1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận các công cụ tài chính mà chính phủ sử dụng sau khủng hoảng tài chính 2008

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Công Cụ Tài Chính Mà Chính Phủ Sử Dụng Sau Khủng Hoảng Tài Chính 2008
Tác giả Dương Thị Ngọc Điệp, Vũ Thị Hiền, Nguyễn Thị Hoa, Bùi Thị Lê, Phạm Thị Thu Phương, Phạm Thị Phượng, Vũ Hoài Thu, Nguyễn Thị Hào
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tài Chính Công
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 159,27 KB

Nội dung

Các cơng cụ tài mà Chính phủ sử dụng sau B® mơn TÀI CHÍNH CƠNG BÀI TẬP NHĨM Lớp: VB2- Ngân Hàng 4/11/2013 [CÁC CƠNG Cụ TÀI CHÍNH MÀ CHÍNH PHủ Sử DụNG SAU KHủNG HOảNG TÀI CHÍNH 2008] April 11, 2013 Mục lục I LỜI MỞ ĐẦU II KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008 VÀ CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH CỦA CHÍNH PHỦ.5 Khái niệm chung Cuộc khủng hoảng giới năm 2008 Tác động khủng hoảng tài kinh tế Việt Nam .14 Các cơng cụ tài chính phủ sử dụng sau khủng hoảng 19 4.1 Chính sách tiền tệ 19 4.2 Đánh giá tác động kết đạt sau thực sách trên: 24 Kết luận 25 Tài Cơng- Nhóm Page I LỜI MỞ ĐẦU Sự kiện khủng hoảng tài Mỹ diễn từ năm 2007 kéo dài tác động nghiêm trọng tới kinh tế hàng loạt quốc gia giới Phạm vi ảnh hưởng mức độ thiệt hại kinh tế khủng hoảng lớn, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Nền kinh tế Việt Nam nói chung tránh khỏi ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp Vậy, khủng hoảng tài gì? Cuộc khủng hoảng Mỹ bắt nguồn từ đâu? Tại khủng hoảng Mỹ lại tạo sóng ảnh hưởng lớn quốc gia khác giới, Việt Nam ứng phó với khủng hoảng nào? Những vấn đề nhóm thực nghiên cứu trình học tập mơn Tài cơng Trong khn khổ tiểu luận, nhóm trọng tìm hiểu chất khủng hoảng tài chính, tác động tới số quốc gia giới hành động nhằm ứng phó với khủng hoảng Chính phủ Việt Nam Tiểu luận kết cấu với phần: • Khái niệm chung • Cuộc khủng hoảng giới năm 2008 • Tác động khủng hoảng tài kinh tế Việt Nam • Các cơng cụ tài chính phủ sử dụng sau khủng hoảng • Kết luận Các thành viên nhóm bao gồm: • Dương Thị Ngọc Điệp- MSSV: 12120066 • Vũ Thị Hiền- MSSV: 12120171 • Nguyễn Thị Hoa- MSSV: 12120186 • Bùi Thị Lê- MSSV: 12120294 • Phạm Thị Thu Phương- MSSV: 12120419 • Phạm Thị Phượng- MSSV: 12120426 • Vũ Hoài Thu- MSSV: 12120530 • Nguyễn Thị Hào- MSSV: 12120151 Do đề tài lĩnh vực rộng lớn phức tạp thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì nhóm mong nhận ý kiến đóng góp giáo để đề tài hồn thiện Trân trọng cảm ơn, Nhóm II KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008 VÀ CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH CỦA CHÍNH PHỦ Khái niệm chung Khủng hoảng tài khả khoản tập đoàn tài chính, dẫn tới sụp đổ phá sản dây chuyền hệ thống tài Các loại khủng hoảng tài  Khủng hoảng ngân hàng Đây tình trạng diễn khách hàng đồng loạt rút tiền ạt khỏi ngân hàng Vì ngân hàng cho vay phần lớn số tiền gửi vào nên