1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến cán cân vãng lai việt nam

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 181,63 KB

Nội dung

Đề Tài: Khủng Hoảng Tài Chính Tồn Cầu Ảnh Hưởng Tài Khoản Vãng Lai Việt Nam LỜI GIỚI THIỆU Cuộc đại khủng hoảng toàn cầu bắt nguồn từ kh ủng ho ảng tài Mỹ từ mùa thu năm 2008 Cuộc khủng hoảng làm nhi ều ng ười hoảng hốt tinh vi có sức công phá s ố công c ụ ti ền t ệ, ch ứng khoán Hoạt động cơng ty tài chính, chứng khốn q tinh vi, ph ức tạp, chế quản lý, giám sát không theo kịp, để hoạt động thất bại làm rung chuyển kinh tế phát triển cao độ n ền kinh t ế l ớn nh ất giới Trong thời đại tồn cầu hóa, chấn động kinh tế lớn làm rung chuyển hầu hết khu vực giới Đối với nước phát triển, khủng hoảng tiền tệ Á châu năm 1997 cho thấy ảnh hưởng hành động đầu ti ền t ệ c công ty tài chính, chứng khốn khó khăn việc điều hành h ệ th ống ti ền tệ việc sử dụng nguồn vốn Nhưng khủng hoảng lần xảy t ại nước tiên tiến bậc làm cho ta phải suy nghĩ th ế đ ường phát triển vững chắc, bền bỉ trước trào lưu tồn cầu hóa trước nh ững bất trắc hệ thống tiền tệ, tín dụng gây Đối với Việt Nam chịu tác động ph ương diện xuất nhập toàn cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam Trong nội dung tiểu luận thảo luận khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai s ố đề xuất để hạn chế tác động khủng hoảng đến xuất nhập Việt Nam I Khủng hoảng tài 1.1 Khái niệm khủng hoảng tài Khủng hoảng tài chính, cách tổng quát hiểu xấu cách rõ ràng nhanh chóng tất hay hầu hết nhóm tiêu tài kinh tế quốc gia lãi suất ngắn hạn, giá trị tài sản, tình trạng không trả đuợc nợ thất bại định chế tài Khủng hoảng tài tiền tệ đổ vỡ trầm trọng phận thị trường Tài tiền tệ kéo theo vỡ nợ hàng loạt ngân hàng tổ chức tài sụt giảm nhanh chóng giá tài sản mà kết cuối đông cứng bất lực thị trường tài sụt giảm nghiêm trọng hoạt động kinh tế 1.2 khủng hoảng tài biểu số dạng khủng hoảng đặc thù sau: - Khủng hoảng tiền tệ (Currency crisis), gọi khủng hoảng tỷ giá hối đoái hay khủng hoảng cán cân toán nổ hoạt động đầu tiền tệ dẫn đến giảm giá cách đột ngột đồng nội tệ trường hợp buộc quan có trách nhiệm phải bảo vệ đồng tiền nước cách nâng cao lãi suất hay chi khối lượng lớn dự trữ ngoại hối - khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis), Lý thuyết khủng hoảng ngân hàng cho tính bất ổn (dễ đổ vỡ) hệ thống ngân hàng bắt nguồn từ thông tin bất cân tương xứng, tình trạng bên mối quan hệ kinh tế hay giao dịch có thơng tin phía bên - Khủng hoảng kép (Twin Crisis), Khủng hoảng kép xảy khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng xảy đồng thời với 1.3 Các khủng hoảng tài tồn cầu điển hình • Khủng hoảng tài tiền tệ châu Á 1997 Tháng 7/1997, tay mua bán tiền tệ công man rợ vào đồng bath Thái Chẳng chốc, khủng hoảng tiền tệ lan rộng khắp Đông Nam Á Philippines nước tuyến lửa Malina cố gắng kháng cự công vào đồng tiền cách chi hàng trăm triệu đôla để chống đỡ cho đồng Pêsô trước phải chịu thua thả đồng Pêsô vào ngày 11/7 Kế đến Malaysia, NHTW