KẾTQUẢ CHỌN TẠOGIỐNGĐẬUTƯƠNG TN08
Tạ Kim Bính
1
, Nguyễn Thị Xuyến
1
Summary
Breeding result of new soybean variety T08
Variety TN08 was result of breeding soybean from 2002 - 2006 by plant resources center and
selected from crossing lines of combination (AGS129XTQ). Selection was used pedigree
method.
Variety TN08 shows a middle growth duration of 90 - 95 days, plant height of 40 - 60 cm, 1000
seeds weight is 160 - 165 gam, has resistance to main diseases. TN08 can be cultivated in three
seasons per year: Spring, Summer,and Winter with everrage yield ranged from 2 to 3 tons per ha
Keywords: Soybean, variety TN08, crossing lines, high yield.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Diện tích trồng đậutương ở nước ta
tăng từ 124 nghìn ha lên 203 nghìn ha, năng
suất tăng từ 12 tạ/ha đến 14 tạ/ha và sản
lượng 149 nghìn tấn tăng lên 295 nghìn tấn
(Niêm giám thống kê 2006).
Cây đậutương trở thành cây trồng
chính ở vụ đông đồng bằng Bắc bộ và mang
lại lợi ích cao cho người sản xuất. Để bổ
sung cho bộ giốngđậutương có thể trồng 3
vụ trong năm chúng tôi tiến hành nghiên
cứu chọn tạogiốngđậutương mới nhằm
đáp ứng các mục tiêu sau:
- Năng suất từ 20 - 25 tạ/ha, thời gian
sinh trưởng 90 - 95 ngày, có khả năng trồng
được 3 vụ trong năm.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu nghiên cứu
- Giốngđậutương AGS129 là giống
đậu tương có nguồn gốc từ Đài Loan có thể
trồng được 3 vụ trong năm, lá nhỏ dài
nhiễm bệnh phấn trắng, thời gian sinh
trưởng dài 100 - 120 ngày, quả 3 hạt nhiều,
hạt mầu xanh vàng cứng cây nhiều cành
năng suất từ 20 - 30 tạ/ha.
- Giống TQ là giống nhập nội từ Trung
Quốc, hạt vàng đẹp, có thời gian sinh
trưởng ngắn (80 ngày), dễ tính trồng được 3
vụ trong năm, chống bệnh kém, yếu cây,
năng suất từ 10 - 20 tạ/ha.
TN08 có nguồn gốc từ tổ hợp lai
AGS129 x TQ, chọn lọc cá thể từ F1 - F6
rồi đem so sánh với DT84, ĐT12, TN07.
2. Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm được bố trí theo phương
pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 4 lần
nhắc lại tại khu thí nghiệm Viện Khoa học
Nông nghiệp Việt Nam. Chăm sóc và bón
phân theo quy trình chung của cây đậu tương.
Số liệu xử lý theo Gomez (1986). Quan sát và
đo đếm theo AVRDC. Khảo nghiệm giống
đậu tương TN08 ở các vùng sinh thái khác
nhau như Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình
1
Trung tâm Tài nguyên Thực vật.
III. KẾTQUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Một số đặc điểm chính của giống bố mẹ
Bảng 1. Một số đặc điểm chính của giống bố mẹ AGS129 và TQ
TT Đặc điểm AGS129 TQ
1 Mầu sắc hoa Tím Trắng
2 Mầu săc lông phủ Trắng Trắng
3 Mầu sắc quả khô Nâu Nâu
4 Màu sắc vỏ hạt Xanh vàng Vàng
5 Mầu sắc rốn hạt Nâu Nâu
6 Dạng hạt Oval Oval
7 Chiều cao cây (cm) 70 - 140 35 - 45
8 Số đốt trên thân (đốt) 11 - 12 8 - 10
9 Số cành cấp 1 (cành) 2 - 3 1 - 2
10 Số quả trên cây (quả) 40 - 50 20 - 30
11 Số quả 3 hạt (%) 30 - 50 30
12 Thời gian sinh trưởng (ngày) 100 - 120 80
13 Khối lượng 1000 hạt (g) 180 180
14 Năng suất (tạ/ha) 20 - 30 10 - 20
15 Bệnh gỉ sắt (Điểm 1 - 5) Cấp 3 Cấp 3
16 Bệnh phấn trắng (Điểm 1 - 5) Điểm 4 Điểm 4
2. Kếtquảtạogiống T08
AGS129 x TQ xuân năm 2004
F
1
↓
F
2
↓
F
3
↓
F
4
↓