khách hàng đồng loạt rút tiền, khó để ngân hàng có khả hồn trả khoản nợ Sự rút tiền ạt dẫn tới phá sản ngân hàng, khiến nhiều khách hàng khoản tiền gửi mình, họ bồi thường nhờ bảo hiểm tiền gửi Nếu việc rút tiền ạt lan rộng gây khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống Cũng tượng khơng lan rộng, lãi suất tín dụng tăng lên (để huy động vốn) lo ngại thiếu hụt ngân sách Lúc này, ngân hàng trở thành nhân tố gây khủng hoảng tài  Khủng hoảng thị trường tài Khủng hoảng thị trường tài thường xảy hai nguyên nhân chính: sách Nhà nước tồn bong bóng đầu Yếu tố phải nói đến, sách Nhà nước Khi nhà nước phát hành tiền nhằm trang trải cho khoản thâm hụt ngân sách, điều gây ảnh hưởng tới tỷ giá cố định Người dân lòng tin vào nội tệ chuyển sang tích trữ loại ngoại tệ Khi dự trữ ngoại tệ Nhà nước cạn dần, Nhà nước buộc phải từ bỏ tỷ giá cố định tỷ giá tăng Thêm vào đó, thị trường lại ln tồn “bong bóng” đầu cơ, ẩn chứa nguy đổ vỡ Khi hầu hết người tham gia thị trường đổ xô mua loại hàng hóa thị trường tài (chẳng hạn cổ phiếu, bất động sản), khơng nhằm mục đích đầu tư lâu dài, mà mua với mục đích đầu cơ, với hi vọng bán với giá cao thu lợi nhuận, điều đẩy giá trị hàng hóa lên cao, vượt q giá trị thực Tình trạng xảy kéo theo nguy đổ vỡ thị trường tài chính, nhà đầu tư ngắn hạn kiểu mua bán theo xu hướng chung thị trường: họ mua vào thấy nhiều người mua, tạo sốt ảo thị trường bán có nhiều người bán, gây tình trạng rớt giá, họ khơng cần hiểu biết nguyên cần mua vào, cần bán nên gọi “tâm lý bầy, đàn”  Khủng hoảng tài giới Khi quốc gia có đồng tiền mạnh đột ngột phá giá đồng tiền nước khả hoàn trả khoản nợ quốc gia, gây khủng hoảng tiền tệ Khủng hoảng tài tập đoàn Kinh tế: Các tập đoàn thường vướng vào khủng hoảng tài lý chủ yếu: kế hoạch đầu tư không đắn, không thu hồi vốn đầu tư, dẫn tới việc khơng tốn khoản vay để đầu tư dẫn tới phá sản Do bị hiệu ứng dây chuyền từ khủng hoảng chung, doanh nghiệp khơng vay vốn để đầu tư dự án đầu tư khơng thu hồi vốn tình trạng khủng hoảng Một số hướng giải Giải toả hoảng sợ khoản, tính lỏng chiến lược cung cấp khoản cho thị trường thuyết phục thành viên thị trường họ không cần phải bán tài sản Để thị trường yên tâm cần có chế bảo hiểm tiền gửi hoạt động tốt Người đóng vai trị cho vay cuối Ngân hàng trung ương cung cấp khoản cho thị trường để thị trường tự phân bổ, điều tiết lượng khoản Khi đó, cụ sách tiền tệ gián tiếp hữu hiệu giúp NHTW cho vay nghiệp vụ thị trường mở với giao dịch mua bán lại tín phiếu Kho bạc Chính phủ phát hành Ngồi cơng cụ sách tiền tệ gián tiếp cho vay nghiệp vụ thị trường mở, cho vay trực tiếp với lãi suất phạt NHTW tình khó khăn phải bảo vệ tỷ giá thị trường cho cuối việc bảo vệ tỷ giá khơng quan trọng mục tiêu vĩ mô đến lúc đồng tiền giảm giá Thuế hạn chế khác khơng khuyến khích nhà đầu tư dài hạn có cịn làm trầm trọng thêm tình hình.Việc cần làm giải khủng hoảng toán để hạn chế thiệt hại cách: loại bỏ không chắn nhà đầu