VẬN DỤNG LÝ THUYẾT THÔNG TIN VÀ LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC ThS Đinh Văn Đệ - ThS Phạm Hữu Lộc Trường ĐH Công nghiệp TP HCM TĨM TẮT Vận dụng lý thuyết thơng tin lý thuyết điều khiển phần tất yếu giáo dục đại học Ở đó, vận dụng lý thuyết thơng tin q trình chuyển tải kiến thức từ người thầy đến người học dạng thông tin: thông tin nén chặt, thông tin dư, nạp thông tin, mã hóa, giải mã,…để biến thành kiến thức cốt lõi người học Vận dụng lý thuyết điều khiển để đưa người học vào quỹ đạo giáo dục Dưới điều khiển người thầy phương pháp điều khiển trình giang day giúp cho người học tiếp cận kiến thức, kỹ cách tối ưu ABSTRACT Make use of theory information and theory to control as part indispensable in university education There, make use of theory as process to transship knowledge from teacher to learner in the form information: information to wedge, information surplus, to deliver information, to encode, to decode,… to become information essence of learner Make use of theory to control let lead learner in orbit of education Under to control of teacher since methods to control in process stand class give to learner approach knowledge, skill in an optimal I ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình dạy học đại học trình tác động qua lại Thầy giáo (GV) Trị (SV) Trong q trình tương tác ấy, có mối liên hệ đa dạng GV SV thể hiện: mối liên hệ thông tin, mối liên hệ tổ chức họat động, mối liên hệ giao tiếp mối liên hệ quản lý tự quản lý Trong mối liên hệ nêu trên, mối liên hệ thông tin yếu tố quan trọng thực chất trình dạy học q trình trao đổi thơng tin GV SV II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Vận dụng lý thuyết thơng tin: Q trình dạy học bao gồm tính giao tiếp tính nhận thức GV SV trình cung cấp thơng tin, chuyễn hóa thơng tin cho SV để trở thành tri thức cho SV Khác với thông tin khác, thơng tin q trình dạy học ln mang tính khách quan chủ quan Tính khách quan thơng tin thể q trình giảng dạy phải thơng tin khoa học xác, phục vụ mục tiêu bồi dưỡng nâng cao trí thức Tính chủ quan thể khâu động, sáng tạo để phù hợp với đối tượng bối cảnh cụ thể thực tế sống Nhiệm vụ dạy học biến thông tin thành tri thức, vốn sống cho SV, cần gắn chặt với tri thức trước đó, để thơng tin truyền đạt đến cho SV phải mang tính hệ thống, nối kết phải dựa nguyên tắc kế thừa, tức là: dựa vào cũ, chưa biết dựa vào biết Tuy nhiên phải loại bỏ thơng tin cũ, lạc hậu khơng cịn phù hợp thông tin vô bổ - Thông tin nén chặt: thông tin cốt lỏi, giàu ý nghĩa nhất, bao hàm nội dung cô đọng, quan trọng Thông tin nén chặt chứa đựng định luật, qui tắc,nguyên lý công thức, … - Thông tin dư: thông tin chi tiết bổ sung, thí dụ minh họa, giảng giải, giải thích, … thơng tin dư nhằm giúp cho SV hiểu rỏ thông tin nén chặt Thông tin nén chặt phải biết kết hợp với thông tin dư nhằm làm tăng bền vững tính hệ thống, biến thơng tin thành trí thức - Nạp thơng tin: việc đưa thơng tin vào nhớ SV Để nạp thông tin có hiệu quả, cần có chuẩn bị tâm lý cho SV, giúp SV sẳn sàng tiếp nhận thông tin, đồng thời thơng tin phải xác, rỏ ràng có hệ thống Muốn nạp tin tốt cần phải quan tâm đến việc mã hóa giải mã thơng tin + Mã hóa: q trình nhận thơng tin, muốn mã hóa tốt gữa GV SV có hiểu giống mã thơng tin, hịan cảnh trao đổi thông tin, phương tiện tryuền tin phải biết kết hợp