Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
1
Chương 4
Cơ cấukinhtếvàcácmôhình
chuyển dịchcơcấu ngành
2
I. Một số khái niệm
II. Tính quy luật của chuyểndịchcơcấu
ngành kinh tế
III. Xu hướng chuyểndịchcơcấungành
kinh tế
IV. Một số môhìnhchuyểndịchcơcấu
ngành kinh tế
V. Một số hình thức phân chia cơcấukinh
tế khác
Các nội dung chính
3
I. Một số khái niệm
1. Cơcấukinh tế
2. Cơcấungànhkinh tế
3. Chuyểndịchcơcấungànhkinh tế
4
Khái niệm cơcấukinh tế
Khái niệm: Cơcấukinhtế là mối tương quan giữa
các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế
Phân loại cơcấukinh tế:
–
Cơ cấungànhkinh tế
–
Cơ cấu vùng kinh tế
–
Cơ cấu thành phần kinh tế
–
Cơ cấu khu vực thể chế
–
Cơ cấu tái sản xuất
–
Cơ cấu thương mại quốc tế
5
Cơ cấungànhkinh tế
Cấu trúc nền kinhtế theo ngành thể hiện
qua 3 ngành chính gồm:
•
Công nghiệp
•
Nông nghiệp
•
Dịch vụ
6
Cơ cấungànhkinh tế
Cơ cấungành thể hiện ở mối quan hệ
tương tác giữa cácngành với nhau, cả
mặt số lượng lẫn chất lượng
-
Mặt số lượng thể hiện ở tỷ trọng (%)
-
Mặt chất lượng thể hiện tầm quan trọng, vị
trí của từng ngành
Cơ cấungành luôn thay đổi theo từng thời
kỳ phát triển
7
So sánh cơcấu GDP theo ngành giữa các nhóm nước
theo mức thu nhập GDP- 2003 (%)
(Báo cáo phát triển của WB-2005)
Nhóm nước NN CN DV
TN cao 2 27 71
TN trung bình 11 38 51
TN thấp 25 25 50
VN-2007 20 42 38
VN-1980 50 23 27
=> Những quốc gia càng phát triển có tỷ trọng
nông nghiệp càng thấp vàdịch vụ càng cao
8
So sánh cơcấu GDP theo ngành của Việt
Nam trong từng giai đoạn phát triển
(Theo tổng cục Thống kê)
1990 1995 2000 2005 2010
NN 38.7 27.2 24.5 21.0 20.6
CN 22.7 28.8 36.7 41.0 41.1
DV 38.6 44.0 38.8 38.0 38.3
=> Việt Nam trong giai đoạn đầu của sự phát triển,
tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, nhường lại phần
tỷ trọng đó chủ yếu cho công nghiệp (dịch vụ chưa
phát triển)
9
Xu hướng thay đổi cơcấungànhkinhtế của
Việt Nam
(Số liệu 2010- NXB Thống kê)
10
Cơ cấu LĐ của Việt Nam
(Số liệu 2004- NXB Thống kê)
1990 1995 2000 2003
NN 73.0 71.3 68.2 65.6
CN 11.2 11.4 12.1 13.5
DV 15.8 17.3 19.7 20.9
=> Cùng với sự thay đổi trên, tỷ trọng lao động
trong nông nghiệp của Việt Nam ngày càng giảm
và tỷ trọng lao động trong công nghiệp vàdịch vụ
ngày càng tăng
[...].. .Chuyển dịchcơcấungànhkinhtế Khái niệm: Chuyển dịchcơcấungànhkinhtế là sự thay đổi tương quan giữa các ngànhkinhtế theo hướng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi trường và điều kiện phát triển 11 Biểu hiện chuyển dịchcơcấungành Thay đổi: – số lượng ngành – tỷ trọng cácngành – vai trò của cácngành – tính chất quan hệ giữa cácngành 12 II Tính quy luật của chuyểndịchcơcấu ngành. .. 