nâng lãi suất lên 50% chi hàng tỷ đôla trước đầu hàng vào ngày 14/7 Đồng ringgit rớt giá tới mức thấp vòng 33 tháng Biên độ điều chỉnh tỷ giá Indonesia giúp quốc gia cầm cự qua bão thời gian Nhưng cuối cùng, sách tỷ giá hối đoái linh hoạt Indonesia làm chậm trễ cơng kích mà thơi Chẳng bao lâu, tình hình kinh tế vi mơ xáo trộn Indonesia khiến quốc gia trở thành mục tiêu chín mùi cho cơng vào đồng tiền Cho đến mùa hè, vài nhà quan sát ngây thơ tưởng thời kỳ tồi tệ trôi qua IMF hy vọng 17,2 tỷ đôla cứu trợ Thái Lan cách ngăn chặn khó khăn Nhưng sau thời kỳ tương đối yên tĩnh, ngày định mệnh đến cho toàn năm tháng tăng trưởng ạt, CNTB chí cốt vay mượn thái Chứng vấn đề nợ nước khổng lồ khu vực ngân hàng bấp bênh chẳng lộ rõ khiến nhà đầu tư hoảng sợ giai đoạn hai khủng hoảng Hậu vòng luẩn quẩn đồng tiền rớt giá, giá chứng khoán sụp đổ nỗi lo sợ ngày tăng phá sản công ty thất bại ngân hàng Ở Đơng Á, “thời kỳ tồi tệ nhất” • Khủng hoảng tài tín dụng Mỹ năm 2007 Bắt đầu từ đầu năm 2001 (12/01/2001), để giúp kinh tế thoát khỏi trì trệ kéo dài (một phần lớn bị tác động kiện 11/09/2001 nước Mỹ bị khủng bố Mỹ công Afghanistan, Iraq), nguyên Thống đốc Hệ thống Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Alan Green Span liên tục điều chỉnh hạ thấp lãi suất Federal Funds từ 6% xuống cịn 1% vào ngày 25/06/2003, từ dẫn đến ngân hàng thương mại hạ lãi suất cho vay (từ 910%/năm xuống cịn 4-5%/năm) Chính sách tiền tệ NHTW nới lỏng, dư nợ tín dụng hệ thống NHTM mở rộng theo, nhiều khoản vay mua nhà chuẩn thực với tiếp sức mơi giới tín dụng môi giới bất động sản (BĐS) Nhờ thị trường bất động sản trở nên nhộn nhịp giống nước ta năm 2007 bong bóng BĐS hình thành với sư giúp sức nhà đầu chuyên nghiệp Theo ước tính chuyên gia (trên Báo Thanh niên ngày 16/10/2008) dư nợ cho vay chuẩn tăng từ 160 tỉ USD năm 2001 lên 540 tỉ vào năm 2004 1.300 tỉ vào năm 2007 Điều cho thấy khoản cho vay chuẩn tăng lên cách nhanh chóng Cũng theo ước tính nhiều chuyên gia (Thời Báo Kinh tế VN ngày 03/10/2008) 22.000 tỷ USD giá trị bất động sản Mỹ có tới 12.000 tỷ USD tiền vay, khoảng 4.000 tỷ USD nợ xấu Điều lưu ý phần lớn hợp đồng vay dài hạn thường tính theo lãi suất khả biến điều chỉnh theo tín hiệu thị trường Điều lưu ý khủng hoảng tài khơng đơn khủng hoảng tín dụng nhà đất mà nguyên sâu xa tích lũy thời gian dài: bùng nổ tín dụng, bùng nổ nợ tiêu dùng, nhận thức xu hướng phát triển tồn mãi, tôn sùng thị trường tự khơng kiểm sốt, sùng bái thị trường tài chính, kinh tế thị trường  Tác động khủng hoảng tài tín dụng Mỹ lan rộng tồn giới Khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 khủng hoảng bao gồm đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mô lớn nhiều nước giới, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ Hoa Kỳ Hoa Kỳ điểm xuất phát trung tâm khủng hoảng Ngay bong bóng nhà vỡ cuối năm 2005, kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng chậm lại Tuy nhiên, bong bóng vỡ dẫn tới khoản vay khơng trả người đầu tư nhà tổ chức tài nước Giữa năm 2007, tổ chức