. tiêu hóa hấp thu
Nước trái cây (hay nước ép trái cây) là thức uống cung cấp
nhiều dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, với cơ thể
trẻ thì nên sử