3 Môhình hai khu vực Tân cổ điển 4 Môhình hai khu vực của Oshima 27 2 Môhình nền kinhtế hai khu vực của Lewis • • - Arthur Lewis (1954) xây dựng môhình phát triển thông qua tương tác giữa CN và NN Ý nghĩa chính của mô hình: Nghiên cứu quá trình dịchchuyển lao động giữa hai khu vực Vai trò của công nghiệp trong tăng trưởng kinh tế, thu hút lao động dư thừa trong NN tạo nguồn lực phát triển kinh. .. CDCC ngành • NN CN-NN CN-DV-NN DV-CN-NN • Tỷ trọng NN trong GDP và LĐ giảm, trong CN và DV tăng • Tốc độ tăng trưởng DV > CN • Xu hướng chuyểndịch như nhau nhưng tốc độ chuyểndịch khác nhau 25 1 Môhình CDCC của Rostow Xã hội truyền thống: Chuẩn bị cất cánh: Cất cánh: Trưởng thành: Tiêu dùng cao: NN thuần tuý NN-CN CN-NN-DV CN-DV-NN DV-CN 26 IV Cácmôhình CDCC ngành 1 Môhình Rostow 2 Mô hình. .. thiểu cần thiết (dựa vào AP, không phải MP vì MP có thể CN tương ứng với tỉ lệ tích lũy vốn ở khu vực CN - Nhà tư bản tái đầu tư phần lợi nhuận còn lại vào hoạt động SX - Lao động luôn có việc làm ở... thị không dư thừa LĐ Thực tế: Nông thôn không có nhiều LĐ dư thừa, thành thị vẫn có dư thừa LĐ Nông thôn có thể tự giải quyết LĐ dư thừa bằng cách tạo việc làm tại chỗ (nghề phụ) mà không nhất thiết phải chuyển ra thành thị (vd các làng nghề) – Khu vực CN không phải tăng lương cho LĐ NN chuyển sang Thực tế: Tiền công trong CN luôn cao hơn trong NN do LĐ CN cần có tay nghề và trình độ cao hơn; Áp lực... lương 32 3 Môhình hai khu vực Tân cổ điển • Phê phán quan điểm dư thừa lao động của trường phái Cổ điển • Điểm mới so với trường phái Cổ điển: coi KHCN là yếu tố trực tiếp và quyết định đối với tăng trưởng 33 Khu vực NN • Con người có thể cải tạo và nâng cấp chất lượng đất đai đường O2ABR không có đoạn nằm ngang (# môhình Lewis) • MPL trong NN luôn > 0 không có lao động NN dư thừa để chuyển sang... của Engel Quy luật này phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và phân phối thu nhập tiêu dùng cá nhân Quy luật được thể hiện qua đường Engel Ý nghĩa chính quy luật: - khi thu nhập của gia đình tăng lên đến một mức độ nhất định thì tỷ lệ chi tiêu của họ cho lương thực thực phẩm giảm đi - Độ co giãn của cầu lương thực thực phẩm có xu hướng giảm dần và thậm chí âm khi thu nhập đạt đến một mức độ nhất định... máy móc LĐ không đổi hoặc tăng (hệ số co giãn cầu hàng CN theo thu nhập >0) tỷ trọng lđ cn tăng • Trong DV: rất khó thay thế lao động bằng máy móc LĐ tăng (hệ số co giãn cầudịch vụ theo thu nhập >1) tỷ trọng lđ dịch vụ tăng 18 3 Quy luật Petty Clark Thu nhập bình quân đầu người Tỷ trọng GDP NN CN DV 100 50 10 40 1000 20 40 40 10000 5 35 60 20.4 41.5 38.1 Vietnam 19 Employment by economic sector/per . khái niệm
1. Cơ cấu kinh tế
2. Cơ cấu ngành kinh tế
3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
4
Khái niệm cơ cấu kinh tế
Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là mối tương. giữa
các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế
Phân loại cơ cấu kinh tế:
–
Cơ cấu ngành kinh tế
–
Cơ cấu vùng kinh tế
–
Cơ cấu thành phần kinh tế
–
Cơ cấu