tư tính thể chế cá nhân Thêm vào đó, buộc thể chế phải xử lý vấn đề tài sản định giá thấp… bán cho quan cấu lại nợ Chính phủ Điều làm tăng tính lỏng giảm bớt khó khăn cho người cho vay – ngân hàng Tuy nhiên, để giải khủng hoảng tài triệt để cần phải ngăn chặn chế giám sát, tra cơng cụ, kỹ thuật thích hợp • Giai đoạn thực thi sách tiền tệ thắt chặt (2007-2008): Giai đoạn 2007-2008 đánh dấu thời điểm lạm phát phi mã sau nhiều năm lạm phát mức vừa phải Nguyên nhân lạm phát cầu kéo (tổng cầu kinh tế gia tăng), chi phí đẩy (giá yếu tố đầu vào tăng), nguồn cung thiếu hụt (khi kinh tế đạt mức sản lượng tiềm vượt sản lượng tiềm năng), cung tiền tăng mức (việc tăng tổng lượng phương tiện toán- m2) yếu tố tâm lý (lạm phát kỳ vọng) Tuy nhiên, năm 2008 nước ta coi “nhập lạm phát”, tức nguyên nhân gây lạm phát năm 2008 chủ yếu chi phí đẩy Ngoài việc giá yếu tố đầu vào thị trường giới tăng cao kỉ lục (dầu thô vượt ngưỡng 147USD/thùng, giá phôi thép, thép 830USD/tấn, gạo 1000USD/tấn, phân bón, vải sợi…đều tăng cao) cịn yếu tố nội sinh nước ta Đó mức tăng trưởng tín dụng bị đẩy lên mức cao, giá điện, nước sinh hoạt tăng, phủ thực cải cách tiền lương làm cho thu nhập dân cư tăng chi phí doanh nghiệp tăng cao làm trầm trọng thêm áp lực lạm phát Trong điều hành sách tiền tệ, việc sử dụng cơng cụ trường mở tỉ giá hối đối đơi có sai lầm khơng đáng có, làm cho mức độ lạm phát lại có xu hướng tăng Đặc biệt năm 2008, tỉ giá VND USD xuống thấp kỉ lục đồng USD giảm giá ảnh hưởng suy thoái kinh tế Mỹ việc FED cắt giảm mức lãi suất đồng USD xuống thấp vịng nhiều năm qua (có lúc xuống 0,25%) khiến cho việc xuất hàng hóa Việt Nam gặp nhiều khó khăn Để khuyến khích xuất khẩu, NHNN định mua vào tỉ USD, tương đương việc bơm khoảng 112.000 tỉ vào kinh tế làm cho lạm phát them trầm trọng Biện pháp mua vào tỉ USD có mặt tích cực làm tăng dự trữ ngoại hối quốc gia (vốn mức thấp so với nước khu vực), đồng thời tăng giá trị đồng USD để khuyến khích xuất qua tạo điều kiện phát triển sản xuất nước góp phần giảm bội chi cán cân thương mại Mặc dù sau NHNN thực nghiệp vụ thị trường mở để hút tiền trở lại thu lại khoảng 82.000 tỉ Tuy niên, việc làm làm gia tăng áp lực lớn lạm phát với lượng tiền lớn NHNN cung vào kinh tế Thời kỳ này, NHNN thực loạt biện pháp liệt phối hợp sách tài khóa phủ nhằm kiềm chế lạm phát Thủ tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng thể tâm Chính phủ chống lạm phát câu nói tiếng “hy sinh tăng trưởng để kiềm chế lạm phát” NHNN sử dụng đồng sách tiền tệ như: lãi suất (LSCB) VND tăng cao nhiều năm qua, điều chỉnh tăng lên 8,75%/năm từ ngày 01/02/2008 so với mức 8.25%/năm ổn định năm trước nhảy vọt lên mức Tài Cơng- Nhóm Page 37 Tài Cơng- Nhóm Page 38 12%/năm từ ngày 19/5/2008 Chưa đầy thắng sau đó, từ ngày 11/6/2008, LSCB lên đến đỉnh điểm 14%/năm Cùng với LSCB, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn điều chỉnh tăng với đỉnh tương ứng 13% 15% áp dụng khoảng thời gian