tài Hoa Kỳ liên quan đến tín dụng nhà thứ cấp bị phá sản Giá chứng khoán Hoa Kỳ bắt đầu giảm dần Sự đổ vỡ tài lên đến cực điểm vào tháng 10 năm 2008 ngân hàng khổng lồ lâu đời sống sót qua khủng hoảng tài kinh tế trước đây, Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG, … lâm nạn Tình trạng đói tín dụng xuất làm cho khu vực kinh tế thực Hoa Kỳ rơi vào tình khó khăn, điển hình khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ năm 2008 Chỉ số bình qn cơng nghiệp Dow Jones lúc đóng cửa ngày tháng năm 2009 6.547,05, mức thấp kể từ tháng năm 1997 Chỉ vòng tuần lễ, số sụt tới 20% Các nước khác Hệ thống ngân hàng Nhiều tổ chức tài nước phát triển, nước châu Âu, tham gia vào thị trường tín dụng nhà thứ cấp Hoa Kỳ Chính vậy, bóng bóng nhà Hoa Kỳ bị vỡ làm tổ chức tài gặp nguy hiểm tương tự tổ chức tài Hoa Kỳ Những nước châu Âu bị rối loạn tài nặng Anh, Iceland, Ireland, Bỉ Tây Ban Nha Ngay từ tháng năm 2007, Northern Rock Anh bị tình trạng đột biến rút tiền gửi hậu phải chịu quốc hữu hóa Đột biến rút tiền gửi cịn làm căng thẳng ngân hàng khác nước Sang năm 2008, đến lượt Bradford & Bingley plc Anh phải chịu chia nhỏ thành công ty riêng biệt Các ngân hàng khác phải chịu đổi chủ sở hữu bao gồm Catholic Building Society, Alliance & Leicester London Scottish Bank Dunfermline Building Society phải chịu giám sát đặc biệt Chính phủ Anh Ở Iceland xảy khủng hoảng ngân hàng diện rộng Ngay quý I năm 2008, GDP Iceland giảm 1,5%, mức giảm lớn kể từ năm 1983 tới thời điểm Glitnir, Straumur Investment Bank, Reykjavík Savings Bank phải chịu quốc hữu hóa Kaupthing, Landsbanki nước phải chịu đặt quản lý quan giám sát tài quốc gia Đầu năm 2008, xếp hạng tín dụng Ngân hàng Ireland bị giảm, khiến cho giá cổ phiếu ngân hàng sụt ghê gớm, giá cổ phiếu thời điểm đầu tháng Năm 2008 giảm tới 99% so với giá đỉnh cao vào năm 2007 Đầu năm 2009, Anglo Irish Bank bị quốc hữu hóa Allied Irish Banks phải chịu tình trạng cổ phiếu giá ghê gớm phải chấp nhận cải cách để nhận khoản vay tái cấu Chính phủ Cuối năm 2008, Fortis Bỉ bắt đầu bị bán dần, lại phận kinh doanh dịch vụ bảo hiểm Dexia chịu khoản lỗ 3,3 tỷ euro phải xin Chính phủ Bỉ cho vay để củng cố Ở Hà Lan, để đảm bảo hệ số an tồn vốn, ING Group phải xin Chính phủ Hà Lan cho vay Ở Đức, ngày từ đầu năm 2008, người ta phát BayernLB chịu khoản lỗ lớn tham gia vào thị trường tín dụng nhà thứ cấp Hoa Kỳ Sau đó, ngân hàng phải cầu xin giúp đỡ Chính phủ Liên bang Đức Thị trường chứng khoán Các thị trường chứng khoán lớn giới New York, London, Paris, Frankfurt, Tokyo có thời điểm sụt giá lớn lịch sử Ở châu Âu, số FTSE 100 từ mức 4789,79 xuống 4699,82 Chỉ số DAX hôm tháng năm 2009 cịn 3666,4099 điểm so với 8067,3198 hơm 27 tháng 12 năm 2007 Chỉ số CAC 40 hôm tháng năm 2009 xuống mức thấp kỷ lục 2534,45 điểm Nhật Bản có hệ thống tài tương đối vững vàng trải qua thời kỳ tái cấu sau khủng hoảng 1996-1997 Tuy nhiên, tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ khiến cho thị trường chứng khoán nước rối loạn Chỉ số giá cổ phiếu bình quân