F
5
↓
F
6
Vụ đông năm 2006
Bảng 2. Đặc tính hình thái giốngđậutương
T08
TT
Chỉ tiêu Đặc tính TN08
1 Mầu sắc lá Xanh vàng
2 Mầu sắc lông Trắng
3 Mầu sắc gốc mầm Xanh
4 Hình dạng lá Lưỡi mác (nhọn)
5 Số cành trên thân chính (cành)
3 - 4
6 Số đốt (đốt) 11 - 13
7 Đường kính thân 0,5 - 0,9
8 Cao cây (cm) 40 - 60
9 Thời gian sinh trưởng (ngày)
90 - 95
10
Số quả trên cây 25 - 40
11
Số quả 3 hạt (%) 40
12
Mầu sắc hạt Vàng
13
Mầu sắc rốn hạt Nâu
14
Khối lượng 1000 hạt (g) 165
15
Thời vụ thích hợp Vụ xuân, hè, đông
16
Mức độ nhiễm bệnh Kháng gỉ sắt
17
Năng suất (tạ/ha) 20 - 30
3. Kếtquả đánh giá giốngđậutương T08
Bảng 3. Đặc tính sinh trưởng của một số giốngđậutương trồng vụ xuân 2007 - 2008
Tên giống
Gieo - mọc
(ngày)
Gieo - ra
hoa (ngày)
TGST
(ngày)
Chiều cao
cây (cm)
Số cành
cấp 1
Số đốt/thân
Đường
kính thân
(cm)
DT84 7 37 87 45,0 1,0 10,2 0,6
ĐT12 7 36 80 38,2 1,8 9,6 0,5
TN07 8 37 92 48,7 2,3 12.1 0,9
TN08 8 36 92 49,1 2,5 12,7 0,9
Số liệu bảng 3 cho thấy trong 4 giống
DT84, ĐT12 có thời gian từ gieo đến mọc 7
ngày còn TN07, TN08 có thời gian từ gieo
đến mọc 8 ngày. Từ gieo đến ra hoa thấp
nhất là ĐT12, TN08 (36 ngày) còn TN07,
DT84 là 37 ngày. Thời gian sinh trưởng
ngắn nhất là ĐT12 (80 ngày), dài nhất là
TN08 và TN07 (92 ngày). Cao cây nhất là
TN08 (49 cm), thấp nhất là ĐT12 (38,2 cm).
Số cành cấp 1 thấp nhất là DT84 (1 cành),
cao nhất là TN08 (2,5 cành). Số đốt trên
thân cao nhất là TN08 (12,7 đốt), thấp nhất
là ĐT12 (9,6 đốt). Đường kính thân nhỏ
nhất là ĐT12 (0,5 cm), to nhất là TN07,
TN08 (0,9 cm).
Bảng 4. Đặc tính chống chịu của một số giốngđậutương ở vụ xuân 2007 - 2008
TT Tên giống
Mức độ nhiễm bệnh gỉ sắt
(Điểm 1 - 5)
Mức độ nhiễm bệnh
phấn trắng (Điểm 1 - 5)
Khả năng chống đổ
(Điểm 1 - 9)
1 DT84 3 3 5
2 ĐT12 3 3 4
3 TN07 2 2 3
4 TN08 2 2 3
Số liệu bảng 4 cho thấy TN07, TN08
kháng bệnh phấn trắng điểm 2, khả năng
chống đổ tốt hơn so với ĐT12, DT84
(điểm 3).
Bảng 5. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất vụ xuân (2007 - 2008)
TT Tên giống Quả/cây
Số quả 1
hạt/cây
Số quả 3
hạt/cây
KL1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha)
1 DT84 22,6 1,7 4,7 168,7 24,3
2 ĐT12 20,3 2,1 5,4 163,5 23,4
3 TN07 24,7 2,2 8,3 162,2 27,5
4 TN08 24,4 1,9 8,2 161,5 26,6
Bảng 5 cho thấy TN07 có số quả cao
nhất (24,70) và thấp nhất là ĐT12 (20,3) số
quả 1 hạt thấp nhất là DT84 (1,7 quả/cây),
cao nhất là TN07 (2,2 quả/cây), số quả 3
hạt cao nhất là TN07 (8,3 quả/cây) và thấp
nhất là DT84 (4,7 quả/cây). Khối lượng
1000 hạt cao nhất là DT84 (168,7 g) thấp
nhất là TN08 (161,5 g). Năng suất lý thuyết
cao nhất là TN07 (27,5 tạ/ha) và thấp nhất
là ĐT12 (23,4 tạ/ha).
Bảng 6. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số giốngđậutương
ở vụ hè 2007 - 2008
TT Tên giống Quả/cây
Số quả 1
hạt/cây
Số quả 3
hạt/cây
KL1000 hạt
(g)
NSLT (tạ/ha)
1 DT84 28,7 1,6 6,3 165,4 25,8
2 ĐT12 23,8 1,8 5,7 164,8 21,2
3 TN07 27,9 1,2 9,6 161,6 25,5
4 TN08 27,1 1,5 8,7 160,7 24,6
Bảng 6 cho thấy số quả cao nhất là
giống DT84 (28,7 quả/cây), thấp nhất là
ĐT12 (23,8 quả/cây), số quả 1 hạt thấp nhất
là TN07 (1,2 quả/cây) cao nhất là ĐT12 (1,8
quả/cây), số quả 3 hạt cao nhất là TN07 (9,6
quả/cây), thấp nhất là ĐT12 (5,7 quả/cây).