từ 11/6/2008 đến 20/10/2008 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc điều chỉnh tăng len 11%/năm lãi suất dự trữ bắt buộc bị điều chỉnh giảm Bên cạnh đó, NHNN cịn buộc TCTD giảm hạn mức cho vay đầu tư bất động sản chứng khốn mức khơng q 20% vốn điều lệ không vượt 3% tổng dư nợ tín dụng, bắt TCTD mua 20.300 tỉ tín phiếu bắt buộc có kỳ hạn 12 tháng với mức lãi suất có 7.58%/năm khơng sử dụng để tái chiết khấu NHNN, thực phiên giao dịch thị trường mở để hút tiền Chính sách tiền tệ thắt chặt hang loạt động thái liệt tạo lực hút mạnh thu hút tiền từ lưu thong đồng thời làm giảm mạnh việc cấp tín dụng NHTM thị trường Và kết lạm phát chặn đứng bị đẩy lùi từ đỉnh điểm 3.91%/tháng (tương đương 25,2%/năm) tháng 5/2008 xuống mức thấp quý chí âm tháng cuối năm Tỷ lệ lạm phát năm 2008 cịn 19,89% Đồng thời Chính phủ thực sách tài khóa “ thắt lưng buộc bụng” nhằm hạn chế lượng tiền lưu thong tạm hoãn, giãn tiến độ dự án đầu tư xây dựng hiệu (tiết kiệm 40.000 tỉ VND) Dồn vốn cho dự án đầu tư mang lại hiệu tức thời cho kinh tế dự án nhà máy lọc dầu, nhà máy điện, xi măng…Chính phủ cịn giao cho đơn vị hành nghiệp doanh nghiệp nhà nước phải tiết kiệm cho thường xuyên 10%, tăng cường chống thất thu thuế nuôi dưỡng nguồn thu, cấu lại khoản nợ rà soát lại khoản vay doanh nghiệp nhà nước, tổ chức đánh giá hiệu hoạt động tập đồn, tổng cơng ty thuộc sở hữu nhà nước • Giai đoạn thực thi sách tiền tệ mở rộng (từ cuối năm 2008-2009) CSTT có độ trễ thời gian định Việc “thắt chặt” tiền tệ mạnh tay Chính phủ có tác dụng làm giảm lạm phát nhanh làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại luồng tiền dành cho nhu cầu đầu tư, tiêu dung giảm, lãi suất vay vốn cao làm cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng, hàng loạt doanh nghiệp vừa nhỏ rơi vào tình trạng khó khăn, chí phá sản Nền kinh tế giới rơi vào suy thoái, nhu cầu nhập hang hóa giảm, chu chuyển vốn đầu tư FDI giảm gây khó khăn cho việc xuất nhập nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam làm cho kinh tế nước ta rơi vào suy thối trầm trọng Vì vậy, cuối năm 2008 lạm phát có xu hướng “hãm phanh” lúc NHNN quay lại thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế Từ tháng 10/2008, mà lạm phát kiềm chế NHNN chuyển hướng điều hành sách tiền tệ từ “thắt chặt” sang “nới lỏng” cách thận trọng biện pháp - Kênh lãi suất: LSCB ahj dần từ đỉnh 14% xuống 13% (từ 21/10/2008), 12% (từ 05/11/2008) lien tiếp điều chỉnh vòng tháng cuối năm 2008 (11% từ 21/11/2008, 10% từ 05/12/2008, 8,5% từ 22/12/2008) trước ổn định mức 7% (từ 01/02/2009) trì cho hết tháng 11/2009; lãi suất tái chiết khấu điều chỉnh giảm từ 12%/năm xuống 5%/năm (10/4/2009); giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND từ 11%/năm xuống 3%/năm Trong tháng 12/2009, để kiểm sốt chặt chẽ quy mơ chất lượng tín dụng, phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô theo nghị Quốc hội chủ trương Chính phủ, đồng thời tạo điều