Nikkei xuống mức thấp lịch sử vào ngày 10 tháng 10 năm 2008 II Cán cân tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai (còn gọi cán cân vãng lai) cán cân toán quốc gia ghi chép giao dịch hàng hóa dịch vụ người cư trú nước với người cư trú nước Những giao dịch dẫn tới toán người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên "nợ" (theo truyền thống kế toán ghi mực đỏ) Cịn giao dịch dẫn tới tốn người cư trú nước cho người cư trú nước ghi vào bên "có" (ghi mực đen) Thặng dư tài khoản vãng lai xảy bên có lớn bên nợ Tài khoản vãng lai bao gồm: Cán cân thương mại hàng hóa Xuất Nhập Cán cân thương mại phi hàng hóa Cán cân dịch vụ 1.1 Vận tải 1.2 Du lịch 1.3 Các dịch vụ khác Cán cân thu nhập 2.1 Kiều hối nhập từ đầu tư Các chuyển khoản Tất khoản toán phận nhà nước hay tư nhân gộp chung vào tính tốn Đối với phần lớn quốc gia cán cân thương mại thành phần quan trọng tài khoản vãng lai Tuy nhiên, số quốc gia có phần tài sản hay tiêu sản nước lớn th́ thu nhập rng ̣ từ khoản cho vay hay đầu tư chiếm tỷ lệ lớn Vì cán cân thương mại thành phần tài khoản vãng lai, xuất rịng chênh lệch tiết kiệm nước đầu tư nước, nên tài khoản vãng lai thể chênh lệch Cùng với tài khoản vốn, thay đổi dự trữ ngoại hối, hợp thành cán cân toán Tài khoản vãng lai thặng dư quốc gia xuất nhiều nhập khẩu, hay tiết kiệm nhiều đầu tư Ngược lại, tài khoản vãng lai thâm hụt quốc gia nhập nhiều hay đầu tư nhiều Mức thâm hụt tài khoản vãng lai lớn hàm ý quốc gia gặp hạn chế tìm nguồn tài để thực nhập đầu tư cách bền vững Theo cách đánh giá IMF, mức thâm hụt tài khoản vãng lai tính phần trăm GDP lớn 5, quốc gia bị coi có mức thâm hụt tài khoản vãng lai không lành mạnh 2.2 Thu III Cán cân thương mại Việt Nam bối cảnh khủng hoảng toàn cầu 3.1.Lý thuyết cán cân thương mại Cán cân thương mại mối tương quan giá trị khoản nhập hàng hoá tính theo giá CIF (bao gồm giá trị hàng hố, chi phí bảo hiểm, chi phí vận chuyển) với giá trị khoản xuất hàng hố tính theo giá FOB, tức tính theo giá mua khách hàng nước ngồi chấp nhận, khơng có chi phí bảo hiểm vận chuyển Cán cân thương mại Việt Nam hiểu quan hệ giá trị xuất hàng hoá giá trị nhập hàng hoá Việt Nam thời kỳ định Khi xuất lớn nhập xuất siêu ngược lại nhập siêu  Trong suốt thời gian dài vừa qua, nằm tình trạng nhập siêu Về lý thuyết người ta phải phân loại nhập siêu theo dạng chủ yếu sau: - Nhập siêu để tăng trưởng: Do đầu tư phát triển nhanh, cần tăng cường nhập yếu tố “đầu vào” sản xuất, chưa đủ thời gian để kịp sản xuất sản phẩm để xuất Vì tốc độ xuất chậm tốc độ tăng nhập Tuy nhiên tình trạng xảy ngắn hạn, dài hạn lại tiền đề để tăng mạnh xuất giai đoạn tình hình nhập siêu khắc phục, đầu tư hướng chuyển sang xuất siêu Đây trạng thái tích cực nhập siêu - Nhập siêu để tiêu dùng: Xẩy trường hợp lượng hàng hoá sản xuất nước không đủ cung ứng cho nhu cầu thị trường nội địa số lượng lẫn chất lượng Đây dạng nhập siêu tiêu cực, để lại di hoạ cho thời kỳ sau - Nhập siêu theo chu kỳ phát triển kinh tế: Cán cân thương mại phụ thuộc nhiều vào chu kỳ phát triển kinh