Khối lượng 1000 hạt to nhất là DT84 (165,4 g)
và nhỏ nhất là TN08 (160,7 g). Năng suất lý
thuyết cao nhất là DT84 (25,8 tạ/ha), thấp
nhất là ĐT12 (21,2 tạ/ha).
Bảng 7. Yếu cố cấu thành năng suất và năng suất của một số giốngđậutương
vụ đông 2007 - 2008
TT Tên giống Quả/cây Số quả 1 hạt Số quả 3 hạt KL 1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha)
1 DT84 14,8 1,3 5,1 178,3 17,8
2 ĐT12 13,2 1,7 4,2 171,4 15,1
3 TN07 17,4 2,1 6,6 173,2 20,4
4 TN08 16,1 1,5 6,1 169,7 19,2
Bảng 7 cho thấy ở vụ đông 2007 số quả
cao nhất là TN07 (17,4 quả/cây) thấp nhất là
ĐT12 (13,2 quả/cây), số quả 1 hạt cao nhất là
TN07 (2,1 quả/cây) thấp nhất là ĐT84 (1,3
quả/cây), số quả 3 hạt cao nhất là TN07 (6,6
quả/cây) thấp nhất là ĐT12 (4,2 quả/cây).
Khối lượng 1000 hạt cao nhất là DT84
(178,3 g) thấp nhất là TN08 (169,7 g). Năng
suất lý thuyết cao nhất là TN07 (20,4 tạ/ha)
thấp nhất là ĐT12 (15,1 tạ/ha).
Bảng 8. ăng suất của một số giốngđậutương
TT Tên giống
2007 2008
Xuân Hè Đông Xuân Hè
1 DT84 17,2 25,9 13,3 18,2 26,1
2 ĐT12 15,4 19,3 12,4 16,3 18,3
3 TN07 19,9 25,1 15,7 20,6 14,9
4 TN08 19,3 24,5 14,5 19,4 24,1
LSD
0,05
2,13 2,82 1,87 1,9 2,63
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
Bảng 8 cho thấy năng suất thực tế ở vụ xuân 2007 cao nhất là TN07 (19,9 tạ/ha)
tiếp đó là TN08 (19,3 tạ/ha), thấp nhất là ĐT12 (15,4 tạ/ha). Ở vụ hè 2007 năng suất
cao nhất là DT84 (25,9 tạ/ha) thấp nhất là ĐT12 (19,3 tạ/ha). Ở vụ đông 2007 năng
suất cao nhất là TN07 (15,7 tạ/ha) thấp nhất là ĐT12 (12,4 tạ/ha). Ở vụ xuân năm
2008 năng suất cao nhất vẫn là TN07 (20,6 tạ/ha) thấp nhất là ĐT12 (16,3 tạ/ha). Ở
vụ hè 2008 năng suất cao nhất vẫn là ĐT84 (26,1 tạ/ha) thấp nhất là ĐT12 (18,3
tạ/ha).
5. Kếtquả sản xuất thử giốngđậutương T08
Song song với tiến hành thí nghiệm chúng tôi cũng tiến hành sản xuất thử ở các HTX
Phúc Hoà Phúc Thọ Hà Nội vụ đông 2007, 2008, vụ hè 2008, hè 2009 ở các HTX Yên
Sơn, Quốc Oai, Hà Nội; Quỳnh Lâm, Quỳnh Phụ, Thái Bình; HTX Bình Minh, Khoái
Châu, Hải Dương Tất cả các điểm sản xuất, năng suất của TN08 đều cao từ 20 - 30
tạ/ha và các địa phương trồng thử đều có nhu cầu mở rộng.
IV. KẾT LUẬN
- Giốngđậutương được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính TN08 có TGST 90 - 95
ngày, có 2 - 4 cành 12 - 14 đốt, cao cây 40 - 60 cm, có khả năng chống bệnh gỉ sắt. Thời vụ
thích hợp vụ xuân, hè, đông.
- GiốngđậutươngTN08 có số quả 20 - 40 quả/cây, khối lượng 1000 hạt 160 -
165 g, năng suất 20 - 30 tạ/ha.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Lê Song Dự, 1986: Kỹ thuật lai hữu tính đậu tương. Khoa học và Kỹ thuật Nông
nghiệp 1/1986 tr: 22 - 25.
2 gô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào, 1999.
Cây đậu tương. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
3 Đoàn Thị Thanh hàn, guyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, guyễn Thế Côn, Lê Song
Dự, Bùi Xuân Sửu, 1996. Giáo trình cây công nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
Nội.
gười phản biện: guyễn Văn Viết
. KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TN08
Tạ Kim Bính
1
, Nguyễn Thị Xuyến
1
Summary
Breeding result of new soybean variety T08
Variety TN08 was. 20 - 30
3. Kết quả đánh giá giống đậu tương T08
Bảng 3. Đặc tính sinh trưởng của một số giống đậu tương trồng vụ xuân 2007 - 2008
Tên giống
Gieo -