kiện cho TCTD huy động nguồn vốn từ kinh tế để mở rộng kinh doanh đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất-kinh doanh có hiệu quả, NHnn điều chỉnh tăng lãi suất từ 7%/năm lên 8%/năm, lãi suất chiết khấu từ 5%/năm lên 6%/năm - Nghiệp vụ thị trường mở hoán đổi ngoại tệ: nghiệp vụ thị trường mở điều hành linh hoạt, bám sát diễn biến cung cầu TCTD với lãi suất điều chỉnh theo mục tiêu quản lý TCTD với lãi suất điều chỉnh theo mục tiêu quản lý NHNN Nửa đầu năm 2009, NHNN thực phiên chào mua kỳ hạn 14 ngày, lãi suất chào mua giảm dần từ 9%/năm xuống 7%/năm để cung ứng vốn ngắn hạn cho kinh tế, tạo điều kiện cho TCTD đáp ứng nhu cầu vốn cho chương trình kích thích tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên chương trình kích thích tăng trưởng kinh tế giai đoạn đầu, nhu cầu vốn kinh tế chưa cao, nguồn vốn TCTD có dư thừa nên nhu cầu tham gia phiên chào mua nghiệp vụ thị trường mở không cao với doanh số trúng thầu đạt 75% so với lượng tiền chào mua NHNN Khối lượng trúng thầu bình quân phiên đạt khoảng 1000 tỉ dồng/phiên Nửa cuối năm 2009, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn TCTD có xu hướng tăng cao theo chương trình kích cầu Chính phủ, NHNN tăng khối lượng chào mua qua nghiệp vụ thị trường mở, khối lượng trúng thầu binh quân phiên tăng mạnh, đạt 95% khối lượng chào mua NHNN đạt khoảng 6000 tỉ đồng/ phiên, gấp lần so với mức tháng đầu năm Đặc biệt tháng 12, NHNN chào mua qua kênh nghiệp vụ thị trường mở với khối lượng xấp xỉ 15.000 tỉ đồng/phiên để hỗ trợ khoản cho TCTD nhu cầu toán tăng cao dịp tết dương lịch Kỳ hạn chào mua thực linh hoạt ngày 14 ngày với lãi suất chào mua tương ứng 7%/năm 7%-8%/năm Đồng thời để chủ động kiemr soát lạm phát điều tiết linh hoạt vốn khả dụng TCTD hệ thống, NHNN thực chào bán tín phiếu NHNN với định kỳ phiên/ tuần, kỳ hạn tháng, phương thức đấu thầu lãi suất, xét thầu thống nhất, số 68 phiên đấu thầu bán tín phiếu NHNN có phiên trúng thầu với doanh số đạt 102 tỉ đồng; mặt khác, NHNN thực hoán đổi ngoại tệ với TCTD gặp khó khăn tam thời nguồn vốn VND, tạo điều kiện cho TCTD cân đối nguồn vốn sử dụng vốn VND ngoại tệ, góp phần ổn định thị trường tiền tệ tăng dự trữ ngoại hối nhà nước Kỳ hạn giao dịch hoán đổi ngoại tệ thực tháng, tháng, 12 tháng với lãi suất tương ứng 6%/năm, 6.25%/năm, 6.5%/năm Đến cuối năm 2009, NHNN thực giao dịch kỳ hạn tháng tháng với lãi suất điều chỉnh tăng tương ứng lên mức 7.75%/năm 8%/năm Bên cạnh NHNN cịn cho phép TCTD xin chiết khấu, tái chiết khấu toán trước hạn 20.300 tỉ tín phiếu bắt buộc mua trước hạn - Về tỷ giá: Diễn biến tỷ giá ngoại tệ Việt Nam từ đầu năm 2008 phức tạp Trong quý I/2008, có lúc tỷ giá USD lien ngân hang xuống 16.000 tỷ giá thị trường tự chí cịn thấp ngân hang Nhưng qua đầu quý II, tỷ giá lại tăng đến chóng mặt, có lúc lên tới 19.500 NHNN định nới biên độ dao động từ + 1% lên + 2% (từ ngày 26/6/2008) đồng thời triển khai hang loạt biện pháp khác: kiểm soát