tế Khi kinh tế phát triển mạnh, kỳ bùng nổ thường xẩy nhập siêu, ngược lại thời kỳ trầm lắng, suy thoái thường xuất siêu Tuy nhiên thực tế xẩy - Nhập siêu lợi so sánh: Xẩy trường hợp quốc gia tập trung sản xuất xuất số ngành, sản phẩm có lợi so sánh tuyệt đối tương đối, cịn lại nhập tồn sản phẩm khác lợi để đáp ứng nhu cầu nước, dẫn đến tình trạng kim ngạch nhập hàng hoá lớn kim ngạch xuất hàng hoá Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận hàng xuất cao nên có hiệu Mặt khác, nước thường đẩy mạnh xuất dịch vụ để bù lại đảm bảo yêu cầu đặt cho cán cân xuất nhập hàng hố - dịch vụ 3.2.Tình trạng nhập siêu Việt Nam  Việt Nam tình trạng nhập siêu nhiều năm qua  Năm 2005 tỷ lệ nhập siêu so xuất 13,3% năm 2007 tăng vọt lên 29,1% năm 2008 gần chạm ngưỡng 30%  Xét theo chủ thể tham gia xuất nhập khẩu, từ năm 2005 trở lại doanh nghiệp có vốn FDI ln tình trạng xuất siêu, mức xuất siêu ngày lớn (tính dầu thơ) Các doanh nghiệp có 100% vốn nước nhập siêu tỷ lệ nhập siêu ngày lớn (nếu khơng tính dầu thơ nhập siêu doanh nghiệp FDI chiếm 14,4%, doanh nghiệp có 100% vốn nước chiếm 85,6% tổng mức nhập siêu) 3.3.Xét cấu hàng nhập khẩu: - Nhóm hàng thiết yếu cho quốc kế dân sinh cần thiết phải nhập (gồm 20 mặt hàng) thường chiếm tới 70% tổng kim ngạch nhập - Một số mặt hàng tăng đột biến so với 2006 sắt thép loại tăng 74,1%, máy móc thiết bị phụ tùng tăng 67,8%; thức ăn gia súc nguyên liệu tăng 60,3%; lúa mỳ tăng 52,4%, hoá chất tăng 40,7%, chất dẻo nguyên liệu tăng 34,4%, máy tính - điện tử linh kiện tăng 44,5%, sợi loại tăng 36,2%, xăng dầu tăng 29,1%, phân bón loại tăng 45,6% - Nhóm hàng cần có kiểm sốt nhập (dầu mỡ động vật, bột mỳ, đường, sữa, bột ngọt, giấy, kính xây dựng, than cốc, vàng bạc đá quí v.v ) thường chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch nhập khẩu, tốc độ tăng không cao Riêng năm 2007 2008 nhóm hàng có tốc độ tăng bất thường tăng mạnh lượng vàng nhập (năm 2007 nhập khoảng 80 vàng trị giá gần tỷ USD năm 2008 lượng nhập vượt số 100 vàng) 3.4.Xét thị trường nhập siêu: - Từ 2001 đến nay, Việt Nam nhập hàng hoá từ gần 200 nước vùng lãnh thổ, chủ yếu nhập từ châu á, thường chiếm tới 80% tổng kim ngạch nhập khẩu, châu Âu từ 10 - 14%; châu Mỹ từ - 5%, châu Phi châu Đại Dương khoảng từ - 4% Trong xuất siêu sang thị trường châu Âu, châu Mỹ, châu Phi châu Đại Dương ta lại nhập siêu từ thị trường châu Lượng nhập siêu từ thị ... với Việt Nam chịu tác động ph ương diện xuất nhập toàn cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam Trong nội dung tiểu luận thảo luận khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai. .. trọng hoạt động kinh tế 1.2 khủng hoảng tài biểu số dạng khủng hoảng đặc thù sau: - Khủng hoảng tiền tệ (Currency crisis), gọi khủng hoảng tỷ giá hối đoái hay khủng hoảng cán cân toán nổ hoạt... vãng lai tính phần trăm GDP lớn 5, quốc gia bị coi có mức thâm hụt tài khoản vãng lai không lành mạnh 2.2 Thu III Cán cân thương mại Việt Nam bối cảnh khủng hoảng toàn cầu 3.1.Lý thuyết cán cân

Ngày đăng: 12/10/2022, 15:39

w