ngôn ngữ phụ trội + Giải mã : q trình thực thơng tin Khả giải mã thể qua công thức: V = H.v.t (bit) Trong đó: - V : khối lượng kliến thức - H : lượng thông tin truyền - v : vận tốc tuyền - t : thời gian truyền thông tin - bit : đơn vị cảm nhận Khả cảm nhận người xác định qua công thức: C = H/t (bit) Đối với người bình thường khả 16 bit/giây Con người tiếp nhận thông tin qua động tác nghe, nhìn thời gian khả nhìn hai lần khả nghe + Xả thông tin: xả thông tin học tập theo nguyên tắc loại trừ, tượng thường xảy khâu ôn tập, hệ thống hóa kiến thức để giữ lại thông tin cô đọng, thông tin nén chặt loại bỏ thông tin dư Hiện tượng xả tin theo hai hướng: + Xả tin tích cực: diễn theo qui luật trình thu nạp biến thơng tin thành trí thức + Xả tin tiêu cực: thể qua thái độ học tập mang tính cách đối phó số SV Quá trình dạy học trình điều khiển, điều chỉnh, quản lý GV kết hợp với tự điều khiển, tự điều chỉnh, tự quản lý SV Nổi bật trình điều khiển tự điều khiển Vận dụng lý thuyết điều khiển: Để việc truyền đạt thơng tin có hiệu GV cần tường minh lý thuyết thông tin lý thuyết điều khiển để tạo nên phối hợp nhịp nhàng đường liên hệ xuôi với đường liên hệ ngược đường liên hệ ngược trong, làm cho trình dạy – học trở thành chu trình khép kín Sơ đồ biểu thị cách dạy học cách tối ưu: Đường liên hệ xuôi G SV Tự kiểm tra Kiểm tra tập thể Đường liên hệ ngược Đường liên hệ ngược Đường liên hệ ngược Đường liên hệ ngược K III CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Từ sơ đồ ta rút cách dạy học sau: - Cách điều khiển hở theo nguyên tắc hộp đen: GV SV ? K ? K : Kết học tập X : Khơng có liên hệ ngược Theo cách điêu khiển này, khơng có mối liên hệ ngược thông qua kiểm tra Kiểu điều khiển thường diễn trình dạy học GV chăm lo trình bày hết giảng mà không ý theo dõi kết SV, khơng biết SV thu nhận thơng tin đến đâu Vì hiệu đạt thường thấp - Cách điều khiển kín theo nguyên tắc hộp đen: GV ? SV K ? Theo nguyên tắc điều khiển có đường liên hệ ngược thông qua kiểm tra không rỏ ràng, kết đạt chưa phản ánh chất lượng thật SV đóan mị quay cóp làm GV khơng biết diễn đầu SV Tuy có tiến điều khiển hở chưa nguyên tắc tối ưu - Cách điều khiển kín theo nguyên tắc hộp trắng: GV SV K GV biết kết học tập SV, đồng thời biết suy nghĩ dẫn đến kết SV, nhờ phát huy suy nghĩ đắn loại trừ sai lệch SV, cuối SV hiểu, biết, áp dụng mục tiêu giảng Nguyên tắc điều khiển xem tối ưu lớp học có số lượng SV IV KẾT LUẬN Tóm lại, muốn q trình dạy học đạt kết tốt cần phải biết kết hợp nhiều phương pháp với chọn lựa thích hợp: Muc tiêu – nội dung – đối tượng - thời gian – phương pháp – phương tiện – học liệu … Lý thuyết thông tin phải kết hợp chặt chẽ nhuần nhuyễn với lý thuyết điều khiển Tuy nhiên, trình dạy học cần phải tránh điều khiển hở mà cần kết hợp điều khiển kín theo nguyên tắc hộp đen hộp trắng để K tối ưu, đáp ứng kỳ vọng V TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn An – Lý luận dạy học – 1996 [2] Lê Khánh Bằng – Tổ chức q trình đào tạo – 1993 [3] Nguyễn Đức Trí – Bồi dưỡng pp dạy học cho GV– 2003 [4] Đỗ Mạnh Cường – Thiết kế dạy học – 2004 [5] T.A.Uina – Giáo dục học – 1999 [6] Đinh Văn Đệ - Bài giảng PP sư phạm cho GV hạt nhân -2003 [7] Đinh Văn Đệ - Giáo trình Sư phạm thành công –2003 [10] Đào Trọng Hùng – Lý luận dạy học Đại học –2001 [11] Phạm Hữu Lộc - Luận văn Thạc Sỹ Giáo dục – 2005