chặt đại lý thu đổi ngoại tệ, tăng cường truyền thong Công bố dự trữ ngoại hối Việt Nam (điều chưa có tiền lệ Việt Nam),… Nhờ đó, tỷ giá dần dịu lại trì mức ~16.500 hết quý III/2008 - Hỗ trợ lãi suất: Đầu năm 2009, Chính phủ đưa gói kích cầu bao gồm nhóm giải pháp bản: i Với doanh nghiệp: giảm, giãn thuế TNDN, hỗ trợ lãi suất mức 4% ii Với dân cư: trợ cấp người nghèo, giãn/miễn thuế TNCN, giảm VAT, đào tạo lao động iii Về phía Chính phủ: tăng đầu tư sở hạ tầng, tăng chi tiêu công, đẩy mạnh xúc tiến thương mại để tăng xuất Nổi bật có tác động rõ rệt sách hỗ trợ lãi suất mà vai trị hệ thống ngân hang cơng cụ sách tiền tệ lần lại phát huy mạnh mẽ Đến hết tháng 7/2009, tổng dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất toàn hệ thống ngân hang đạt 389.107 tỉ đồng, dư nợ doanh nghiệp nhà nước 61.048 tỉ đồng, doanh nghiệp quốc doanh 259.454 tỉ đồng với hộ kinh doanh 68.605 tỉ đồng Để đối phó với suy thối, Chính phủ đưa gói hỗ trợ lên đến 17.000 tỉ đồng Phần lớn tiền hỗ trợ không chi trực tiếp mà hỗ trợ gián tiếp thong qua hỗ trợ lãi suất Bằng cách kích thích tăng trưởng mạnh tín dụng, giúp doanh nghiệp có nguồn vốn giá rẻ nên giảm giá thành sản phẩm, trì ổn định sản xuất, kích thích nhu cầu nước,… Cũng có nhiều ý kiến trái chiều sách hỗ trợ lãi suất Chính phủ can thiệp làm méo mó hoạt động NHTM, làm thực chất kích cung khơng phải kích cầu, nên hạ lãi suất thay trợ giá qua lãi suất, nên hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp người dân, … Và công mà nói, sách gây số tác động không mong muốn như: làm thay đổi cung cầu vốn ngoại tệ VND (nhu cầu vay vốn VND tăng mạnh, số khách hang trả nợ trước hạn, trả nợ vay ngoại tệ chuyển sang vay VND,…); tạo sức ép cho tỷ giá,… Tuy nhiên, sau nửa năm thực hỗ trợ lãi suất, thực tế ngày chứng minh cho tính đắn công cụ Thứ nhất, số tiền hỗ trợ Chính phủ khơng lớn, khơng có tác dụng đáng kể chi hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp dân cư, chưa kể q trình thực phát sinh nhiều tiêu cực Thứ hai, hạ lãi suất bị rơi vào bẫy khaonr, NHTM không huy động không cho vay được, rõ rang không tăng tín dụng cho kinh tế việc kích cầu chẳng có ý nghĩa Thứ ba, hỗ trợ lãi suất qua tín dụng khuyến khích thúc đảy sản xuất, kích thích tiêu dung đảm bảo NHTM huy động nguồn vốn Thứ tư, số tiền hỗ trợ qua tín dụng khuyeechs đại lên nhiều lần tạo nguồn vốn lớn cho đầu tư tiêu dung xã hội 4.2 Đánh giá tác động kết đạt sau thực sách trên: • Với việc thực CSTT nới lỏng chương trình kích thích kinh tế Chính phủ làm cho mức tăng trưởng tín dụng tăng cao (tăng trưởng tín dụng đến hết tháng 10/2009 đạt 33.29%, tháng 11/2009 36,86% so với cuối năm 2008) Vì vậy, việc thực tăng lãi suất điều chỉnh tỷ giá việc cần thiết để tác động vào mức tăng trưởng tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ quy mơ chất lượng tín dụng, phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô theo nghị Quốc hội chủ trương Chính phủ, đồng thời tạo điều kiện cho NHTM huy động vốn từ kinh tế ngăn chặn từ đầu trạng thái lạm phát cao xảy kinh tế phục hồi • Khi tiến hành hỗ trợ lãi suất vay VND trương trình hỗ trợ kinh tế Chính phủ đưa lãi suất vay VND thực tế doanh nghiệp người dân xuống 5%- 6% Điều khuyến khích doanh nghiệp có nhu cầu ngoại tệ để nhập hàng hóa dịch vụ tiến hành vay vốn VND để mua ngoại tệ NHTM thay vay vốn ngoại tệ Thậm chí nhiều doanh nghiệp có số dư vay vốn ngân hang ngaoij tệ cúng tìm cách vay VND mua ngoại tệ để trả nợ trước hạn vốn vay ngoại tệ cho ngân hang Do đó, gây áp lực ngoại tệ ngân hàng đẩy tỷ giá tự có xu hướng tăng lên, tạo chênh lệch lớn tỷ giá giao dịch ngân hàng tỷ giá giao dịch ngồi thị trường tự • Trong 11 tháng đầu năm 2009 tốc độ tăng trưởng tín dụng ln tăng cao tốc độ huy động tiền gửi gây áp lực đến lãi suất thị trường tính đến cuối tháng 11 tín dụng kinh tế tăng 36.86%, huy động vốn tăng 26.45% (so với 31/12/2008) Do đó, việc nâng lãi suất tạo ổn định, đưa lãi suất thị trường trở lại theo quy luật cung-cầu, tránh sức ép, tiêu cực cho hệ thống tài - ngân hàng kinh tế • Thực tế cho thấy lạm phát Việt Nam ba năm 2007, 2008, 2009 40%, lạm phát Mỹ khoảng 20% kỳ, tỷ giá thức USD/VND dường thay đổi không đáng kể thời gian đó, khiến VND bị định giá cao tương quan tỷ giá với USD Theo lý thuyết ngang giá lãi suất, đồng tiền quốc gia có lãi suất thấp định bù kỳ hạn cho hợp đồng kỳ hạn đồng tiền quốc gia có lãi suất cao Nói cách khác, trừ kỳ hạn bù kỳ hạn giá kỳ hạn xấp xỉ tương đương với chênh lệch lãi suất hai đồng tiền Ngược lại, hiệu ứng Fisher quốc tế trọng đến việc tỷ giá giao đồng tiền thay đổi theo thời gian, khẳng định tỷ giá giao thay đổi theo chênh lệch lãi suất hai nước Như vậy, việc NHNN điều chỉnh tăng lãi suất, đồng thời tăng tỷ giá đồng USD lên gần tỷ giá thị trường thu hẹp biên độ tỷ giá giao dịch ngoại hối từ + 5% xuống + 3% hoàn toàn hợp lý Kết luận Mặc dù gần kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng có dấu hiệu phục hồi, khó khăn phía trước cịn lớn Để ngăn chặn đà suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế thời gian tới, cần tập trung thực tốt số giải pháp sau đây: Tiếp tục thực liệt Nghị 30/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội Tiếp tục thực 09 nhóm giải pháp tài theo Nghị 30/2008/NĐ-CP Chính phủ, đồng thời tích cực chủ động triển khai biện pháp tài bổ sung theo tình hình gồm: Rà sốt lại nhiệm vụ chi xếp lại cho phù hợp Có phương án tìm nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách, tăng cường biện pháp chống thất thu Chủ động phối hợp với Bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh chủ trương xây nhà xã hội Cần chuẩn bị phương án kích cầu dự phịng trường hợp giải pháp chưa đủ liều lượng để kích thích q trình phục hồi kinh tế Chính sách tiền tệ hướng Tuy nhiên, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu chưa có hồi kết, tình hình biến động liên tục nên mặt liều lượng, phải bám sát diễn biến thị trường Trong trường hợp cần thiết phải hạ lãi suất bản, lãi suất tái chiết khấu cho phù hợp với tình hình lạm phát để thúc đẩy sản xuất nước Bám sát tình hình thị trường để điều chỉnh dần tỷ giá theo hướng có lợi cho xuất Triển khai kịp thời hướng dẫn thực Quyết định số 443/QĐ-TTg ngày 04/4/2009 Thủ tướng Chính phủ Nâng cao khả giám sát hệ thống để tránh rủi ro hoạt động tín dụng NHNN chủ động giám sát NHTM, tăng cường kiểm tra, kiểm toán nội bộ, khuyến khích NHTM tăng vốn để đảm bảo an toàn hệ thống Tăng cường đạo, giám sát chặt chẽ tình hình thực giải pháp kích cầu bù lãi suất, đảm bảo yêu cầu: mục đích, thủ tục cho vay nhanh, có kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, liên tục dự án cho vay Đẩy mạnh giải ngân vốn xây dựng bản, đặc biệt vốn năm 2009, đồng thời xem xét điều kiện để ứng vốn năm 2010 Năm 2009, nguồn vốn đầu tư lớn nhiều nguồn khác nhau, việc kiểm tra, đôn đốc giải ngân tốt nhiệm vụ quan trọng góp phần tăng trưởng hiệu đầu tư Thắt chặt chi tiêu đầu tư công, nghiên cứu chuyển đầu tư cơng sang cho khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh vay nước Đây cần xem chiến lược để khuyến khích doanh nghiệp tập trung cho sản xuất thị trường Nghiên cứu mở rộng thị trường xuất sang thị trường Kích thích phát triển thị trường nước Đẩy mạnh việc chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Đổi cấu mặt hàng xuất thị trường xuất khẩu: Tập trung vào xuất mặt hàng Việt Nam có lợi Chọn lọc nhập khẩu: Đây hội để Việt Nam tranh thủ nhập mặt hàng, công nghệ đại mà nước phát triển phải bán kinh tế họ khó khăn Tận dụng hội để thu hút vốn đầu tư Dòng vốn giới tập trung vào nơi có mơi trường trị kinh doanh ổn định Việt Nam có lợi cần tận dụng tốt hội Có phương án cấu lại kinh tế, đặc biệt đổi hoàn thiện thể chế, chuyển đổi cấu sản xuất, cấu đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hố cải cách khu vực DNNN 10 Thành lập quan giám sát hỗn hợp liên ngành để tăng cường giám sát gói kích cầu, có gói kích cầu hỗ trợ lãi suất đảm bảo hiệu quả, công khai, minh bạch 11 Đẩy mạnh tiến trình cải cách hành chính, đặc biệt cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, hiệu quả, minh bạch ...[CÁC CƠNG Cụ TÀI CHÍNH MÀ CHÍNH PHủ Sử DụNG SAU KHủNG HOảNG TÀI CHÍNH 2008] April 11, 2013 Mục lục I LỜI MỞ ĐẦU II KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008 VÀ CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH CỦA CHÍNH... II KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008 VÀ CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH CỦA CHÍNH PHỦ Khái niệm chung Khủng hoảng tài khả khoản tập đồn tài chính, dẫn tới sụp đổ phá sản dây chuyền hệ thống tài Các loại khủng hoảng. .. CHÍNH PHỦ.5 Khái niệm chung Cuộc khủng hoảng giới năm 2008 Tác động khủng hoảng tài kinh tế Việt Nam .14 Các công cụ tài chính phủ sử dụng sau khủng hoảng 19 4.1 Chính

Ngày đăng: 12/10/2022, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w